Đo lƣờng Tần số Tỷ lệ(%)
Dƣới 2 năm 7 4.76%
Từ 2 năm đến dƣới 5 năm 43 29.25%
Từ 5 năm đến dƣới 10 năm 68 46.26%
Trên 10 năm 29 19.73%
Cộng 147 100%
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
Kết quả phân tích Cronbach’s alpha cho 6 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc. Các thang đo thể hiện bằng 27 biến quan sát bao gồm 23 quan sát biến độc lập và 4 quan sát biến phụ thuộc. Sau khi kiểm tra độ tin cậy, các thang đo đạt yêu cầu (có hệ số Cronbach’s alpha lớn hơn 0.6, nhỏ hơn 0.95 và có hệ số tƣơng quan tổng lớn hơn 0.3) sẽ đƣợc tiến hành phân tích EFA, các quan sát khơng đạt yêu cầu sẽ bị loại. Kết quả phân tích Cronbach’s alpha đối với các nhân tố đƣợc tóm tắt nhƣ sau:
4.3.1.1. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến quy mô công ty biến quy mô công ty
Hệ số Cronbach’s alpha của thang đo biến quy mô công ty khá cao là 0.870. Hệ số tƣơng quan biến tổng của các quan sát trong nhân tố này đều lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s alpha đều lớn hơn 0.6 và nhỏ hơn 0.95 (bảng 4.5). Vì vậy, các biến quan sát của thang đo này đều đảm bảo độ tin cậy. Do đó, cả 3 biến quan sát cho biến quy mô cơng ty đều giữ lại để phân tích EFA.
Bảng 4.5: Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Quy mô công ty”
Cronbach's Alpha Số biến
.870 3
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại biến
Tƣơng quan biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại biến
QM1 8.37 1.318 .751 .818
QM2 8.50 1.361 .745 .824
QM3 8.38 1.292 .760 .810
(Nguồn: Phân tích dữ liệu qua SPSS)
4.3.1.2. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến nhận thức của nhà quản lý về BSC biến nhận thức của nhà quản lý về BSC
Thang đo nhân tố nhận thức của nhà quản lý về BSC có hệ số Cronbach’s alpha là 0.838. Hệ số tƣơng quan biến tổng của các quan sát trong nhân tố này đều lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s alpha đều lớn hơn 0.6 và nhỏ hơn 0.95 (bảng 4.6).
Thế nên, các biến quan sát của thang đo này đều đảm bảo độ tin cậy. Do đó, 4 biến quan sát cho biến nhận thức của nhà quản lý về BSC đều giữ lại để phân tích EFA.
Bảng 4.6: Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Nhận thức của nhà quản lý về BSC”
Cronbach's Alpha Số biến
.838 4
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại biến
Tƣơng quan biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại biến
NT1 11.90 3.873 .645 .806
NT2 11.90 3.873 .669 .796
NT3 11.83 3.800 .701 .781
NT4 12.03 3.999 .665 .797
(Nguồn: Phân tích dữ liệu qua SPSS)
4.3.1.3. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến Chiến lƣợc kinh doanh biến Chiến lƣợc kinh doanh
Hệ số Cronbach’s alpha của thang đo biến chiến lƣợc kinh doanh khá cao là 0.839. Hệ số tƣơng quan biến tổng của các quan sát trong nhân tố này đều lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s alpha đều lớn hơn 0.6 và nhỏ hơn 0.95 (bảng 4.7). Vì vậy, các biến quan sát của thang đo đều đảm bảo độ tin cậy. Do đó, cả 4 biến quan sát cho biến chiến lƣợc kinh doanh đều giữ lại để phân tích EFA.
Bảng 4.7: Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Chiến lƣợc kinh doanh”
Cronbach's Alpha Số biến
.839 4
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại biến
Tƣơng quan biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại biến
CL1 12.88 3.519 .686 .790
CL2 12.86 3.940 .587 .832
CL3 12.89 3.276 .776 .748
(Nguồn: Phân tích dữ liệu qua SPSS)
4.3.1.4. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến văn hóa cơng ty biến văn hóa cơng ty
Thang đo biến văn hóa cơng ty hệ số Cronbach’s alpha tƣơng đối cao là 0.933. Hệ số tƣơng quan biến tổng của các quan sát trong nhân tố này đều lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s alpha đều lớn hơn 0.6 và nhỏ hơn 0.95 (bảng 4.8). Điều này cho thấy các biến quan sát của thang đo đều đảm bảo độ tin cậy. Do đó, cả 3 biến quan sát cho biến văn hóa cơng ty đều giữ lại để phân tích EFA.
Bảng 4.8: Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Văn hóa cơng ty”
Cronbach's Alpha Số biến
.933 3
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại biến
Tƣơng quan biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại biến
VH1 8.64 2.232 .913 .863
VH2 8.55 2.386 .846 .917
VH3 8.65 2.299 .832 .929
(Nguồn: Phân tích dữ liệu qua SPSS)
4.3.1.5. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến chi phí tổ chức BSC biến chi phí tổ chức BSC
Kết quả kiểm tra độ tin cậy của thang đo nhân tố chi chí tổ chức BSC có hệ số Cronbach’s alpha là 0.727. Hệ số tƣơng quan biến tổng của các quan sát trong nhân tố này lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s alpha đều lớn hơn 0.6 và nhỏ hơn 0.95 (bảng 4.9). Thế nên, các biến quan sát của thang đo này đều đảm bảo độ tin cậy. Do đó, cả 4 biến quan sát cho biến Chi phí tổ chức BSC đều giữ lại để phân tích EFA.
Bảng 4.9: Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Chi phí tổ chức BSC”
Cronbach's Alpha Số biến
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại biến
Tƣơng quan biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại biến
CP1 13.99 1.109 .547 .652
CP2 13.37 1.647 .447 .723
CP3 13.68 1.137 .648 .585
CP4 13.82 1.151 .504 .681
(Nguồn: Phân tích dữ liệu qua SPSS)
4.3.1.6. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến trình độ nhân viên kế tốn biến trình độ nhân viên kế toán
Hệ số Cronbach’s alpha của thang đo biến trình độ nhân viên kết toán là 0.895. Hệ số tƣơng quan biến tổng của các quan sát trong nhân tố này đều lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s alpha đều lớn hơn 0.6 và nhỏ hơn 0.95 (bảng 4.10). Điều này cho thấy các biến quan sát của thang đo này đều đảm bảo độ tin cậy. Do đó, cả 5 biến quan sát cho biến trình độ nhân viên kế tốn đều giữ lại để phân tích EFA.
Bảng 4.10: Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Trình độ nhân viên kế toán”
Cronbach's Alpha Số biến
.895 5
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại biến
Tƣơng quan biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại biến
TD1 16.05 3.038 .692 .883
TD2 16.10 2.977 .779 .864
TD3 16.12 2.980 .790 .861
TD4 16.13 3.059 .706 .880
TD5 16.12 2.985 .743 .871
(Nguồn: Phân tích dữ liệu qua SPSS)
4.3.1.7. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến vận dụng BSC trong các cơng ty niêm yết tại TP. Hồ Chí biến vận dụng BSC trong các cơng ty niêm yết tại TP. Hồ Chí Minh
tƣơng quan biến tổng của các quan sát trong nhân tố này lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s alpha đều lớn hơn 0.6. Vì vậy, các biến quan sát của thang đo đều đảm bảo độ tin cậy. Do đó, cả 4 biến quan sát cho biến vận dụng BSC trong các cơng ty niêm yết tại TP. Hồ Chí Minh đều giữ lại để phân tích EFA.
Bảng 4.11: Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Vận dụng BSC trong các cơng ty niêm yết tại TP. Hồ Chí Minh”
Cronbach's Alpha Số biến
.668 4
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại biến
Tƣơng quan biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại biến
VD1 12.23 .398 .389 .639
VD2 12.23 .357 .455 .597
VD3 12.22 .367 .465 .589
VD4 12.23 .371 .488 .575
(Nguồn: Phân tích dữ liệu qua SPSS)
Nhƣ vậy, thơng qua cơng cụ phân tích hệ số Cronbach’s alpha, tất cả 27 biến quan sát đều đạt về hệ số Cronbach’s alpha và hệ số tƣơng quan biến tổng nên tất cả đều đƣợc giữ lại để tiếp tục phân tích khám phá EFA. Mục đích của việc phân tích EFA là để tìm ra thang đo có độ tin cậy tốt nhất cho các nhân tố để phân tích hồi quy. Việc phân tích EFA có thể sẽ tìm ra nhân tố mới cho mơ hình, tuy nhiên sẽ loại bỏ một số biến quan sát để tìm ra thang đo có độ tin cậy cho mơ hình nghiên cứu và có thể việc loại bỏ biến ở bƣớc phân tích này khá nhiều, đặc biệt đối với những nghiên cứu còn khá mới và đƣợc nghiên cứu trong những trƣờng hợp nghiên cứu khác nhau.
4.3.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA
4.3.2.1. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập
Nhƣ vậy từ 23 biến quan sát của 6 nhân tố của mơ hình nghiên cứu đề xuất đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố EFA với kỳ vọng sẽ sau khi phân tích nhân tố thì
vẫn giữ đƣợc 6 nhân tố với số lƣợng biến quan sát rút gọn nhất và phát hiện nhân tố mới (nếu có) để bổ sung cho mơ hình.
Các điều kiện kiểm tra nhƣ hệ số KMO đều đạt tƣơng đối lớn và Sig. của Bartlett’s Test đều nhỏ hơn 5% cho thấy các biến quan sát trong q trình thực hiện phân tích khám phá EFA đều hồn tồn phù hợp với phân tích nhân tố.
Phƣơng pháp trích trong phân tích nhân tố của nghiên cứu này là phân tích nhân tố chính (principal component analysis) với giá trị trích Eigenvalue lớn hơn 1. Nghĩa là chỉ có những nhân tố trích ra có giá trị Eigenvaluve lớn hơn mới đƣợc giữ lại trong mơ hình phân tích.
Các tiêu chí khi loại biến quan sát trong q trình phân tích khám phá bao gồm: hệ số tải nhân tố không nhỏ hơn 50%, độ giá trị của hệ số tải biến quan sát thuộc cùng nhiều nhân tố khi đang phân tích phải nhỏ hơn 0.3 (max – min < 0.3) và độ ý nghĩa nội dung, nhƣng chủ yếu bị loại là do hệ số tải và độ giá trị không đảm bảo.
Kết quả phân tích nhân tố khám phá đúng nhƣ mong đợi, có 6 nhân tố đƣợc rút ra ở ngay lần phân tích khám phá đầu tiên đó là: Quy mơ cơng ty, nhận thức của nhà quản lý về BSC, chiến lƣợc kinh doanh, văn hóa cơng ty, chi phí tổ chức BSC, trình độ nhân viên kế tốn. Tất cả các điều kiện về phân tích nhân tố khám phá đều đáp ứng, hệ số KMO = 0.716 > 0.5; Sig. = 0,000 < 0.05 (bảng 4.12), chứng tỏ phân tích nhân tố để nhóm các biến lại với nhau là thích hợp và dữ liệu phù hợp cho việc phân tích nhân tố.