Những câu hỏi theo từng thang đo là những nội dung kế thừa từ những bài nghiên cứu được đăng trên các tạp chí trong nước, bên cạnh đó có sự điều chỉnh, bổ sung từ việc tham khảo ý kiến các chuyên gia.
Để thuận tiện trong việc mô tả các thang đo, tác giả mô tả ngắn gọn như sau:
2.6.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ đọng bảo hiểm xã hội (biến độc lập)
Thang đo 1: Nội dung chế độ chính sách ảnh hưởng đến nợ đọng BHXH.
Bảng 2.2 Thang đo nội dung chế độ chính sách KÝ HIỆU BIẾN NỘI DUNG
BX1 Nội dung chế độ chính sách
3 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS Tập 1, Nhà xuất bản Hồng Đức, TP.Hồ Chí Minh.
BX1.1 Mức đóng cao BX1.2 Mức hưởng thấp
BX1.3 BHXH chưa có nhiều chế độ cho NLĐ
BX1.4 Tiền lương, tiền công làm căn cứ tính đóng chưa hợp lý
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)
Bảng 2.3 Thang đo cơ chế xử lý nợ KÝ HIỆU BIẾN NỘI DUNG
BX2 Cơ chế xử lý nợ
BX2.1 Mức lãi suất chậm đóng thấp BX2.2 Mức phạt chậm đóng thấp
BX2.3 Chế tài xử lý nợ đọng chưa đủ mạnh
BX2.4 Chưa có sự kiểm tra, giám sát của cơ quan có thẩm quyền
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)
Thang đo 3: Chiếm dụng tiền đóng BHXH
Bảng 2.4 Thang đo chiếm dụng tiền đóng BHXH KÝ HIỆU BIẾN NỘI DUNG
BX3 Chiếm dụng tiền đóng BHXH
BX3.1 Sử dụng tiền đóng BHXH để tăng lương cho NLĐ BX3.2 Sử dụng tiền đóng BHXH để tăng vốn kinh doanh
BX3.3 Sử dụng tiền đóng BHXH để gia tăng lợi nhuận
BX3.4 Trốn đóng BHXH để hạ chi phí, hạ giá thành sản phẩm
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)
Thang đo 4: Tình hình kinh doanh của đơn vị ảnh hưởng đến nợ đọng BHXH.
Bảng 2.5 Thang đo tình hình kinh doanh của đơn vị KÝ HIỆU BIẾN NỘI DUNG
BX4 Tình hình kinh doanh của đơn vị
BX4.1 Tình hình kinh doanh của DN đang gặp khó khăn. BX4.2 Tình hình tài chính của DN đang gặp khó khăn . BX4.3 Doanh nghiệp đã khơng đủ chi phí để đóng BHXH.
Thang đo 5: Nhận thức của NSDLĐ về BHXH ảnh hưởng đến nợ đọng
BHXH.
Bảng 2.6 Thang đo nhận thức của NSDLĐ về BHXH KÝ HIỆU BIẾN NỘI DUNG
BX5 Nhận thức của NSDLĐ về BHXH
BX5.1 Chính sách BHXH ít có ý nghĩa đối với NLĐ. BX5.2 Chính sách BHXH ít có ý nghĩa đối với NSDLĐ.
BX5.3 Chưa có sự cơng bằng về tham gia BHXH giữa các thành phần kinh tế.
BX5.4 Có thể thay thế BHXH bằng các hình thức BH và tiết kiệm khác.
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)
Thang đo 6: Chất lượng dịch vụ của cơ quan BHXH ảnh hưởng đến nợ đọng BHXH.
Bảng 2.7 Thang đo chất lượng dịch vụ của cơ quan BHXH KÝ HIỆU BIẾN NỘI DUNG
BX6 Chất lượng dịch vụ của cơ quan BHXH
BX6.1 Quy trình, thủ tục tham gia rườm rà. BX6.2 Quy trình, thủ tục hưởng rườm rà. BX6.3 Thiếu minh bạch về chính sách BHXH.
BX6.4 Chưa có nhiều hoạt động tuyên truyền, giải đáp về chính sách
BHXH.
BX6.5 Năng lực và phong cách phục vụ của cán bộ BHXH chưa tốt. BX6.6 Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong tham gia BHXH chưa
tốt.
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)
3.6.2 Nhân tố nợ đọng bảo hiểm xã hội (biến phụ thuộc)
Bảng 2.8 Nợ đọng, trốn đóng BHXH KÝ HIỆU BIẾN NỘI DUNG
NBH NSDLĐ nợ đọng, trốn đóng BHXH
NB1.1 DN nợ tiền đóng BHXH của NLĐ đang tham gia BHXH
NB1.2 DN giảm tiền đóng BHXH bằng cách giảm tiền lương làm căn cứ đóng BHXH của NLĐ
NB1.3 DN giảm tiền đóng BHXH bằng cách giảm số lao động nằm
trong đối tượng tham gia BHXH bắt buộc
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)
Các biến quan sát này sử dụng thang đo Likert với mức độ đánh giá từ 1 đến 5 như sau: (1) Rất không đồng ý. (2) Không đồng ý. (3) Bình thường. (4) Đồng ý. (5) Rất đồng ý.
TÓM TẮT CHƯƠNG 2
Chương 2 với nội dung thiết kế mơ hình nghiên cứu:
Phần đầu tiên tác giả đã trình bày các nghiên cứu có liên quan. Các nghiên cứu
đó là: “Vấn đề nợ BHXH ở doanh nghiệp nước ta hiện nay, nguyên nhân và biện
pháp khắc phục” của Nguyễn Thị Minh Nhàn (2012); “Hành vi đóng BHXH bắt buộc trong các doanh nghiệp Việt Nam và khuyến nghị chính sách” của Tơn Trung Thành (2010); “Thực trạng thu BHXH khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh” của Trần Quốc Túy (2006); và Khảo sát khả năng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện tại 10 tỉnh (VSIIS) của Viện Khoa học Lao động – Xã hội (năm 2005).
Từ những nghiên cứu có liên quan ở trên, tác giả rút ra 6 nhân tố ảnh hưởng
đến nợ đọng, trốn đóng BHXH: nội dung chế độ chính sách; cơ chế xử lý nợ đọng,
trốn đóng; chiếm dụng tiền đóng BHXH; tình hình của đơn vị; nhận thức của
NSDLĐ về chính sách BHXH; chất lượng dịch vụ của cơ quan BHXH.
Nội dung tiếp theo của chương 3 đã trình bày các giả thuyết nghiên cứu, mơ hình nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, phương pháp phân tích dữ liệu và trình bày thang đo.
Chương tiếp theo sẽ trình bày kết quả nghiên cứu và đưa ra một số gợi ý chính sách.
Chương 3
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH