“Hành vi đóng BHXH bắt buộc trong các doanh nghiệp Việt Nam và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến nợ đọng bảo hiểm xã hội, trường hợp thành phố hồ chí minh , luận văn thạc sĩ (Trang 32 - 34)

khuyến nghị chính sách”, Tơn Trung Thành (2010)

Tơn Trung Thành đã thực hiện nghiên cứu định lượng, sử dụng số liệu đăng ký tham gia BHXH của cơ quan BHXH Việt Nam so sánh với số liệu lao động, tiền lương của Tổng cục Thống kê. Phân tích kết quả ước lượng cho thấy:

- Mối quan hệ ngược chiều giữa lương trung bình thực tế của DN và tỷ lệ lương báo cáo BHXH trên mức lương thực tế. Điều này có nghĩa là người lao động trong các doanh nghiệp trốn đóng BHXH nhận được mức lương ròng cao hơn.

- Kết quả ước lượng cho thấy mối quan hệ cùng chiều giữa lợi nhuận doanh

nghiệp tính trên một lao động và tỷ lệ báo cáo tiền lương với BHXH. Như vậy, luận

điểm cho rằng các doanh nghiệp trốn nghĩa vụ BHXH để giữ lại phần đáng lẽ phải

Với kết quả phân tích như trên tác giả bài nghiên cứu đưa ra những hàm ý về mặt xã hội, đó là:

- Phần lớn quan điểm cơng chúng là việc đóng góp BHXH khơng thực sự

mang lại lợi ích đầy đủ và có ý nghĩa đối với NLĐ;

- Phải tăng cường tính nghiêm minh trong việc thực thi luật BHXH trong các doanh nghiệp.

- Phải thay đổi quan điểm của DN và NLĐ đối với BHXH.

2.1.3 “Thực trạng thu BHXH khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh”, Trần Quốc Túy (2006)

Theo nghiên cứu của Trần Quốc Túy nguyên nhân dẫn đến tình trạng nợ đọng BHXH được chia ra như sau:

- Nguyên nhân khách quan:

+ Chính sách về BHXH và một số chính sách khác có liên quan chưa đầy đủ,

đồng bộ và phù hợp với thực tế, cịn phân biệt và thiếu bình đẳng giữa các thành

phần kinh tế.

+ Chế tài xử phạt chưa đủ sức mạnh để răn đe. Vì vậy, các doanh nghiệp

chiếm dụng tiền nộp BHXH vào mục đích kinh doanh mà sẵn sàng nộp phạt vì mức phạt khơng cao.

- Ngun nhân từ phía DN, phần lớn các DN mới thành lập, tính thích nghi với cơ chế thị trường chưa cao, do thiếu vốn, mặt bằng sản xuất. DN làm ăn kém hiệu quả, dẫn đến tình trạng khơng có khả năng tham gia, hoặc trốn đóng BHXH

dưới nhiều hình thức.

2.1.4 Khảo sát khả năng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện tại 10 tỉnh (VSIIS) của Viện Khoa học Lao động – Xã hội, năm 2005

Năm 2005, Viện Khoa học Lao động – Xã hội thực hiện cuộc khảo sát khả năng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện tại 10 tỉnh, thành phố. Kết quả cho thấy nguyên nhân chính khiến số lượng người tham gia vẫn cịn thấp là:

- Ngun nhân khơng có nhu cầu, nguyên nhân này tăng dần từ nhóm nghèo, cận nghèo đến trung bình, khá giả và giàu.

- Nguyên nhân quá đắt, tức là mức đóng cao cũng chiếm tỷ lệ lớn, nhưng ở

nguyên nhân này có xu hướng giảm dần theo nhóm thu nhập từ nhóm nghèo đến nhóm giàu. Số liệu cụ thể như sau:

Bảng 2.1 Ngun nhân khơng tham gia BHXH theo nhóm thu nhập

Đơn vị tính: %

Nghèo Cận nghèo Trung bình Khá giả Giàu

Khơng cần 42,5 55,7 62,5 63,0 66,7 Quá đắt 22,9 19,9 13,5 14,5 11,1

(Nguồn: Kết quả cuộc điều tra triển vọng tham gia BHXH tự nguyện của

người lao động khu vực khơng chính thức được tiến hành tại 10 tỉnh, năm 2005, Viện Khoa học Lao động và Xã hội – Bộ Lao động, Thương binh & Xã hội)

Từ kết quả cuộc điều tra trên cho thấy hai trong những nguyên nhân chính dẫn

đến người tham gia khơng mặn mà với chính sách bảo hiểm xã hội là:

- Thứ nhất, người tham gia khơng có nhu cầu.

- Thứ hai, người tham gia cho rằng mức phí đóng bảo hiểm xã hội là quá cao. Vậy, từ 4 nghiên cứu có liên quan trình bày ở trên mà tác giả đã tìm hiểu sẽ là cơ sở lý thuyết để rút ra những nhân tố ảnh hưởng đến nợ đọng BHXH. Mỗi nghiên cứu sẽ cung cấp một hoặc một vài nhân tố sẽ được tác giả trình bày ở mục tiếp theo. Trong đó có 3 nghiên cứu có liên quan trực tiếp và chỉ ra nguyên nhân của nợ đọng BHXH là của Nguyễn Thị Minh Nhàn (2012), Tôn Trung Thành (2010) và Trần Quốc Túy (2006).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến nợ đọng bảo hiểm xã hội, trường hợp thành phố hồ chí minh , luận văn thạc sĩ (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)