Mơ hình Probit
Biến phụ thuộc Quyết định đình cơng tự phát
Biến giải thích Hệ số (β) Tác động biên (dy/dx)
Lãnh đạo -7,794*** -0,063*** Cơng đồn -4,435*** -0,036*** Thương lượng -0,819*** -0,006*** Tiền lương -1,429*** -0,011*** Phúc lợi -2,533*** -0,020*** Môi trường -0,394*** -0,003*** Hàng số 65,929*** Cỡ mẫu 1095 Log-likehood -16,879 Wald chi2(6) 1914,870 Pseudo R2 0,877
Nguồn: Tính tốn của tác giả trên phần mềm Stata trích từ phụ lục 08 (*): có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 10%
(**): có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5% (***): có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1%
Theo kết quả ở Bảng 4.14 thì hồi quy Probit có hệ số Pseudo R2 = 0,8778 cho thấy các biến giải thích trong mơ hình đã giải thích được 87,78% khả năng xảy ra quyết định đình cơng tự phát, còn lại do các nguyên nhân khác. Mơ hình có 6 biến giải thích ảnh hưởng đến khả năng xảy ra quyết định đình cơng tự phát có ý nghĩa thống kê ở mức 1% gồm Lãnh đạo, Cơng đồn, Thương lượng, Tiền lương, Phúc lợi, Mơi trường. Mơ hình hồi quy Probit các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đình cơng tự phát tại các khu chế xuất và công nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh có kết quả như sau:
Pr ob dinh _ cong1 / lanh _ dao,cong _ doan, thuong _ luong , tien _ luong,phuc _ loi, moi _ truong
j 65, 9297, 794 * lanh _ dao4, 435 * cong _ doan0, 819 * thuong _ luong
1, 429 * tien _ luong2, 533 * phuc _ loi0, 394 * moi _ truong
Với kết quả này thì khả năng xảy ra quyết định đình cơng tự phát được giải thích qua các biến giải thích như kỳ vọng ban đầu của tác giả cũng như mơ hình được đề xuất trong Chương 2, cụ thể như sau:
Biến giải thích thứ nhất là Lãnh đạo, kết quả hồi quy Probit hoàn toàn phù hợp với kỳ vọng ban đầu khi dấu của biến giải thích này có giá trị ngược với khả năng xảy quyết định đình cơng tự phát. Khi các doanh nghiệp, công ty trong các khu chế xuất, cơng nghiệp có lãnh đạo ln biết quan tâm, lắng nghe và chia sẻ với công nhân những thuận lợi và khó khăn khơng chỉ của cơng nhân mà đơi khi là của chính doanh nghiệp sẽ giúp công nhân cảm thấy yên tâm để sản xuất. Điều này giúp cho các vấn đề nếu phát sinh sẽ dễ dàng nhận được sự thông cảm và khả năng xảy ra quyết định đình cơng tự phát sẽ giảm và ngược lại. Tác động biên của biến giải thích Lãnh đạo cho thấy trong điều kiện các biến giải thích khác khơng đổi khi điểm số hài lịng của cơng nhân với lãnh đạo theo thang đo Likert tăng 0,1 đơn vị thì khả năng xảy ra quyết định đình cơng tự phát giảm đi 6,36% và ngược lại. Kết quả này hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu đi trước của Vương Vĩnh Hiệp (2014), Nguyễn Thị Kiều Oanh (2015) và Trần Trọng Nghĩa (2016).
Biến giải thích thứ hai là Cơng đồn, kết quả hồi quy Probit cho dấu phù hợp với giả thuyết trong mơ hình nghiên cứu ở Chương 2 là dấu âm (-) cho thấy nếu Cơng đồn phát huy tốt vai trị của mình trong việc tham gia giải quyết các tranh chấp lao động cũng như thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của mình quan tâm đến đời sống của cơng nhân thì khả năng xảy đình cơng tự phát sẽ thấp và ngược lại. Tác động biên của biến giải thích Cơng đoàn cho thấy trong điều kiện các biến giải thích khác khơng đổi khi chỉ số hài lòng theo thang đo Likert tăng thêm 0,1 đơn vị thì
Vĩnh Hiệp (2014), Nguyễn Thị Kiều Oanh (2015) và Trần Trọng Nghĩa (2016), Anner và Liu (2016).
Biến giải thích thứ ba là Thương lượng, kết quả hồi quy Probit cho kết quả phù hợp với giả thuyết nghiên cứu là dấu âm (-) cho thấy rằng khi xảy ra tranh chấp lao động giữa NLĐ và NSDLĐ nếu hai bên chịu ngồi lại để thương lượng với nhau thông qua người đại diện của NLĐ là Cơng đồn hoặc tập thể đại diện NLĐ thì khả năng xảy ra quyết định đình cơng tự phát sẽ thấp và ngược lại. Tác động biên của biến giải thích Thương lượng cho thấy trong điều kiện các biến giải thích khác khơng đổi khi chỉ số hài lòng theo thang đo Likert của biến Thương lượng tăng thêm 0,1 đơn vị thì khả năng xảy ra quyết định đình cơng tự phát giảm đi 0,06%. Kết quả này phù hợp với các nghiên cứu trước đây của Jan Jung- Min Sunoo (2007) Anner và Liu (2016), Brunnschweiler, Jennings, MacKenzie d (2014).
Biến giải thích thứ tư là Tiền lương, kết quả hồi quy Probit cho kết quả dấu phù hợp với giả thuyết nghiên cứu là dấu âm (-). Kết quả này phản ánh rằng đối với NLĐ khi Tiền lương tương xứng với sức lao động của họ cũng như việc ban lãnh đạo thực hiện đầy đủ chế độ lương, thưởng cũng như áp dụng chính sách tăng lương phù hợp theo quy định của nhà nước và có chính sách lương tăng ca phù hợp với NLĐ thì khả năng xảy ra quyết định đình cơng tự phát sẽ thấp và ngược lại. Tác động biên của biến giải thích Tiền lương cho biết trong điều kiện các biến giải thích khác khơng đổi khi chỉ số hài lòng về Tiền lương theo thang đo Likert tăng thêm 0,1 đơn vị thì khả năng xảy ra quyết định đình cơng tự phát sẽ giảm đi 1,1%. Kết quả nghiên cứu này phù hợp với các nghiên cứu trước đây của Jan Jung- Min Sunoo (2007), Vương Vĩnh Hiệp (2014), Nguyễn Thị Kiều Oanh (2015) và Trần Trọng Nghĩa (2016).
Biến giải thích thứ năm là Phúc lợi, kết quả hồi quy Probit cho dấu của hệ số đứng trước biến giải thích phuc_loi là âm (-) phù hợp với giả thuyết nghiên cứu ban đầu. Kết quả này cho thấy chế độ phúc lợi của doanh nghiệp nếu đáp ứng được nguyện vọng của cơng nhân thì khả năng xảy ra quyết định đình cơng tự phát sẽ thấp và ngược lại. Tác động biên của biến Phúc lợi trong điều kiện các biến khác không đổi khi chỉ số hài lòng về Phúc lợi theo thang đo Likert tăng thêm 0,1 đơn vị thì khả năng xảy ra
quyết định đình cơng tự phát sẽ giảm đi 2,06%. Kết quả nghiên cứu này phù hợp với các nghiên cứu trước đây của Vương Vĩnh Hiệp (2014).
Biến giải thích thứ sáu là Môi trường, kết quả hồi quy Probit cho dấu của hệ số đứng trước biến giải thích moi_truong là âm (-), phù hợp với giả thuyết nghiên cứu ban đầu. Kết quả này phản ánh mơi trường làm việc cũng đóng một vai trị quan trọng trong việc có hay khơng xảy ra quyết định đình cơng tự phát. Nếu cơng nhân phải làm việc trong một mơi trường độc hại cho sức khoẻ thì khả năng xảy ra quyết định đình cơng tự phát sẽ cao và ngược lại. Tác động biên của biến Môi trường làm việc trong điều kiện các biến khác khơng đổi cho thấy khi chỉ số hài lịng của biến theo thang đo Likert tăng thêm 0,1 đơn vị thì khả năng xảy ra quyết định đình cơng tự phát giảm 0,03%. Kết quả nghiên cứu này phù hợp với các nghiên cứu trước đây của Nguyễn Thị Kiều Oanh (2015) và Trần Trọng Nghĩa (2016).