(Nguồn từ nghiên cứu)
3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
3.2.1. Nghiên cứu định tính sơ bộ
Nhằm thực hiện sàng lọc mối quan hệ giữa các yếu tố có liên quan tác động đến ý định khởi sự kinh doanh và hành vi khởi sự kinh doanh, nhằm
làm rõ và xác định các yếu tố tác động đến ý định khởi sự kinh doanh (khả
năng kiểm soát hành vi, ý kiến xung quanh, thái độ với việc khởi sự kinh doanh, khuynh hướng chấp nhận rủi ro, nhu cầu thành tựu ) và xem xét các
nghiên cứu của luận văn , mục đích tiếp theo cũng là xác định và điều chỉnh lại thang đo đã đƣợc thực hiện từ các nghiên cứu trƣớc (trong và ngoài nƣớc) nhằm có đƣợc thang đo phù hợp với mơ hình nghiên cứu cũng nhƣ ngữ cảnh nghiên cứu của luận văn.
KẾT QUẢ THẢO LUẬN NHĨM VỀ THANG ĐO
Thơng qua kết quả thảo luận nhóm để có đƣợc thang đo nhằm sử dụng cho nghiên cứu định lƣợng, q trình thảo luận nhóm đƣợc thực hiện với nhóm gồm các cá nhân đã khởi sự kinh doanh, có kinh nghiệm trong lĩnh vực nghiên cứu về khởi sự kinh doanh để thực hiện chọn lọc các biến quan sát đƣa vào bảng câu hỏi chính thức để tiến hành khảo sát
Thang đo cho khái niệm Thái độ với khởi sự kinh doanh đƣợc lấy từ thang đo của tác giả Tarek (2016), Lee et al (2012) kết quả điều chỉnh đƣợc thể hiện nhƣ sau
Bảng 3.1 Thang đo khái niệm Thái độ
(Nguồn kết quả nghiên cứu )
Thang đo khái niệm Cảm nhận khả năng kiểm soát hành vi đƣợc lấy từ thang đo của tác giả Tarek (2016), Jun (2010) , Lee et al (2012) kết quả điều chỉnh đƣợc trình bày sau thảo luận nhóm
Các biến quan sát (thang đo gốc) Nội dung điều chỉnh
Khi trở thành một doanh nhân có nhiều thuận lợi hơn bất lợi
Là một doanh nhân có nhiều thuận lợi hơn bất lợi với tôi
khởi sự kinh doanh hoàn toàn hấp dẫn tơi
Việc khởi sự kinh doanh hồn tồn hấp dẫn tơi
Nếu có cơ hội và nguồn lực tôi sẽ bắt đầu khởi sự kinh doanh
Giữ nguyên Khởi sự kinh doanh tôi cảm
thấy là điều tuyệt vời
Khởi sự kinh doanh là điều tuyệt vời với tôi
Tôi tin rằng bắt đầu kinh doanh tôi sẽ thành công
Bảng 3.2 Thang đo khái niệm Kiểm soát hành vi
Các biến quan sát (thang đo gốc) Nội dung điều chỉnh
Tôi cảm thấy dễ dàng khi bắt đầu khởi sự kinh doanh
Giữ nguyên
Tôi sẽ kiểm sốt hồn tồn tình hình nếu tơi bắt đầu và điều hành một doanh nghiệp
Tơi có thể kiểm sốt tình huống nếu tơi vận hành việc kinh doanh Tơi có thể kiểm soát việc tạo ra
một doanh nghiệp mới
Giữ nguyên
Tôi biết cách để phát triển công việc kinh doanh tốt
Giữ nguyên
Tôi biết tất cả về các chi tiết thiết thực cần thiết để bắt đầu kinh doanh
Tôi biết đƣợc những điều cần thiết để bắt đầu khởi sự kinh doanh Khởi sự kinh doanh là điều tốt để
tôi tận dụng các cơ hội xung quanh
Giữ nguyên
(Nguồn kết quả nghiên cứu)
Thang đo khái niệm Ý kiến xung quanh đƣợc lấy từ thang đo của các tác giả Tarek (2016), Lee et al (2012) kết quả điều chỉnh sau nghiên cứu định tính đƣợc trình bày nhƣ sau :
Bảng 3.3 Thang đo khái niệm Ý kiến ngƣời xung quanh
Các biến quan sát (thang đo gốc) Sử dụng và điều chỉnh
Tôi đƣợc sự ủng hộ ,động viên của cha mẹ khi khởi sự kinh doanh
Giữ nguyên Bạn bè tơi ủng hộ và khuyến khích tơi khởi sự
kinh doanh
Khi tơi khởi sự kinh doanh thì những ngƣời quan trọng xung quanh củng ủng hộ Tôi nhận đƣợc nhiều sự hỗ trợ xung quanh để
thực hiện việc khởi sự kinh doanh Môi trƣờng học tập khuyến khích tơi khởi sự kinh doanh
Thang đo khái niệm Chấp nhận rủi ro đƣợc lấy từ thang đo của tác giả Kamal et al (2007) ,Wan (2013) kết quả điều chỉnh sau nghiên cứu định tính
Bảng 3.4 Thang đo khái niệm chấp nhận rủi ro
Các biến quan sát (thang đo gốc) Sử dụng và điều chỉnh
Tơi có thể chấp nhận những sai lầm của mình
Giữ ngun Tơi khơng sợ rủi ro
Tơi có thể chấp nhận những kết quả khơng tốt đẹp
Tôi bị thu hút khi làm việc với thách thức
(Nguồn kết quả nghiên cứu) Thang đo nhu cầu thành tựu được lấy từ thang đo của tác giả Kamal et al (2007) kết quả điều chỉnh sau khi thảo luận nhóm
Bảng 3.5 Thang đo khái niệm nhu cầu thành tựu
Các biến quan sát (thang đo gốc) Nội dung điều chỉnh
Tơi rất muốn nâng cao uy tín, địa vị của mình thơng qua khởi sự kinh doanh
Giữ nguyên các câu hỏi Tơi rất muốn có một thu nhập cao
Tôi khao khát đƣợc thành tựu và mọi ngƣời công nhận về nó
Tơi muốn có một vị trí cao hơn trong xã hội Tơi có một tham vọng cao
(Nguồn kết quả nghiên cứu) Thang đo ý định khởi sự kinh doanh được lấy từ thang đo của tác giả Kamal
Bảng 3.6 Thang đo khái niệm ý định khởi sự kinh doanh
Các biến quan sát (thang đo gốc) Nội dung điều chỉnh
Tôi quyết tâm để khởi sự kinh doanh
Giữ nguyên không điều chỉnh Tôi cố gắng quản lý việc kinh doanh khi
tôi khởi sự kinh doanh
Mục tiêu của tôi là trở thành doanh nhân Tôi cân nhắc và quyết định khởi sự kinh
doanh trong tƣơng lai
(Nguồn kết quả nghiên cứu)
Thang đo khái niệm hành vi khởi sự kinh doanh đƣợc tham khảo từ Richard (2014), Galina (2015) kết quả sau khi điều chỉnh , do khơng có thang đo chính thức về khái niệm hành vi khởi sự kinh doanh, dựa vào nghiên cứu của các tác giả và các khái niệm về hành vi khởi sự kinh doanh, thang đo hành vi khởi sự kinh doanh đƣợc trình bày nhƣ sau
Bảng 3.7 Thang đo hành vi khởi sự kinh doanh
Các biến quan sát
Việc khởi sự kinh doanh tôi đã chuẩn bị từ trƣớc Tơi quyết định khởi sự bởi tơi có ý định mạnh mẽ
Việc khởi sự không phải ngẫu nhiên mà là đam mê từ rất lâu
(Nguồn kết quả nghiên cứu)
Q trình nghiên cứu định tính được thực hiện thơng qua các bước sau :
Bƣớc 1 : dựa vào các khái niệm nghiên cứu chính của Luận văn, tìm các cơ sở lý thuyết liên quan hổ trợ, và các nghiên cứu trƣớc có liên quan đến mơ hình nghiên cứu để có đƣợc mơ hình nghiên cứu đề xuất và cơ sở lý thuyết phù hợp vững chắc, từ mơ hình nghiên cứu đề xuất, xác định các giả thuyết nghiên cứu.
Bƣớc 2 : sau khi có đƣợc mơ hình nghiên cứu đề xuất, hiệu chỉnh mơ hình nghiên cứu thơng qua các chun gia có kinh nghiệm trong lĩnh vực nghiên cứu liên quan, để có đƣợc mơ hình nghiên cứu hồn chỉnh phù hợp với bối cảnh nghiên cứu của luận văn.
Bƣớc 3 : sau khi có đƣợc mơ hình nghiên cứu hồn chỉnh, tiến hành thảo luận nhóm với các thành viên là : các chuyên gia có kinh nghiệm nghiên cứu trong lĩnh vực liên quan, các cá nhân tiêu biểu có kinh nghiệm khởi nghiệp, từ đó hiệu chỉnh và làm phù hợp thang đo, để có đƣợc thang đo hồn chỉnh và bảng câu hỏi chính thức cho bài nghiên cứu nhằm làm công cụ để thu thập dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu định lƣợng (xem
thêm phụ lục 01)
3.2.1. Nghiên cứu chính thức định lƣợng
Để kiểm định giả thuyết phải dùng nghiên cứu định lƣợng thông qua thực hiện phân tích hồi quy cho các biến trong mơ hình nghiên cứu, do đặc điểm mơ hình nghiên cứu không hồi quy đồng thời bằng phần mềm SPSS nên sẽ tách mơ hình nghiên cứu chính thức thành 2 mơ hình hồi quy để hồi quy từng phần nhằm kiểm định các giả thuyết nghiên cứu và đo lƣờng sự tác động của các yếu tố trong mơ hình lên ý định khởi sự kinh doanh và hành vi khởi sự kinh doanh.
Kiểm định độ tin cậy thang đo
Thực hiện kiểm định độ tin cậy thang đo thông qua sử dụng phần mềm SPSS 20.0 để thực hiện các kiểm định cần thiết, sau khi có đƣợc dữ liệu sẽ tiến hành kiểm tra độ tin cậy thang đo lần lƣợt cho các khái niệm nghiên cứu, các khái niệm nghiên cứu của bài nghiên cứu là khái niệm bậc 1 đơn hƣớng nên đƣợc kiểm định độ tin cậy trực tiếp thông qua giá trị của hệ số Cronbach Alpha và hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến quan sát với khái niệm nó đo lƣờng.
Sử dụng phân tích nhân tố khảm phá EFA (Exploratory Factor Analysis)
Sử dụng phần mềm SPSS để phân tích nhân tố khám phá EFA mục đích nhằm biết đƣợc giá trị nội dung và giá trị hội tụ của các biến quan sát lên các khái niệm mà nó đo lƣờng, đồng thời dựa vào giá trị hội tụ của biến quan sát lên khái niệm mà nó đo lƣờng sẽ loại bỏ các biến không đạt yêu cầu.
Sau khi phân tích EFA ta có đƣợc thang đo đã kiểm định và tiến hành gom các biến quan sát hội tụ đúng lên các nhân tố mà nó đo lƣờng để làm nền tảng cho việc kiểm định các giả thuyết trong mơ hình nghiên cứu của luận văn thơng qua kỹ thuật hồi quy tuyến tính.
Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu, đo lường sự tác động của các yếu tố lên ý định khởi sự kinh doanh và hành vi khởi sự kinh doanh (hồi quy tuyến tính)
Sau khi thực hiện phân tích EFA ta loại bỏ các biến không đạt yêu cầu và ta dùng kỹ thuật hình hồi quy tuyến tính để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu cũng nhƣ đo lƣờng mức độ tác động của các yếu tố, do đặc tính của mơ hình nên ta tiến hành hồi quy từng phần mơ hình tổng thể và có 2 mơ hình hồi quy đƣợc thực hiện hồi quy từng phần, trong đó mơ hình hồi quy 1 là mơ hình hồi quy bội (biến phụ thuộc là ý định khởi sự kinh doanh, biến độc lập là các biến thái độ, chấp nhận rủi
ro, kiểm soát hành vi,nhu cầu thành tựu, ý kiến người xung quanh) mơ hình hồi quy
2 là hồi quy tuyến tính đơn, trong đó biến phụ thuộc là hành vi khởi sự kinh doanh và biến độc lập là ý định khởi sự kinh doanh.
3.2.3. Phƣơng pháp chọn mẫu
Chọn mẫu nghiên cứu định tính
Thảo luận nhóm gồm 10 cá nhân, với thành phần là các cá nhân đã thực hiện hành vi khởi sự kinh doanh , các thành viên có kiến thức liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu , mẫu đƣợc chọn theo phƣơng pháp thuận tiện
Đối tƣợng là các cá nhân đã thực hiện hành vi khởi sự kinh doanh (đã hoạt động hoặc chấm dứt hoạt động) trên địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh.
Theo Nguyễn Đình Thọ (2011) số mẫu đƣợc chọn cho phân tích nhân tố khám phá EFA với số mẫu tối thiểu đƣợc tính theo cơng thức n = 5.p trong đó n là số mẫu tối thiểu cần cho phân tích EFA, p là số biến quan sát (câu hỏi) có trong mơ hình, nhƣ vậy bài nghiên cứu này có tổng cộng 32 biến quan sát nên sẽ sử dụng mẫu nghiên cứu tối thiểu 32 * 5 = 160, tốt hơn là 32*10 = 320, bài nghiên cứu thực hiện chọn mẫu với số mẫu 320 mẫu để đảm bảo phân tích EFA và hồi quy (do yêu cầu mẫu để thực hiện hồi quy thấp hơn so với phân tích EFA nên ta chỉ cần đảm bảo số mẫu cho phân tích EFA)
Phƣơng pháp chọn mẫu là chọn mẫu thuận tiện với các đối tƣợng đƣợc chọn là các cá nhân đã và đang khởi sự kinh doanh.
CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Ở chƣơng 4 này trình bày kết quả nghiên cứu chính thức của luận văn, thơng qua bƣớc kiểm định độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach Alpha phân tích EFA cho tập biến quan sát (32 biến), kết quả sau phân tích EFA cịn 29 biến quan sát đƣợc sử dụng để phân tích tƣơng quan và hồi quy nhằm lƣợng hóa mức độ tác động của các biến trong mơ hình nghiên cứu và kiểm định các giả thuyết nghiên cứu, mơ hình tổng thể đƣợc hồi quy từng phần thông qua 2 mơ hình hồi quy tuyến tính bội và hồi quy đơn kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu cho thấy 6 giả thuyết nghiên cứu đều đƣợc chấp nhận trong đó yếu tố thái độ đới với khởi sự kinh doanh và nhu cầu thành tựu tác động mạnh nhất đến ý định khởi sự kinh doanh, bên cạnh đó ý định khởi sự kinh doanh tác động rất mạnh đến hành vi khởi sự kinh doanh, từ đó hàm ý cho các nhà quản trị là việc khởi sự kinh doanh là một quá trình đƣợc hình thành từ ý định trƣớc đó và bị ảnh hƣởng rất lớn từ ý định khởi sự kinh doanh.
4.1. Thông tin mẫu nghiên cứu
Cuộc khảo sát đƣợc thực hiện từ tháng 8 đến tháng 10 năm 2017, có 320 bảng câu hỏi đƣợc khảo sát, sau khi thu bảng khảo sát về có 13 bảng đã bị lỗi, kết quả có 307 bảng câu hỏi hồn chỉnh đƣợc nhập liệu để phục vụ cho nghiên cứu định lƣợng
Nhƣ vậy nhìn vào bảng thống kê mẫu (bảng 4.1) ta thấy mẫu nghiên cứu có 307 đối tƣợng tham gia nghiên cứu định lƣợng, trong đó Nam chiếm 63.5% nữ 36.5% trong số lƣợng mẫu nghiên cứu, nhóm tuổi của các đối tƣợng đƣợc khảo sát phần lớn tập trung ở độ tuổi từ 25-30 tuổi chiếm 43% trong mẫu nghiên cứu, điều này cũng hợp lý bởi vì ở độ tuổi này hầu nhƣ các cá nhân còn sự nhiệt huyết của việc khởi sự kinh doanh và cũng đã tích lũy đƣợc những điều kiện cần thiết để khởi sự kinh doanh. Phần lớn các cá nhân đƣợc khảo sát có thời gian hoạt động việc khởi sự kinh doanh của mình từ 2- 5 năm chiếm 43.6%, có thời gian hoạt động khởi sự kinh doanh dƣới 2 năm cũng chiếm khá đông là 41% các cá nhân đã hoạt động việc kinh doanh của mình trên 5 năm chiếm tỷ lệ thấp là 10.1 % trong mẫu nghiên cứu , bên cạnh đó các cá nhân khởi sự kinh doanh này phần lớn đã từng đƣợc học lĩnh vực
thuộc khối ngành kinh tế và khối ngành kỹ thuật là phần lớn lần lƣợt chiếm 45.9% và 35.8% trong mẫu nghiên cứu phần còn lại là những đối tƣợng đƣợc đào tạo thuộc lĩnh vực xã hội nhân văn và khác . lĩnh vực hoạt động công việc kinh doanh của các cá nhân khởi sự kinh doanh này phần lớn thuộc loại hình thƣơng mại và dịch vụ, trong đó dịch vụ chiếm cao nhất là 43.6% thƣơng mại chiếm 29.3% trong mẫu nghiên cứu, còn lại là thuộc lĩnh vực sản xuất và khác 30-35 tuổi chiếm 22.8% trong mẫu nghiên cứu trên 35 tuổi chiếm 11.4% trong mẫu nghiên cứu chi tiết xem bảng 4.1
Bảng 4.1 Mô tả mẫu nghiên cứu
Biến Thuộc tính Số lƣợng Tỷ lệ % Giới tính Nam 195 63.5 Nữ 112 36.5 Tổng 307 100 Độ tuổi Dƣới 25 70 22.8 Từ 25– 30 tuổi 132 43.0 Từ 30 – 35 tuổi 70 22.8 Trên 35 tuổi 35 11.4 Tổng 307 100 Lĩnh vực đƣợc đào tạo Khối ngành kinh tế 141 45.9
Khối ngành khoa học xã hội 110 35.8
Khối ngành kỹ thuật 27 8.8
Khác 29 9.4
Tổng 307 100
Thời gian hoạt động việc khởi sự kinh
doanh Dƣới 2 năm 126 41 Từ 2 đến 5 năm 134 43.6 Trên 5 năm 47 15.3 Tổng 307 100 Lĩnh vực hoạt động Sản xuất 52 16.9 Thƣơng mại 90 29.3 Dịch vụ 134 43.6 Khác 31 10.1 Tổng 307 100
4.2. Kiểm định mơ hình nghiên cứu
4.2.1. Kiểm định độ tin cậy thang đo ( hệ số Cronbach Alpha )
Các thang đo đƣợc sử dụng trong nghiên cứu đƣợc kiểm định độ tin cậy thông qua hệ số Cronbach Alpha, với thang đo đƣợc thiết kế dƣới dạng thang đo Likert 5 bậc dùng cho các biến quan sát thuộc các khái niệm chính trong mơ hình nghiên cứu để sử dụng cho phân tích định lƣợng.
Theo Nguyễn Đình Thọ (2011) , muốn tính hệ số Cronbach Alpha cho một thang đo của một khái niệm thì thang đo phải có tối thiểu là 3 biến đo lƣờng (biến quan sát), hệ số Cronbach Alpha có giá trị biến thiên trong khoản [0,1] , về mặt lý thuyết hệ số Cronbach Alpha càng cao thì càng tốt (thang đo có độ tin cậy cao) tuy nhiên điều này thực sự không tốt nếu hệ số Cronbach Alpha quá lớn (thông thƣờng hệ số crobach alpha > 0.95 hoặc Cronbach Alpha > 0.97 ) cho thấy có nhiều biến