Stt Tên biến Ký hiệu Giá trị
1 Hình thức QLDA D1
Chủ đầu tƣ trực tiếp QLDA 0
Nếu thuê tƣ vấn QLDA 1
2 Cấp NSNN D2
NSNN cấp huyện hoặc cấp xã 0
NSNN cấp Trung ƣơng hoặc cấp tỉnh 1
Nguồn: Đề xuất của tác giả
Kết quả hồi quy các mơ hình trên đƣợc tóm tắt tại Bảng 4.10 và chi tiết tại Phụ lục 5 trang xxxiii.
- Kết quả hồi quy từ mơ hình 1 cho thấy các nhóm yếu tố đều có quan hệ nghịch biến với biến động tiến độ hoàn thành dự án với mức ý nghĩa thống kê p < 5% (phù hợp với kỳ vọng ban đầu về dấu của các biến quan sát)
- Ở mơ hình 2 thì các nhóm nhân tố tác động trực tiếp vẫn có quan hệ nghịch biến với biến động tiến độ hoàn thành dự án với mức ý nghĩa thống kê p <5% (phù hợp với kỳ vọng ban đầu về dấu của các biến quan sát). Tuy nhiên, trong 2 biến trung gian đƣa vào mơ hình là hình thức quản lý dự án (D1) và cấp NSNN (D2) thì chỉ cấp ngân sách NSNN (D2) là có quan hệ đồng biến với biến động tiến độ hoàn thành dự án ở mức ý nghĩa thống kê 5%.
- Mơ hình 3 với các biến tƣơng tác giữa cấp ngân sách và các biến độc lập đƣợc bổ sung vào mơ hình 2 cho kết quả các nhóm nhân tố trên vẫn có quan hệ với biến động tiến độ hoàn thành dự án và có ý nghĩa thống kê yêu cầu p < 5%. Tuy nhiên, cấp ngân sách khơng có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5% nên mơ hình 3 khơng thể sử dụng làm mơ hình phân tích.
Biến Mơ hình 1 Mơ hình 2 Mơ hình 3 Mơ hình chọn VIF
Biến nhân tố
F1 - Năng lực của Chủ đầu tƣ -19,85*** -19,37*** -17,38*** -19,05*** 1,07
F2 - Chính sách liên quan đến dự án -3,86*** -2,94*** -4,75*** -3,78*** 1,00
F3 - Điều kiện tự nhiên và hệ thống thông tin quản lý -3,29*** -2,31** -1,87 -2,43** 1,09
F4 - Thẩm quyền của Chủ đầu tƣ phê duyệt đầu tƣ, thiết kế, dự toán -3,24*** -1,89* -5,00*** -2,17** 1,13
F5 - Năng lực của các Nhà thầu chính -6,26*** -5,66*** -5,28*** -5,74*** 1,03
F6 - Năng lực của các đơn vị tƣ vấn (QLDA, TVTK, TVGS) -4,11*** -4,21*** -3,31*** -4,16*** 1,00
F7 - Thẩm quyền của Chủ đầu tƣ phê duyệt đấu thầu và thanh toán -5,32*** -5,51*** -4,07*** -5,73*** 1,02
Biến trung gian
D1 - Hình thức quản lý dự án 4,37*
D2 - Cấp NSNN 7,25*** 4,96* 7,28*** 1,35
Biến nhân tố tƣơng tác biến trung gian
Năng lực của Chủ đầu tƣ*Cấp ngân sách -6,32***
Chính sách liên quan đến dự án*Cấp ngân sách 8,45**
Điều kiện tự nhiên và hệ thống thông tin quản lý *Cấp ngân sách -3,88
Thẩm quyền của Chủ đầu tƣ phê duyệt đầu tƣ, thiết kế, dự toán*Cấp ngân sách 6,46***
Năng lực của các Nhà thầu chính*Cấp ngân sách -4,89*
Năng lực của các đơn vị tƣ vấn (QLDA, TVTK, TVGS)*Cấp ngân sách -3,70*
Thẩm quyền của Chủ đầu tƣ phê duyệt đấu thầu và thanh toán*Cấp ngân sách -0,869
Hằng số 23,39*** 19,63*** 21,41*** 21,05***
Giá trị kiểm định mơ hình F-Value 67,8*** 56,33*** 39,51*** 62,37***
R2 hiệu chỉnh(%) 67,7 69,1 72,1 68,8
R2 hiệu chỉnh có sự thay đổi khơng đáng kể giữa các mơ hình 1, 2 và 3. Các giá trị kiểm định F-value đều có ý nghĩa thống kê.
Mơ hình tốt nhất đƣợc lựa chọn là mơ hình 2 chỉ giữ lại biến giả D2 - Cấp NSNN (bỏ đi biến D1 - Hình thức quản lý dự án), có hệ số Durbin- Watson 1,70 gần bằng 2 chứng tỏ khơng có tƣơng quan chuỗi bậc 1 trong mơ hình. Đồng thời, các hệ số phóng đại phƣơng sai (VIF) đều nhỏ hơn 10 chứng tỏ khơng có hiện tƣợng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập. Các nhóm nhân tố tác động trực tiếp đều mang dấu âm, phù hợp với kỳ vọng ban đầu về dấu, nghĩa là khi các nhóm nhân tố ảnh hƣởng đƣợc cải thiện thì tiến độ hồn thành của dự án đƣợc rút ngắn lại.
4.3.2. Kiểm định giả thuyết
Kết quả kiểm định giả thuyết đƣợc trình bày tại bảng 4.11. Bảng 4.11: Kết quả kiểm định giả thuyết
Giả thuyết Kết quả kiểm định Giả thuyết H1: Độ ổn định môi trƣờng bên ngồi càng cao thì
biến động tiến độ hồn thành dự án càng giảm
Ủng hộ ở mức ý nghĩa 5% Giả thuyết H2: Độ phổ biến hệ thống thơng tin quản lý càng
kịp thời, rộng rãi thì biến động tiến độ hoàn thành dự án càng giảm
Ủng hộ ở mức ý nghĩa 5% Giả thuyết H3: Độ ổn định của mơi trƣờng chính sách càng
cao thì biến động tiến độ hồn thành dự án càng giảm
Ủng hộ ở mức ý nghĩa 1% Giả thuyết H4: Độ phân cấp thẩm quyền cho chủ đầu tƣ càng
cao thì biến động tiến độ hồn thành dự án càng giảm Ủng hộ ở mức ý nghĩa 5% Giả thuyết H5: Độ sẵn sàng về nguồn vốn cung cấp cho dự án
Giả thuyết H6: Năng lực các bên tham gia dự án càng cao thì biến động tiến độ hoàn thành dự án càng giảm
Ủng hộ ở mức ý nghĩa 1% Giả thuyết H7: Năng lực chủ đầu tƣ càng cao thì biến động
tiến độ hoàn thành dự án xây dựng càng giảm Ủng hộ ở mức ý nghĩa 1% Giả thuyết H8: Các đặc trƣng của dự án có tác động đến biến
động tiến độ hoàn thành dự án Ủng hộ ở mức ý nghĩa 1%
Nguồn: Từ bảng 4.10
4.3.3. Mức độ ảnh hƣởng của các nhóm nhân tố đến tiến độ hồn thành dự án
4.3.3.1. Ảnh hưởng của từng nhóm nhân tố
Từ mơ hình đƣợc chọn tại bảng 4.10, phƣơng trình hồi quy tuyến tính cho mơ hình tác động của các nhân tố ảnh hƣởng đến tiến độ hoàn thành dự án nhƣ sau:
Y = 21,05-19,05F1-3,78F2 - 2,43F3 -2,17F4-5,74F5-4,16F6 - 5,73F7 + 7,28D2 + Với giá trị R2
hiệu chỉnh = 68,8%, mơ hình chọn có thể giải thích đƣợc 68,8% cho tổng thể về mối liên hệ giữa các nhân tố ảnh hƣởng đến biến động tiến độ hoàn thành dự án.
Hệ số từ mơ hình hồi quy đƣợc chọn thể hiện mức độ ảnh hƣởng riêng của từng nhóm nhân tố đến biến động tiến độ hoàn thành dự án, các nhóm nhân tố từ F1 đến F7 đều mang dấu âm, nghĩa là khi các nhóm nhân tố ảnh hƣởng đƣợc cải thiện thì tiến độ hồn thành của dự án đƣợc rút ngắn lại, giá trị tuyệt đối của hệ số càng cao thì mức độ ảnh hƣởng càng mạnh. Từ đó, có thể thấy mức độ ảnh hƣởng của các nhóm nhân tố đến biến động tiến độ hoàn thành dự án xếp theo thứ tự từ mạnh đến yếu là:
(1) Năng lực của chủ đầu tƣ (-19,05); (2) Năng lực của nhà thầu chính (-5,74);
(3) Thẩm quyền của chủ đầu tƣ phê duyệt đấu thầu và thanh toán (-5,73); (4) Năng lực của các đơn vị tƣ vấn (-4,16);
(5) Chính sách liên quan đến dự án (-3,78);
(6) Điều kiện tự nhiên và hệ thống thông tin quản lý (-2,43);
(7) Thẩm quyền của chủ đầu tƣ phê duyệt đầu tƣ, thiết kế, dự toán (- 2,17).
Trong cùng điều kiện của 7 nhóm yếu tố trên, nếu dự án thực hiện ở ngân sách cấp tỉnh và trung ƣơng (D2=1) sẽ chậm tiến độ so với kế hoạch nhiều hơn các dự án thực hiện ở ngân sách cấp huyện và cấp xã (D2=0) là 7,28% trong điều kiện các yếu tố khác không đổi.
4.3.3.2. Ảnh hưởng của từng yếu tố trong nhóm nhân tố
Mức độ quan trọng của các yếu tố trong từng nhóm nhân tố đƣợc đánh giá thông qua trọng số (factor loading) của từng yếu tố trong kết quả phân tích nhân tố, trọng số càng lớn thì vai trị của yếu tố trong nhóm càng quan trọng.
Từ kết quả phân tích nhân tố (factor analysis) tại bảng 4.8 ta thấy:
- Đối với nhóm nhân tố F1 - Năng lực của chủ đầu tƣ thì yếu tố khả năng am hiểu pháp luật xây dựng có mức độ quan trọng nhất (0,79); tiếp theo lần lƣợt là yếu tố trƣợt giá vật liệu xây dựng (0,78), khả năng phối hợp thực hiện hợp đồng (0,76), khả năng giải quyết rắc rối (0,76), khả năng am hiểu chuyên môn kỹ thuật (0,73), khả năng ra quyết định theo thẩm quyền (0,72), khả năng nhận thức vai trò trách nhiệm (0,70) và cuối cùng là khả năng báo cáo thống kê (0,69).
- Đối với nhóm nhân tố F2 - Chính sách liên quan đến dự án thì chính sách đấu thầu có mức độ quan trọng nhất (0,77), tiếp theo lần lƣợt là chính
giải phóng mặt bằng (0,68) và chính sách đầu tƣ xây dựng (0,57).
- Đối với nhóm nhân tố F3 - Điều kiện tự nhiên và hệ thống thông tin quản lý thì yếu tố địa chất thay đổi có mức độ quan trọng nhất (0,70), tiếp theo lần lƣợt là thời tiết thay đổi (0,69), thông tin địa chất khu vực dự án (0,68), phổ biến quy định quản lý đầu tƣ xây dựng (0,64), cuối cùng là thông tin quy hoạch khu vực dự án (0,56).
- Đối với nhóm nhân tố F4 - Thẩm quyền của chủ đầu tƣ phê duyệt đầu tƣ, thiết kế, dự tốn thì yếu tố thẩm quyền của chủ đầu tƣ phê duyệt thiết kế, dự toán (PCQL02) và phê duyệt điều chỉnh thiết kế (PCQL04) có mức độ quan trọng nhất với hệ số 0,87; cuối cùng là thẩm quyền của chủ đầu tƣ phê duyệt đầu tƣ có ảnh hƣởng nhỏ nhất với hệ số 0,71.
- Đối với nhóm nhân tố F5 - Năng lực của các nhà thầu chính thì yếu tố thiết bị của nhà thầu chính có ảnh hƣởng lớn nhất (0,84), tiếp theo là nguồn vốn ứng trƣớc của nhà thầu chính (0,83), nhân lực thi cơng của nhà thầu chính có ảnh hƣởng ít nhất với hệ số 0,67.
- Đối với nhóm nhân tố F6 - Năng lực của các đơn vị tƣ vấn (QLDA, TVTK, TVGS) thì yếu tố năng lực của đơn vị tƣ vấn giám sát có mức độ quan trọng nhất với hệ số 0,80;tiếp theo là tƣ vấn thiết kế với hệ số 0,75; năng lực cá nhân tƣ vấn QLDA có vai trị thấp nhất trong nhóm với hệ số 0,69.
- Đối với nhóm nhân tố F7 - Thẩm quyền của chủ đầu tƣ phê duyệt đấu thầu và thanh tốn thì yếu tố thẩm quyền của chủ đầu tƣ phê duyệt đấu thầu có mức độ quan trọng nhất với hệ số 0,79, còn thẩm quyền của chủ đầu tƣ phê duyệt thanh tốn có ảnh hƣởng ít hơn (0,62).
4.4. TĨM TẮT CHƢƠNG 4
khảo sát, phân tích tƣơng quan giữa các biến độc lập trong cùng nhóm nhân tố và với biến phụ thuộc là biến động tiến độ hoàn thành dự án. Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha cho thấy thang đo sử dụng trong nghiên cứu có độ tin cậy cao. Qua phân tích nhân tố và kiểm định mơ hình hồi quy đa biến đã khẳng định 7 nhóm yếu tố có quan hệ nghịch biến với biến động tiến độ hoàn thành dự án. Đồng thời, đặc trƣng của dự án là cấp NSNN cũng có ảnh hƣởng đến tiến độ hồn thành dự án.
Chƣơng 5. KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH
Chương này tổng hợp các kết quả sau khi nghiên cứu, bao gồm những kết quả quan trọng của đề tài nghiên cứu và đề xuất các giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ hoàn thành các dự án đầu tư XDCB sử dụng vốn NSNN tại tỉnh Vĩnh Long. Đồng thời,chương này cũng chỉ ra những hạn chế của đề tài, gợi ý các đề tài nghiên cứu mở rộng hoặc chuyên sâu hơn.
5.1. KẾT LUẬN
Trên cơ sở tổng hợp lý thuyết từ các nghiên cứu trƣớc trên thế giới cũng nhƣ tại Việt Nam về vai trò và các yếu tố ảnh hƣởng đến sự thành công của dự án, đề tài đã sử dụng phƣơng pháp phân tích nhân tố và hồi quy đa biến để phân tích các yếu tố tác động đến tiến độ hoàn thành các dự án sử dụng nguồn vốn ngân sách tại tỉnh Vĩnh Long. Đề tài rút ra một số kết luận nhƣ sau:
Một là, kết quả nghiên cứu cho thấy có 7 nhóm yếu tố ảnh hƣởng đến biến động tiến độ hoàn thành dự án có quan hệ nghịch biến và có ý nghĩa thống kê 5%, xếp theo mức độ ảnh hƣởng từ mạnh đến yếu là:
(1) Nhóm yếu tố về năng lực của chủ đầu tƣ (-19,05); (2) Năng lực của nhà thầu chính (-5,74);
(3) Thẩm quyền của chủ đầu tƣ phê duyệt đấu thầu và thanh toán (-5,73); (4) Năng lực của các đơn vị tƣ vấn (-4,16);
(5) Chính sách liên quan đến dự án (-3,78);
(6) Điều kiện tự nhiên và hệ thống thông tin quản lý (-2,43);
(7) Thẩm quyền của chủ đầu tƣ phê duyệt đầu tƣ, thiết kế, dự toán (- 2,17).
Hai là, biến động tiến độ hoàn thành dự án sẽ chịu ảnh hƣởng bởi yếu tố đặc trƣng dự án là cấp ngân sách với mức ý nghĩa thống kê 5%. Trong cùng điều kiện của 7 nhóm yếu tố trên, nếu dự án thực hiện ở ngân sách cấp tỉnh và trung ƣơng (D2=1) sẽ chậm tiến độ so với kế hoạch nhiều hơn các dự án thực hiện ở ngân sách cấp huyện và cấp xã (D2=0) là 7,28% trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi.
Ba là, mơ hình nghiên cứu cho thấy, các nhân tố giải thích đƣợc 68,8% biến động tiến độ hoàn thành dự án và ủng hộ các giả thuyết, trừ giả thuyết về ảnh hƣởng của nhóm yếu tố nguồn vốn. Các yếu tố khác khơng đƣợc đề cập đến trong mơ hình có thể giải thích đến 31,2% biến động tiến độ hồn thành dự án.
5.2. HÀM Ý CHÍNH SÁCH
5.2.1. Nâng cao năng lực của chủ đầu tƣ
Chủ đầu tƣ các cơng trình xây dựng phải chịu trách nhiệm quản lý tồn diện chất lƣợng, tiến độ cơng trình xây dựng và hiệu quả dự án đầu tƣ xây dựng từ khâu quản lý khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng đến thi cơng xây dựng cơng trình. Trong cơng tác quản lý đầu tƣ xây dựng cơng trình, chủ đầu tƣ phải phê duyệt nhiệm vụ khảo sát xây dựng, nhiệm vụ thiết kế, tổ chức giám sát và nghiệm thu kết quả khảo sát xây dựng, thẩm định, phê duyệt thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, dự tốn, tổng dự tốn cơng trình xây dựng. Trƣờng hợp chủ đầu tƣ khơng đủ năng lực thì đƣợc phép thuê các tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện năng lực thực hiện các cơng việc theo quy định để làm cơ sở cho việc phê duyệt của chủ đầu tƣ.
Việc nâng cao năng lực cho chủ đầu tƣ là vấn đề thƣờng xuyên đƣợc nhắc đến, nhƣng trong thực hiện vẫn còn nhiều điểm chƣa phù hợp.Thực tế ở
Vĩnh Long cho thấy, việc đào tạo, nâng cao năng lực của chủ đầu tƣ thời gian qua mới chỉ dừng lại ở việc mở các lớp đào tạo để phổ biến chính sách pháp luật về xây dựng. Nhƣng để có thể quản lý thực hiện dự án tốt hơn,chủ đầu tƣ cần đƣợc đào tạo cả về kỹ năng lãnh đạo cũng nhƣ kỹ năng quản trị dự án.
5.2.2. Nâng cao năng lực của nhà thầu
Nhà thầu thiết kế phải có hệ thống quản lý chất lƣợng thiết kế theo quy định hiện hành và phải tăng cƣờng thực hiện công việc giám sát tác giả đối với thiết kế của mình; Chịu trách nhiệm trƣớc chủ đầu tƣ, pháp luật về chất lƣợng thiết kế xây dựng cơng trình, bồi thƣờng thiệt hại khi sử dụng thông tin, tài liệu, quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng, giải pháp kỹ thuật, công nghệ không phù hợp gây ảnh hƣởng đến tiến độ, chất lƣợng cơng trình xây dựng.
Nhà thầu thi cơng xây dựng cơng trình phải thiết lập hệ thống quản lý chất lƣợng, tiến độ thi công phù hợp với yêu cầu, tính chất, quy mơ cơng trình; quy định rõ trách nhiệm của từng cá nhân, bộ phận thi cơng xây dựng cơng trình. Lập, kiểm tra, thực hiện các biện pháp thi công, tiến độ thi cơng, an tồn lao động, vệ sinh môi trƣờng, tổ chức nghiệm thu nội bộ, chịu trách nhiệm trƣớc chủ đầu tƣ, pháp luật về công việc đảm nhận.
Để cơng trình hồn thành đúng tiến độ nhằm đạt đƣợc hiệu quả về kinh tế - xã hội đòi hỏi các nhà thầu phải có năng lực, trình độ chun môn nhất định. Để thực hiện đƣợc điều đó cần nghiêm túc, cơng khai trong cơng tác đấu thầu để lựa chọn đƣợc những nhà thầu có uy tín, đủ năng lực triển khai dự án, chấm dứt tình trạng nhà thầu nhận thầu bằng mọi giá hoặc giao thầu cho các nhà thầu không đủ điều kiện năng lực thi cơng. Do đó, khi phát hiện nhà thầu không đủ năng lực đảm bảo chất lƣợng của dự án cần có biện pháp xử lý kịp thời hoặc chấm dứt hợp đồng. Tùy theo mức độ vi phạm có thể phạt tiền, phạt khơng cho tham gia các hoạt động đầu tƣ ít nhất là một năm.