(Nguồn: Xử lý số liệu của tác giả)
KMO and Bartlett's Test
Hệ số Kaiser-Meyer-Olkin 0.812
Kiểm định Bartlett Chi-Square tương
đương 258.521
df 15
Sig. 0
Tổng phương sai trích tích lũy
Nhân tố
Hệ số eigenvalue ban đầu Tổng hệ số tải bình phương trích
Tổng
cộng % của phương sai Tích lũy %
Tổng cộng % của phương sai Tích lũy % 1 2.587 43.121 43.121 2.587 43.121 43.121 2 .799 13.314 56.436 3 .761 12.679 69.114 4 .698 11.640 80.754 5 .630 10.492 91.246 6 .525 8.754 100.000
4.3. Phân tích hồi quy 4.3.1. Mơ hình hồi quy bội 4.3.1. Mơ hình hồi quy bội
Theo Nguyễn Đình Thọ (2012), phƣơng pháp hồi quy bội (MLR) dùng để xem xét tác động của hai hay nhiều biến độc lập định lƣợng vào một biến phụ thuộc định lƣợng. Mơ hình này giả định rằng các biến phụ thuộc có phân phối chuẩn đối với bất kỳ kết hợp nào của các biến độc lập trong mơ hình (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).Phƣơng trình của mơ hình hồi quy tuyến tính bội có dạng nhƣ sau:
Yi = β0 + β1X1i + β2X2i + … + βpXpi + ei Trong đó:
- βk : hệ số hồi quy riêng phần
- ei : biến độc lập ngẫu nhiên có phân phối chuẩn với trung bình là 0 và phƣơng sai khơng đổi σ2.
Xl Định lƣợng XK Định lƣợng XP Định lƣợng Y Định lƣợng β1 β2 β3
Hình 4.1 Mơ hình hồi quy bội
(Nguồn: Nguyễn Đình Thọ, 2012)
Tác giả sử dụng mơ hình hồi quy tuyến tính bội để kiểm định và giải thích các giả thuyết đã đề xuất, cũng nhƣ xác định mối quan hệ giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc. Sau khi phân tích nhân tố EFA, tác giả đã xác định 7 nhân tố tác động đến sự lựa chọn trƣờng mẫu giáo của phụ huynh. Giả định rằng các yếu tố này có tƣơng quan tuyến tính, ta áp dụng phƣơng trình hồi quy vào mơ hình nghiên cứu nhƣ sau:
LC = β0 + β1VC + β2GV + β3DT + β4AT + β5TT + β6CP + β7TK + ei
Trong đó:
- βk : Hệ số hồi quy riêng phần của từng biến độc lập - LC: Giá trị của sự lựa chọn trƣờng mẫu giáo
- VC: Giá trị cơ sở vật chất và dịch vụ nhà trƣờng
- GV: Giá trị đội ngũ giáo viên và nhân viên
- TT: Giá trị sự thuận tiện
- CP: Gía trị chi phí
- TK: Giá trị thơng tin tham khảo
- ei: Phần dƣ
4.3.2. Phân tích các giả thuyết trong mơ hình
Nhƣ đã trình bày trong phần cơ sở lý thuyết và điều chỉnh thang đo, tác giả đề xuất 7 giả thuyết nghiên cứu trong đề tài:
H1: Cơ sở vật chất nhà trƣờng có tác động cùng chiều với sự lựa chọn trƣờng của phụ huynh.
H2: Đội ngũ giáo viên, nhân viên có tác động cùng chiều với sự lựa chọn trƣờng của phụ huynh.
H3: Chƣơng trình đào tạo có tác động cùng chiều với sự lựa chọn trƣờng của phụ huynh.
H4: Sự an toàn và sức khỏe của trẻ có tác động cùng chiều với sự lựa chọn trƣờng của phụ huynh.
H5: Sự thuận tiện có tác động cùng chiều với sự lựa chọn trƣờng của phụ huynh.
H6: Chi phí có tác động cùng chiều với sự lựa chọn trƣờng của phụ huynh.
H7: Thơng tin tham khảo có tác động cùng chiều với sự lựa chọn trƣờng của phụ huynh.
4.3.2.1. Kiểm định độ phù hợp của mơ hình
Tác giả sử dụng phân tích hồi quy tuyến tính bằng cơng cụ Regression\Linear của phần mềm SPSS 20. Biến độc lập đƣợc đƣa vào hồi quy bao gồm: Cơ sở vật chất và dịch vụ nhà trƣờng (VC); Đội ngũ giáo viên, nhân viên (GV); Chƣơng trình đào tạo (DT); Sự an toàn và sức khỏe (AT); Sự thuận tiện (TT); Chi phí (CP); Thơng tin tham khảo (TK). Biến phụ thuộc là Sự lựa chọn trƣờng mẫu giáo (LC).
Kiểm định F (bảng ANOVA) có sig =0.000 <0.05 cho thấy các biến đƣa vào có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 0.05. Nhƣ vậy các biến độc lập trong mơ hình có quan hệ với biến phụ thuộc LC.