(Nguồn Kamal et al 2007)
Nghiên cứu của Donatus (2009) kế thừa nghiên cứu về các đặc điểm cá nhân tác động đến ý định khởi sự kinh doanh, nghiên cứu của Donatus đƣa ra các nhân tố thuộc đặc điểm cá nhân nhƣ nhu cầu thành tựu, nhận thức về kiểm
soát hành vi, chấp nhận sự mơ hồ, bên cạnh có biến hỗ trợ của mơi trường đóng
vai trị là biến điều tiết tác động đến ý định khởi sự kinh doanh của các cá nhân, nghiên cứu này ngoài xem xét các yếu tố đặc điểm cá nhân có sự tham gia của biến yếu tố môi trƣờng tác động đến mối quan hệ của các đặc điểm cá nhân với ý định khởi sự kinh doanh, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy rằng các yếu tố nhƣ nhu cầu thành tựu càng lớn, khả năng kiểm soát hành vi càng tốt, chấp nhận sự mơ hồ cao thì sẽ có ý định khởi sự kinh doanh càng mạnh.
Hình 2.3 Các nhân tố cá nhân và ngữ cảnh ảnh hƣởng đến ý định khởi sự kinh doanh
(Nguồn Donatus , 2009)
Dòng nghiên cứu thứ 2 là các nghiên cứu nói về dự định khởi sự kinh doanh theo quá trình, dịng nghiên cứu này đƣợc phát triển trên nền tảng của mơ hình dự định khởi sự kinh doanh của các nhà nghiên cứu : Lý thuyết hành vi có kế hoạch
của Ajzen (1991) , mơ hình nghiên cứu của Shapero (1982) Krueger (2000), các
nghiên cứu này có chung quan điểm cho rằng hành vi khởi sự kinh doanh là một quá trình và hành vi khởi sự kinh doanh là một hành động có kế hoạch nó đƣợc
dự báo tốt từ ý định khởi sự kinh doanh, tiếp nối trƣờng phái nghiên cứu này các nhà nghiên cứu sau này cho ra đời nhiều mơ hình dựa vào lý thuyết hành vi có kế hoạch TPB đƣợc phát triển bởi Ajzen , Shapero, Krueger .Một số nghiên cứu tiêu biểu trong dòng nghiên cứu khởi sự kinh doanh dựa vào lý thuyết hành vi có kế hoạch :
Nghiên cứu Lee và cộng sự (2012) , nghiên cứu này dựa trên nền tảng lý thuyết hành vi có kế hoạch TPB của Aijen, nghiên cứu cho thấy có các biến tác động đến ý định khởi sự kinh doanh gồm : thái độ với hành vi khởi sự kinh doanh, ý kiến chủ quan người xung quanh, cảm nhận về kiểm soát hành vi , kiến thức được học về kinh doanh, đặc điểm
cá nhân, các biến này đóng vai trị là biến độc lập và đều ảnh hƣởng đến
ý định khởi sự kinh doanh, nghiên cứu này xem xét trọng tâm là 3 biến thuộc mơ hình hành vi có kế hoạch sẽ tác động đến ý định khởi sự kinh doanh.
Hình 2.4 Mơ hình các nhân tố tác động đến ý định khởi sự kinh doanh dựa trên lý thuyết hành vi có kế hoạch TPB
(Nguồn Lee et al 2012)
Nghiên cứu của Tarek (2016), nghiên cứu này cũng dựa vào mơ hình nghiên cứu lý thuyết hành vi hoạch định cho rằng hành vi khởi sự kinh doanh là một hành vi có kế hoạch đƣợc dẫn dắt từ ý định khởi sự kinh doanh, kết quả nghiên cứu cho thấy cả 3 yếu tố thái độ đối với khởi sự kinh doanh, ý kiến xung quanh và cảm nhận
về khả năng kiểm soát hành vi đều tác động cùng chiều đến ý định khởi sự kinh
Hình 2.5 mơ hình nghiên cứu của Tarek (2016 )
(Nguồn Tarek 2016 )
Nghiên cứu của Richard và cộng sự (2014), nghiên cứu này cũng dựa trên nền tảng của mơ hình hành vi có kế hoạch, kết hợp q trình tổng kết lý thuyết tác giả đã xem xét hành vi khởi sự kinh doanh là một hành vi có kế hoạch và nó đƣợc tác động bởi 4 nhóm yếu tố chính : thái độ đối với khởi sự kinh doanh, lợi ích có được từ việc tự làm việc cho chính mình (khởi sự kinh doanh), cảm nhận về tính khả thi, khuynh hướng đối với hành động khởi sự kinh doanh từ đó sẽ dẫn dắt đến ý định
khởi sự kinh doanh và hành vi khởi sự kinh doanh thực sự, nghiên cứu này đƣợc thể hiện thơng qua mơ hình bên dƣới.
Hình 2.6 Mơ hình các nhân tố tác động đến ý định khởi sự kinh doanh và dẫn tới hành vi khởi sự kinh doanh thực sự
Bài nghiên cứu này tác giả thực hiện dựa theo dòng nghiên cứu về dự định khởi sự kinh doanh (dòng nghiên cứu dựa vào mơ hình hành vi hoạch định), cho rằng hành vi khởi sự kinh doanh là một hành động có kế hoạch, nó đƣợc chuẩn bị từ trƣớc chứ không phải ngẫu nhiên, các yếu tố tác động đến ý định khởi sự kinh doanh và dẫn đến hành vi khởi sự kinh doanh.
2.2.3. Các thành phần tác động lên ý định khởi sự kinh doanh 2.2.3.1. Thái độ
Có nhiều tác giả đƣa ra các khái niệm về thái độ khác nhau, có thể xem xét một số khái niệm của các tác giả sau.
Theo Ajzen (1991) định nghĩa thái độ là cảm giác chung chung của cá nhân về cảm giác dễ chịu hay khó chịu đối với các đối tƣợng kích thích khác nhau, nếu họ có niềm tin về một đối tƣợng họ sẽ đạt đƣợc thái độ tích cực đối với đối tƣợng đó.
Tarek (2016) cho rằng thái độ là trạng thái khi các cá nhân nhận biết một số đối tƣợng sẽ đƣợc liên kết với một số thuộc tính nhất định, nhƣ vậy cách đánh giá về thuộc tính sẽ đƣợc liên kết với đối tƣợng, thái độ dựa trên những niềm tin nổi bật về các thuộc tính của đối tƣợng và những đánh giá liên quan đến các thuộc tính đó.
Bài nghiên cứu sử dụng khái niệm thái độ trong trƣờng hợp đối với việc khởi sự kinh doanh đƣợc hiểu là tình trạng các cá nhân cho rằng việc khởi sự kinh doanh sẽ có nhiều lợi thế hơn là bất lợi và đối với các cá nhân khởi sự kinh doanh sẽ mang lại điều tuyệt vời, họ tin rằng mình sẽ làm đƣợc và họ cảm nhận đƣợc những kết quả mà mình sẽ làm gắn liền với thuộc tính khởi sự kinh doanh.
Nghiên cứu của Aliyu et al (2015) cho thấy các cá nhân có thái độ với việc khởi sự kinh doanh cho rằng việc khởi sự kinh doanh để trở thành doanh nhân sẽ có nhiều lợi thế hơn là bất lợi đối với họ, kết quả nghiên cứu cho thấy biến thái độ với
có nghĩa là khi các cá nhân cho rằng việc trở thành một doanh nhân sẽ có nhiều lợi thế hơn là bất lợi, họ cảm thấy bị thu hút rất cao để khởi sự kinh doanh.
Nghiên cứu của Lee et al (2012), Nghiên cứu về mối quan hệ giữa thái độ
khởi sự kinh doanh của các cá nhân với ý định khởi sự kinh doanh của họ, kết quả nghiên cứu cho thấy mối quan hệ giữa biến thái độ với ý định khởi sự kinh doanh có mối quan hệ cùng chiều với nhau , khi các cá nhân có thái độ tốt với việc khởi sự kinh doanh sẽ dẫn họ đến ý định khởi sự kinh doanh cao hơn, nghiên cứu này cũng giống với kết quả nghiên cứu của các tỏc gi Dohse v Walter (2009), Paỗo v cng sự (2011), các kết quả nghiên cứu cho thấy ý nghĩa quan trọng giữa thái độ đối với
hành vi và ý định khởi sự kinh doanh nó cho thấy rằng nếu các cá nhân khởi nghiệp
cảm nhận sẽ có nhiều lợi ích nếu họ khởi sự kinh doanh, có cái nhìn tích cực hơn về kết quả nhận đƣợc trong tƣơng lai khi bắt đầu khởi sự kinh doanh thì thái độ của họ đối với việc khởi sự kinh doanh sẽ ngày càng thuận lợi và ý định khởi sự kinh doanh sẽ ngày càng mạnh mẽ hơn. Nhƣ vậy thông qua các nghiên cứu ta thấy các nghiên cứu hỗ trợ cho giả thuyết có mối quan hệ cùng chiều giữa thái độ và ý định khởi sự kinh doanh, khi thái độ với việc khởi sự kinh doanh là tích cực thì ý định khởi sự kinh doanh sẽ mạnh mẽ và tích cực hơn.
2.2.3.2. Khả năng kiểm sốt hành vi
Khi nói đến khái niệm kiểm sốt hành vi chúng ta có thể xem xét đến một số khái niệm về kiểm soát hành vi nhƣ sau
Ajzen (1991) cho rằng cảm nhận khả năng kiểm soát hành vi đề cập đến nhận thức của cá nhân cho là dễ dàng hoặc khó khăn để hồn thành hành vi đƣợc đề ra, nó đƣợc đƣa ra để phản ánh những kinh nghiệm trong quá khứ của một ngƣời và có thể dự báo đƣợc những trở ngại trong tƣơng lai.
Bandura (1982) định nghĩa khả năng kiểm sốt hành vi có liên quan đến những đánh giá về việc nhƣ thế nào để một cá nhân có thể đƣa ra một hành động cụ thể để giải quyết tình huống nhất định.
Shapero & Shokol (1982) định nghĩa cảm nhận khả năng kiểm soát hành vi cũng liên quan đến cách thức các cá nhân cho là khó hay dễ để hồn thành đƣợc hành vi đề ra.
Qua các khái niệm về khả năng kiểm soát hành vi khác nhau, bài nghiên cứu sử dụng khái niệm kiểm soát hành vi đƣợc hiểu nhƣ là trạng thái phản ứng cho rằng khó hay dễ với hành vi khởi sự kinh doanh đƣợc đề ra, niềm tin cũng nhƣ hành động mà cá nhân đó sẽ ứng xử để ứng phó với việc khởi sự kinh doanh trong tƣơng lai.
Nghiên Cứu Của Jun (2010) cho thấy đƣợc mối quan hệ giữa nhận thức về
khả năng kiểm soát hành vi với ý định khởi sự kinh doanh có mối quan hệ cùng
chiều, khi cá nhân khởi sự kinh doanh cho rằng mình có thể theo đuổi đƣợc những cơ hội kinh doanh mà ngƣời khác khó nhận ra hoặc khơng theo đuổi đƣợc thì ý định khởi sự kinh doanh sẽ mạnh mẽ hơn, nghiên cứu của Dell (2008) cũng cho thấy có mối quan hệ cùng chiều giữa cảm nhận về khả năng kiểm soát hành vi với ý định khởi sự kinh doanh, kết quả nghiên cứu cho thấy những cá nhân tự tin vào khả năng giải quyết tình huống cũng nhƣ kiểm sốt hành vi của mình thì có ý định khởi sự kinh doanh mạnh mẽ hơn.
Qua các nghiên cứu liên quan ta thấy đƣợc có mối quan hệ cùng chiều giữa
cảm nhận về khả năng kiểm soát hành vi với ý định khởi sự kinh doanh, nếu các cá
nhân có khả năng kiểm sốt hành vi của mình tích cực đối với việc khởi sự kinh doanh thì ý định khởi sự kinh doanh sẽ đƣợc thơi thúc mạnh mẽ hơn.
2.2.3.3. Ý kiến ngƣời xung quanh
Khái niệm ý kiến người xung quanh hay còn gọi là quy chuẩn chủ quan, chúng ta cùng xem một số định nghĩa về quy chuẩn chủ quan bên dƣới.
Shapero Và Shokol (1982) cho rằng quy chuẩn chủ quan gồm áp lực cũng nhƣ sự cảm thông từ các mối quan hệ xã hội nhƣ bạn bè, gia đình, đồng nghiệp về việc mong muốn thực hiện hành vi hoặc không thực hiện hành vi cụ thể.
Ajzen (1991) định nghĩa quy chuẩn chủ quan đƣợc biết đến nhƣ là chuẩn mực xã hội xung quanh, đề cập đến áp lực xã hội mong muốn hay không mong muốn một hành vi đƣợc thực hiện của một cá nhân nào đó trong mối quan hệ xã hội, nhƣ bạn bè, ngƣời thân, gia đình.
Lee et al (2012) và cộng sự cho rằng ý kiến ngƣời xung quanh (hay còn gọi là quy chuẩn chủ quan), chuẩn mực chủ quan là các lời động viên hỗ trợ cũng nhƣ sự nhìn nhận cảm thơng từ các thành viên gia đình, bạn bè ở trƣờng Đại học, một số ngƣời quan trọng xung quanh đồng thời cũng là sự hỗ trợ về cơ sở hạ tầng xung quanh cho những ai có ý định khởi sự kinh doanh.
Krueger và Brazeal (1994) cho rằng ý kiến ngƣời xung quanh thể hiện quan niệm của một cá nhân về việc những ngƣời quan trọng đối với cá nhân đó suy nghĩ nhƣ thế nào khi họ khởi sự kinh doanh.
Nhƣ vậy ý kiến ngƣời xung quanh (hay còn gọi là quy chuẩn chủ quan) của luận văn này đề cập đến các áp lực hay sự động viên, hỗ trợ của những ngƣời thân trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp hoặc những cá nhân quan trọng trong mối quan hệ xã hội sẽ thể hiện thông qua việc mong muốn hoặc không mong muốn một cá nhân sẽ thực hiện việc khởi sự kinh doanh.
Nghiên cứu của Alexandros và cộng sự (2014) nghiên cứu cho thấy có mối tƣơng quan thuận giữa ý kiến người xung quanh với ý định khởi sự kinh doanh, có nghĩa là nếu đƣợc hỗ trợ từ gia đình, bạn bè, ngƣời thân về cách nhìn nhận tích cực đối với việc khởi sự kinh doanh thì ý định khởi sự kinh doanh của các cá nhân khởi sự kinh doanh sẽ mạnh mẽ và quyết liệt hơn, bên cạnh đó có nghiên cứu của Lee et al (2012) kết quả nghiên cứu cũng cho thấy có mối quan hệ cùng chiều giữa ý kiến ngƣời xung quanh với ý định khởi sự kinh doanh, khi các cá nhân có đƣợc sự động viên, giúp đỡ từ những ngƣời thân, bạn bè hoặc những ngƣời có liên quan trong xã hội thì họ sẽ có đƣợc ý định khởi sự kinh doanh mạnh mẽ hơn, Hoàng Thị Phƣơng Thảo, Bùi Thị Thanh (2013) trong nghiên cứu ý định khởi nghiệp của nữ học viên
cũng nhƣ ngƣời thân và bạn bè, không bị rào cản từ các đối tƣợng này thì ý định khởi sự kinh doanh đƣợc thơi thúc, ngƣợc lại nếu có rào cản từ ngƣời thân, bạn bè thì ý định khởi sự kinh doanh của các nữ học viên MBA này trở nên yếu dần, nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Thủy (2013) cũng cho thấy có mối quan hệ cùng chiều giữa ý kiến ngƣời xung quanh và ý định khởi sự kinh doanh của các sinh viên có ý định khởi sự kinh doanh tại Hà Nội.
Các nghiên cứu có liên quan về mối quan hệ giữa ý kiến xung quanh (quy chuẩn chủ quan) với ý định khởi sự kinh doanh cho thấy có mối quan hệ tích cực (mối quan hệ cùng chiều), khi các cá nhân đƣợc sự ủng hộ, hỗ trợ mạnh mẽ từ những ngƣời thân, bạn bè, gia đình và xã hội thì ý định khởi sự kinh doanh của họ sẽ mạnh mẽ hơn.
2.3.3.4. Nhu cầu thành tựu
Có nhiều tác giả đƣa ra các khái niệm về nhu cầu thành tựu, một số khái niệm về nhu cầu thành tựu từ các bài nghiên cứu trƣớc đây đƣợc biết đến nhƣ sau
Theo Sagie & Elizur (1999) nhu cầu thành tựu đối với các cá nhân có ý định
khởi sự kinh doanh đƣợc hiểu là một động lực thúc đẩy mạnh mẽ để các cá nhân đạt
đến sự thành công mà họ mong muốn.
Kamal và cộng sự ( 2008) định nghĩa nhu cầu thành tựu là mong muốn nhằm tăng uy tín và vị thế cá nhân trong xã hội, mong có đƣợc một thu nhập cao hơn, mong có đƣợc một thành tựu và nhận đƣợc sự cộng nhận từ nó. Nhìn chung các cá nhân có nhu cầu thành tựu sẽ có tham vọng lớn và họ tin vào sự thành cơng của mình nếu họ chăm chỉ làm việc.
Các khái niệm về nhu cầu thành tựu của các tác giả khác nhau cho thấy đƣợc rằng nhu cầu thành tựu là mong muốn có đƣợc một vị trí uy tín tốt hơn trong xã hội, muốn đƣợc sự công nhận từ những thành tựu đạt đƣợc, hay nói lên sự tham vọng mà một cá nhân khi thực hiện khởi sự kinh doanh sẽ muốn có đƣợc.
David et al (2011) đã cho thấy nhu cầu thành tựu có tác động mạnh nhất đến ý định khởi sự kinh doanh của các cá nhân, những cá nhân có mong muốn nâng cao uy tín, thu nhập, vị trí của mình thì họ sẽ đƣợc thôi thúc mạnh mẽ để đến với ý định khởi sự kinh doanh , bên cạnh Kamal (2007) cho thấy có mối quan hệ cùng chiều giữa nhu cầu thành tựu của các cá nhân khởi sự kinh doanh với ý định khởi sự kinh doanh của họ. Nghiên cứu của Donatus (2009) cũng cho thấy có mối quan hệ cùng chiều giữa nhu cầu thành tựu và ý định khởi sự kinh doanh.
Qua các nghiên cứu liên quan đƣợc liệt kê cho thấy có mối quan hệ tích cực giữa nhu cầu thành tựu với ý định khởi sự kinh doanh, một cá nhân khi có tham vọng đạt đƣợc nhiều thành tựu, muốn khẳng định mình trong xã hội, cũng nhƣ mong muốn đạt đƣợc sự thừa nhận những thành tựu từ xã hội thì cá nhân đó sẽ có ý