Đối với Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến nợ đọng bảo hiểm xã hội, trường hợp thành phố hồ chí minh , luận văn thạc sĩ (Trang 66 - 73)

+ Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội là cơ quan quản lý Nhà nước duy nhất về BHXH cần tham mưu, đề xuất với Chính Phủ xây dựng hệ thống văn bản hướng dẫn về BHXH kịp thời, đảm bảo tính đồng bộ.

+ Đề xuất nhiều hình thức đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH quy định trong Luật.

Đầu tư quỹ BHXH phải đảm bảo nguyên tắc an toàn và hiệu quả.

+ Từ Thanh tra ngành Lao động, thành lập bộ phận chuyên trách thanh tra lĩnh vực BHXH. Bộ phận thanh tra đảm bảo số lượng đủ lớn để hằng năm thanh tra,

kiểm tra, giám sát các đơn vị sử dụng lao động. - Với BHXH Việt Nam:

+ Ban hành quy trình quản lý đối tượng tham gia BHXH đơn giản, khoa học và chính xác.

+ Nâng cao chất lượng dịch vụ, nâng cao năng lực cán bộ thực hiện BHXH.

Đảm bảo tính dịch vụ cơng khơng vì mục tiêu lợi nhuận của BHXH.

+ Phối hợp với một số cơ quan ban ngành tăng cường công tác thơng tin tun truyền chính sách BHXH.

+ Tăng cường cơng tác đầu tư bảo tồn và tăng trưởng quỹ BHXH. Đảm bảo quỹ đủ khả năng chi trả đầy đủ, kịp thời cho người hưởng.

- Với BHXH TP.Hồ Chí Minh:

BHXH TP.Hồ Chí Minh là cơ quan thực hiện và là thành phố có số lao động tham gia và số thu BHXH hằng năm lớn nhất cả nước, BHXH TP cần phải:

+ Tăng cường công tác thu, đốc thu BHXH bằng nhiều biện pháp như: gọi

điện, gửi thư thông báo về số tiền và thời hạn nộp BHXH của đơn vị.

+ Lập đường dây nóng để có thể nắm bắt được thơng tin, nguyện vọng và nhu cầu từ người tham gia BHXH.

+ Báo cáo kịp thời với cơ quan thanh tra về các đơn vị nợ đọng, trốn đóng

TĨM TẮT CHƯƠNG 3

Nội dung của chương 3 đã giải quyết một số vấn đề sau:

Trong khuôn khổ nghiên cứu, tác giả đã đưa ra 6 nhân tố ảnh hưởng đến nợ đọng BHXH đó là: nội dung chế độ chính sách, cơ chế xử lý nợ đọng, chiếm dụng

tiền đóng BHXH, nhận thức của NSDLĐ về chính sách BHXH, tình hình của đơn vị và chất lượng dịch vụ của cơ quan BHXH.

Thông qua phương pháp phân tích độ tin cậy (Cronbach’Alpha), phân tích nhân tố khám phá (EFA) và thực hiện hồi quy thông qua việc phân tích ma trận tương quan, kiểm định sự phù hợp của mơ hình từ kết quả khảo sát thực tế đã chọn lọc ra những nhân tố ảnh hưởng đến nợ đọng BHXH thứ tự mức độ ảnh hưởng lớn nhất đến nhỏ nhất như sau: cơ chế xử lý nợ đọng, trốn đóng BHXH; mục đích sử

dụng tiền đóng BHXH; chất lượng dịch vụ của cơ quan BHXH; nhận thức về chính sách BHXH; tình hình đặc điểm của đơn vị.

Thứ tự ưu tiên nói ở trên cũng là thứ tự ưu tiên đề xuất các giải pháp nhằm

giảm thiểu tình trạng nợ đọng BHXH.

Phần tiếp theo của chương, tác giả trình bày những nội dung gợi ý chính sách. Mục tiêu của BHXH là đến năm 2020 có 50% lực lượng lao động tham gia BHXH.

Để đạt được mục tiêu này thì cần phải giảm thiểu tình trạng nợ đọng, trốn đóng

BHXH. Căn cứ để đề xuất giải pháp là kết quả khảo sát và dựa trên kinh nghiệm

của một số nước trên thế giới thực hiện thành cơng chính sách BHXH như ở Đức và Hàn Quốc.

Tác giả đã trình bày 05 giải pháp thực hiện và kiến nghị đối với Chính phủ, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, BHXH Việt Nam và BHXH Tp.Hồ Chí Minh.

KẾT LUẬN

Nợ đọng, trốn đóng BHXH gây ảnh hưởng lớn đến quyền lợi của NLĐ, ảnh

hưởng đến quỹ BHXH và việc thực hiện chính sách. Luận văn nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến nợ đọng, trốn đóng góp phần tìm ra những nhân nào ảnh hưởng

đến tình trạng trên và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến nợ đọng, trốn đóng.

Từ đó đề xuất những gợi ý chính sách, giải pháp và kiến nghị góp phần giảm thiểu tình trạng nợ đọng, trốn đóng BHXH.

Nghiên cứu được thực hiện tại TP. Hồ Chí Minh, địa phương có số người

tham gia, số thu BHXH lớn nhất cả nước. TP.Hồ Chí Minh cũng là địa phương có số nợ đọng, trốn đóng BHXH cao nhất. Trong đó nợ đọng, trốn đóng chủ yếu ở khối DN, khối này chiếm khoảng 98% trong tổng số nợ đọng, trốn đóng BHXH.

Nghiên cứu đã tìm ra 6 nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến nợ đọng, trốn đóng BHXH theo thứ tự từ lớn nhất đến nhỏ nhất là: cơ chế xử lý nợ đọng, trốn đóng; chiếm dụng tiền đóng BHXH; chất lượng dịch vụ cơ quan

BHXH; nhận thức của NSDLĐ về chính sách BHXH; tình hình kinh doanh của đơn vị; nội dung chính sách.

Những hạn chế của nghiên cứu:

- Chỉ dừng lại ở việc đề xuất các giải pháp thông qua hệ số beta từ kết quả

phân tích hồi quy mà chưa thực hiện các phương pháp kiểm định khác.

- Chỉ nghiên cứu ở TP.Hồ Chí Minh mà chưa nghiên cứu ở các địa phương

khác hay nghiên cứu ở phạm vi rộng hơn. Hướng nghiên cứu tiếp theo:

- Có thể thực hiện các phương pháp kiểm định khác nhằm tìm ra mối liên hệ giữa nợ đọng, trốn đóng BHXH và tiền lương, tiền cơng của NLĐ, lợi nhuận của đơn vị,…

- Tìm ra các nhân tố mới khác với các nhân tố đã nêu trong nghiên cứu. - Nghiên cứu ở một số tỉnh/thành phố khác.

về những nhân tố ảnh hưởng đến nợ đọng và trốn đóng Bảo hiểm xã hội tại thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả sẽ là căn cứ đề xuất, kiến nghị với cơ quan có thẩm quyền nhằm đề ra các biện pháp giải quyết tốt hơn chính sách Bảo hiểm xã hội, giảm thiểu tình trạng nợ Bảo hiểm xã hội. Rất mong sự hợp tác của quý công ty giúp tôi thực hiện bảng khảo sát dưới đây.

Xin trân trọng cảm ơn!

PHẦN 1: Đánh giá ý kiến của các anh/chị về các nhân tố ảnh hưởng đến nợ đọng

và trốn đóng BHXH của doanh nghiệp.

Anh/chị vui lịng đánh giá khách quan các nội dung sau đây theo các mức độ đồng ý của các yếu tố (Đánh dấu “X” vào ơ chọn).

Ví dụ: 1 2 3 4 5 X 1. Rất không đồng ý. 2. Không đồng ý. 3. Bình thường. 4. Đồng ý. 5. Rất đồng ý. MS CÁC PHÁT BIỂU MỨC ĐỘ BX1 Nội dung chế độ chính sách 1 2 3 4 5 BX1.1 Mức đóng cao BX1.2 Mức hưởng thấp

BX1.3 BHXH chưa có nhiều chế độ cho NLĐ BX1.4 Tiền lương làm căn cứ đóng chưa hợp lý

BX2.2 Mức phạt thấp

BX2.3 Chế tài xử lý chưa đủ mạnh

BX2.4 Chưa có sự kiểm tra, giám sát của cơ quan có thẩm quyền

BX3 Sử dụng tiền đóng BHXH vào mục đích khác 1 2 3 4 5

BX3.1 Sử dụng chi phí đóng BHXH để tăng lương cho NLĐ. BX3.2 Sử dụng chi phí đóng BHXH để tăng vốn kinh doanh. BX3.3 Sử dụng chi phí đóng BHXH để gia tăng lợi nhuận. BX3.4 Trốn đóng BHXH để hạ chi phí, hạ giá thành sản

phẩm.

BX4 Tình hình, đặc điểm riêng của đơn vị 1 2 3 4 5

BX4.1 Tình hình tài chính của DN đang gặp khó khăn. BX4.2 Tình hình tài chính của DN đang gặp khó khăn . BX4.3 Doanh nghiệp đã khơng đủ chi phí để đóng BHXH.

BX5 Nhận thức về chính sách BHXH 1 2 3 4 5

BX5.1 Chính sách BHXH ít có ý nghĩa đối với NLĐ. BX5.2 Chính sách BHXH ít có ý nghĩa đối với NSDLĐ. BX5.3 Chưa có sự cơng bằng về tham gia BHXH giữa các

BX6 Chất lượng dịch vụ của cơ quan BHXH 1 2 3 4 5

Quy trình, thủ tục tham gia rườm rà. BX6.1

Quy trình, thủ tục hưởng rườm rà. BX6.2

BX6.3 Thiếu minh bạch về chính sách BHXH.

BX6.4 Chưa có nhiều hoạt động tun truyền, giải đáp về chính sách BHXH.

BX6.5 Năng lực và phong cách phục vụ của cán bộ BHXH chưa tốt.

BX6.6 Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong tham gia BHXH chưa tốt.

NB Nợ đọng, trốn đóng BHXH 1 2 3 4 5

NB1.1 DN nợ tiền đóng BHXH của NLĐ đang tham gia

BHXH.

NB1.2 DN giảm tiền đóng BHXH bằng cách giảm tiền lương làm căn cứ đóng BHXH của NLĐ.

NB1.3 DN giảm tiền đóng BHXH bằng cách giảm số lao động nằm trong đối tượng tham gia BHXH bắt buộc

Loại hình công ty: ....................................................................................................... (Sản xuất, dịch vụ, khác)

Số lao động sử dụng: ..................................................................................................

Địa chỉ: ........................................................................................................................

Xin trân trọng cảm ơn quý anh/chị đã giành thời gian trả lời.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến nợ đọng bảo hiểm xã hội, trường hợp thành phố hồ chí minh , luận văn thạc sĩ (Trang 66 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)