Các chính sách khác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến tiến độ hoàn thành dự án đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng vốn ngân sách nhà nước, trường hợp tỉnh vĩnh long (Trang 74 - 78)

Chƣơng 5 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH

5.2.7. Các chính sách khác

Các nhân tố trong mơ hình nghiên cứu chỉ giải thích đƣợc 68,8% biến động tiến độ hồn thành dự án, các nhân tố khác khơng đƣợc đề cập đến trong mơ hình có thể giải thích đến 31,2% biến động tiến độ hồn thành dự án. Do vậy, đề tài kiến nghị thêm một số chính sách nhƣ sau:

5.2.7.1. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ ban quản lý dự án

Chất lƣợng đội ngũ cán bộ chuyên môn của các Ban quản lý dự án trực thuộc chủ đầu tƣ là hết sức quan trọng, nó có ảnh hƣởng đến tất cả các lĩnh vực của hoạt động đầu tƣ xây dựng. Cần tiêu chuẩn hoá cán bộ và tổ chức tốt công tác đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý dự án; xác định chính thức chức danh kỹ sƣ quản lý dự án để có sơ sở tiêu chuẩn hố nhân lực, cán bộ của các ban quản lý dự án, cơ quan chuyên môn giúp việc cho chủ đầu tƣ.

Để xây dựng đƣợc lực lƣợng cán bộ chuyên môn sử dụng lâu dài cần chú trọng kế hoạch đào tạo mới những cán bộ trẻ, có năng lực để đƣa vào quy

bộ có khả năng cạnh tranh lành mạnh; có chế độ đãi ngộ thích đáng đối với những cán bộ có bằng cấp, có trình độ, có kinh nghiệm, có năng lực … có nhƣ thế mới nâng cao đƣợc chất lƣợng cán bộ.

Chủ đầu tƣ đánh giá lại đội ngũ cán bộ hiện có cả về chất lƣợng và số lƣợng để có kế hoạch đào tạo và bồi dƣỡng lại.

5.2.7.2. Hoàn thiện bộ máy quản lý và cơ chế phối hợp

Các cơng trình xây dựng dân dụng hiện nay, chủ đầu tƣ là thủ trƣởng các đơn vị hành chính, sự nghiệp kiêm nhiệm. Họ là những ngƣời khơng có chun mơn nghiệp vụ về xây dựng (ngoại trừ các đơn vị quản lý nhà nƣớc về xây dựng) cho nên quá trình quản lý đầu tƣ gặp rất nhiều rất khó khăn, nhiều lúc không phân biệt đƣợc ý kiến tham gia của tƣ vấn thiết kế là đúng hay sai dẫn đến quản lý theo chủ quan, thiếu cơ sở khoa học.

Ðể khắc phục tình trạng này, nên thành lập ban quản lý dự án cấp tỉnh chuyên trách để quản lý xây dựng các cơng trình dân dụng cho các cơ quan quản lý nhà nƣớc và các đơn vị sự nghiệp trực thuộc tỉnh. Khi đó, những đơn vị đƣợc đầu tƣ xây dựng sẽ là thành viên, làm nhiệm vụ giám sát việc triển khai dự án. Nhƣ vậy, mơ hình này sẽ tạo ra cơ chế giám sát lẫn nhau và hạn chế đƣợc việc chậm tiến độ cũng nhƣ tiêu cực trong xây dựng.

Để đảm bảo chất lƣợng cơng trình, cần thiết có sự phối hợp chặt chẽ của các chủ thể tham gia mà đặc biệt là giữa nhà thầu và chủ đầu tƣ. Chủ đầu tƣ có trách nhiệm giám sát nhà thầu thực hiện đầy đủ kế hoạch thi công đã đƣợc thông qua: đƣa đúng, đủ, kịp thời vật tƣ, thiết bị, nhân công để thi công theo đúng hợp đồng đã ký kết. Trƣờng hợp phát hiện có gian lận so với cam kết sẽ phải bồi thƣờng, chịu phạt theo hợp đồng.

giám sát (ngƣời giám sát) theo cơ chế hợp đồng đảm bảo tính chất độc lập hoạt động trong công tác giám sát.

5.2.7.3. Giám sát, kiểm tra và xử lý vi phạm về tiến độ thi cơng cơng trình

Duy trì và tăng cƣờng kiểm tra về chất lƣợng cơng trình xây dựng. Lập kế hoạch kiểm tra định kỳ và đột xuất tại các cơng trình xây dựng theo nguyên tắc có trọng tâm, trọng điểm, tập trung vào khâu: tổ chức giám sát quá trình thi cơng xây lắp của nhà thầu, công tác quản lý tiến độ thi công xây lắp của chủ đầu tƣ. Cơ quan quản lý chuyên ngành (Sở Xây dựng) cử cán bộ có chun mơn tham gia giám sát hiện trƣờng cùng với chủ đầu tƣ, nhà thầu và tƣ vấn giám sát đối với những cơng trình trọng điểm, cấp bách.

Nâng cao năng lực, phát huy vai trò hoạt động của thanh tra xây dựng chuyên ngành trong việc tham gia thanh tra, kiểm tra tiến độ, chất lƣợng cơng trình xây dựng trên địa bàn. Cơ quan quản lý cấp trên cần có kế hoạch kiểm tra hàng tháng, hàng quý và tổ chức những cuộc họp tại cơng trƣờng để nhận đƣợc những ý kiến đóng góp từ cơng nhân, những ngƣời ngƣời lao động trực tiếp và có biện pháp xử lý kịp thời.

Thực hiện công bố công khai việc thực hiện dự án và tạo các điều kiện cần thiết để đảm bảo sự giám sát của cộng đồng trong công tác quản lý tiến độ, chất lƣợng cơng trình theo các quy định hiện hành của pháp luật.

Kiên quyết xử lý các hành vi vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng, quản lý cơng trình hạ tầng theo Nghị định 121/2013/NĐ-CP ngày 10/10/2013 của Chính phủ về việc xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng; kinh doanh bất động sản; khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý cơng trình hạ tầng kỹ thuật; quản lý phát triển nhà và công sở và các quy định pháp luật hiện hành. Xác định các ban quản lý dự án, nhà thầu để xảy ra nhiều sai phạm ảnh hƣởng đến tiến độ, chất lƣợng cơng

trình xây dựng để báo cáo, kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý bằng nhiều hình thức: khơng giao làm chủ đầu tƣ, khơng cho phép tham gia xây dựng, rút chứng chỉ hành nghề, xử lý nghiêm khắc đối với các cán bộ ban quản lý dự án thiếu trách nhiệm, có vi phạm các quy định quản lý chất lƣợng cơng trình xây dựng...

5.2.7.4. Ứng dụng khoa học cơng nghệtrong quản lý dự án

Nghiên cứu, áp dụng những sản phẩm vật liệu xây dựng mới, công nghệ cao, tiến bộ khoa học kỹ thuật trong thiết kế xây dựng, thi cơng xây lắp cơng trình. Khuyến khích việc áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng tiên tiến: ISO, TQM... trong các tổ chức tham gia hoạt động xây dựng.

Thực tế ở Vĩnh Long hiện nay, ban quản lý dự án hay nhà thầu hầu nhƣ không áp dụng bất cứ công cụ nào trong công tác quản lý tiến độ mà chỉ phối hợp với tƣ vấn giám sát theo dõi tiến độ thực tế của dự án, đối chiếu với kế hoạch tiến độ đƣợc duyệt từ đó yêu cầu nhà thầu có biện pháp đẩy nhanh tiến độ nếu phát hiện chậm tiến độ ở một số khâu hay một số bộ phận. Cách làm này khá thụ động và đem lại hiệu quả không cao do phụ thuộc quá lớn vào nhà thầu dẫn đến nhiều gói thầu đều phải gia hạn thời gian thực hiện. Vì vậy, cần thiết phải áp dụng một công cụ hiệu quả để quản lý tiến độ các công việc cần thực hiện sẽ giúp công tác quản lý dự án trở nên dễ dàng hơn, đồng thời giúp cán bộ quản lý dự án có điều kiện kiểm sốt mọi hoạt động của dự án.

Do vậy, cần áp dụng một công cụ quản lý công việc rất hiệu quả và phổ biến hiện nay, đó là WBS – Work Breakdown Structure – Cơ cấu phân tách công việc.

WBS là phƣơng pháp xác định có hệ thống các cơng việc của một dự án bằng cách chia dự án thành các công việc nhỏ dần.

đó MS Project của Microsoft đƣợc ứng dụng rộng rãi trong thực tế.

5.2.7.5. Nâng cao chất lượng đào tạo từ các trường đại học

Công tác đào tạo kỹ sƣ tƣ vấn và cán bộ chuyên ngành kỹ thuật cần đƣợc đổi mới ngay từ khâu đào tạo trong các trƣờng đại học: điều chỉnh nội dung và phƣơng pháp đào tạo để tạo ra lớp kỹ sƣ tƣ vấn đảm bảo kỹ thuật chuyên môn; đồng bộ cả về chuyên môn, ngoại ngữ, các kiến thức pháp luật, kiến thức kinh tế xã hội và công nghệ chuyên ngành.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến tiến độ hoàn thành dự án đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng vốn ngân sách nhà nước, trường hợp tỉnh vĩnh long (Trang 74 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)