Các biến quan sát sử dụng trong mơ hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến tiến độ hoàn thành dự án đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng vốn ngân sách nhà nước, trường hợp tỉnh vĩnh long (Trang 32 - 39)

Stt Biến số Ký hiệu Kỳ

vọng về dấu

A Yếu tố bên ngoài

1 Trƣợt giá vật liệu xây dựng KT01 -

2 Thời tiết thay đổi TN01 -

3 Địa chất thay đổi TN02 -

B Yếu tố hệ thống thông tin quản lý

5 Thông tin quy hoạch khu vực dự án TTQL02 -

6 Thông tin địa chất khu vực dự án TTQL03 -

C Yếu tố chính sách 7 Chính sách đầu tƣ xây dựng CS01 - 8 Chính sách tiền lƣơng CS02 - 9 Chính sách đấu thầu CS03 - 10 Chính sách quản lý hợp đồng CS04 - 11 Chính sách đền bù giải phóng mặt bằng CS05 -

D Yếu tố phân cấp quản lý

12 Thẩm quyền của chủ đầu tƣ phê duyệt đầu tƣ PCQL01 -

13 Thẩm quyền của chủ đầu tƣ phê duyệt thiết kế, dự toán PCQL02 -

14 Thẩm quyền của chủ đầu tƣ phê duyệt kết quả đấu thầu PCQL03 -

15 Thẩm quyền của chủ đầu tƣ phê duyệt điều chỉnh thiết kế PCQL04 -

16 Thẩm quyền của chủ đầu tƣ phê duyệt thanh toán PCQL05 -

E Yếu tố về nguồn vốn

17 Hoàn tất chứng từ thanh toán gửi đến Kho bạc NV01 -

18 Dự án khơng đủ vốn thanh tốn NV02 -

19 Thanh tốn khơng kịp thời sau khi hồn thành NV03 -

F Yếu tố về năng lực các bên tham gia dự án

20 Năng lực tƣ vấn quản lý dự án NLTGDA01 -

21 Năng lực tƣ vấn thiết kế NLTGDA02 -

22 Năng lực tƣ vấn giám sát NLTGDA03 -

23 Nhà thầu chính khơng đủ nhân lực thi cơng NLTGDA04 -

24 Nhà thầu chính khơng đủ vốn ứng trƣớc khi đƣợc thanh

toán

NLTGDA05 -

25 Nhà thầu chính khơng đủ thiết bị NLTGDA06 -

G Yếu tố năng lực chủ đầu tƣ

26 Khả năng phối hợp thực hiện hợp đồng NLCDT01 -

27 Khả năng am hiểu pháp luật xây dựng NLCDT02 -

28 Khả năng am hiều chuyên môn kỹ thuật NLCDT03 -

29 Khả năng ra quyết định theo thẩm quyền NLCDT04 -

30 Khả năng giải quyết rắc rối NLCDT05 -

31 Khả năng báo cáo thống kê NLCDT06 -

32 Khả năng nhận thức vai trò, trách nhiệm quản lý NLCDT07 -

Biến phụ thuộc Y là biến động tiến độ hoàn thành dự án (xem thêm mục 2.3.1. Biến động tiến độ hoàn thành dự án). Giữa biến phụ thuộc Y và các biến quan sát tại bảng 2.1 có mối quan hệ nghịch biến nghĩa là khi các biến quan sát này đƣợc cải thiện thì tiến độ hồn thành dự án sẽ nhanh, thời gian hoàn thành dự án sẽ đƣợc rút ngắn lại, nên kỳ vọng về dấu là dấu âm (-).

2.3.3.3. Mơ hình nghiên cứu đề xuất

Biến động tiến độ hoàn thành dự án xây dựng Yếu tố về thông tin quản lý

- Mức độ phổ biến các quy định về quản lý đầu tƣ và xây dựng.

- Mức độ phổ biến thông tin quy hoạch khu vực dự án.

- Mức độ phổ biến thông tin địa chất khu vực dự

Yếu tố về chính sách

- Mức độ ổn định chính sách về đầu tƣ và xây dựng.

- Mức độ ổn định chính sách về tiền lƣơng. - Mức độ ổn chính chính sách về đấu thầu.

Yếu tố về phân cấp thẩm quyền cho chủ đầu tƣ

- Thẩm quyền của chủ đầu tƣ phê duyệt dự án.

- Thẩm quyền của chủ đầu tƣ phê duyệt thiết kế, dự toán. - Thẩm quyền của chủ đầu tƣ phê duyệt kết quả đấu thầu. - Thẩm quyền của chủ đầu tƣ phê duyệt thanh toán. - Thẩm quyền của chủ đầu tƣ phê duyệt điều chỉnh. - Sự sẵn có nguồn vốn dự án trong kế hoạch ngân sách. - Sự kịp thời trong hồn tất chứng từ thanh tốn. -Sự kịp thời thanh tốn sau khi hồn tất chứng từ.

Yếu tố về năng lực của các bên tham gia dự án

- Năng lực cá nhân tƣ vấn thiết kế. - Năng lực cá nhân tƣ vấn giám sát. - Năng lực cá nhân tƣ vấn quản lý dự án. - Năng lực nhân sự của nhà thầu chính. - Năng lực tài chính của nhà thầu chính. -Năng lực máy móc thiết bị của nhà thầu chính.

Yếu tố về năng lực của chủ đầu tƣ

- Khả năng phối hợp thực hiện hợp đồng. - Khả năng am hiểu pháp luật xây dựng.

-Khả năng am hiểu chuyên môn kỹ thuật. - Khả năng ra quyết định theo thẩm quyền. - Khả năng giải quyết rắc rối của dự án. - Khả năng báo cáo thống kê tình hình dự án. - Khả năng nhận thức vai trò, trách nhiệm quản lý.

Mơi trƣờng bên ngồi

- Trƣợt giá VLXD - Thời tiết tại cơng trình. - Địa chất tại cơng trình. - Cấp ngân sách. - Hình thức quản lý H7- H2- H3- H5- H1- H4 - H6 -

2.4. TÓM TẮT CHƢƠNG 2

Bắt đầu từ định nghĩa các khái niệm quan trọng, Chƣơng 2 đã tổng hợp các nghiên cứu trƣớc cho thấy tiến độ hoàn thành cùng với chi phí và chất lƣợng là ba tiêu chí quan trọng nhất để đánh giá sự thành công dự án, các nhân tố trực tiếp ảnh hƣởng tiến độ hoàn thành dự án bao gồm: nhóm yếu tố bên ngồi, nhóm yếu tố năng lực nhà quản lý dự án, năng lực các thành viên tham gia dự án, nhóm yếu tố tổ chức, với mức độ ảnh hƣởng phụ thuộc nhân tố gián tiếp là các yếu tố đặc trƣng của dự án. Từ đó, kết hợp các quy định pháp luật đối với dự án sử dụng NSNN tại Việt Nam và ý kiến các chuyên gia để hình thành mơ hình lý thuyết cho nghiên cứu gồm 7 nhóm yếu tố với 32 yếu tố đại diện có khả năng ảnh hƣởng đến biến động tiến độ hoàn thành dự án tƣơng ứng với 8 giả thuyết đã đƣợc phát biểu, bao gồm: nhóm yếu tố về mơi trƣờng bên ngồi, nhóm yếu tố về hệ thống thơng tin quản lý, nhóm yếu tố về chính sách, nhóm yếu tố về phân cấp thẩm quyền cho chủ đầu tƣ, nhóm yếu tố về nguồn vốn, nhóm yếu tố về năng lực các bên tham gia dự án, nhóm yếu tố về năng lực chủ đầu tƣ và nhóm yếu tố về đặc trƣng dự án.

Chƣơng 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU

Chương này giới thiệu thông tin cơ bản về kinh tế - xã hội của tỉnh Vĩnh Long, địa bàn nghiên cứu của đề tài. Đồng thời giới thiệu phương pháp nghiên cứu của đề tài bao gồm phương pháp thiết kế nghiên cứu, thiết kế thang đo và bảng câu hỏi điều tra, phương pháp thu thập dữ liệu, cỡ mẫu và khái qt về các cơng cụ phân tích định lượng sử dụng trong nghiên cứu.

3.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 3.1.1. Vị trí địa lý của tỉnh Vĩnh Long 3.1.1. Vị trí địa lý của tỉnh Vĩnh Long

Vĩnh Long nằm ở trung tâm ĐBSCL, có diện tích tự nhiên 1.475,19 km2

, bằng 0,4% diện tích cả nƣớc, dân số năm 2013 là 1.040.500 ngƣời. Vĩnh Long tiếp giáp với các tỉnh nhƣ sau: Phía Đơng Nam giáp tỉnh Trà Vinh; Phía Tây Nam giáp thành phố Cần Thơ; Phía Tây Bắc giáp tỉnh Đồng Tháp; Phía Bắc và Đông Bắc giáp tỉnh Tiền Giang và Bến Tre.

So với 12 tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, Vĩnh Long là một tỉnh có quy mơ tƣơng đối nhỏ cả về diện tích lẫn dân số của tồn vùng, nhƣng lại là tỉnh có mật độ dân cƣ cao nhất (698 ngƣời/km2), diện tích đất canh tác trên đầu ngƣời thấp.Tồn tỉnh Vĩnh Long có 8 đơn vị hành chính cấp huyện gồm thành phố Vĩnh Long, thị xã Bình Minh và các huyện Bình Tân, Trà Ơn, Tam Bình, Vũng Liêm, Mang Thít, Long Hồ với 107 xã, phƣờng, thị trấn trực thuộc.

3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội của tỉnh Vĩnh Long

3.1.2.1. Dân số

Theo Cục thống kê Vĩnh Long (2013) thì dân số tỉnh Vĩnh Long năm 2013 là 1.040.500 ngƣời, mật độ dân số trung bình là 684 ngƣời/km2, đứng hàng thứ 2 ở ĐBSCL sau thành phố Cần Thơ, gấp 1,7 lần mật độ trung bình

của ĐBSCL và 2,8 lần mật độ trung bình của cả nƣớc.

Thành phố Vĩnh Long có mật độ dân số cao nhất 2.934 ngƣời/ km2; thấp nhất là huyện Trà Ơn có mật độ 509 ngƣời/km2.Tỷ lệ tăng dân số của tỉnh giai đoạn 2005 – 2013 tăng nhẹ, chủ yếu do nhiều ngƣời di chuyển đến các thành phố lớn nhƣ Cần Thơ, thành phố Hồ Chí Minh làm ăn sinh sống. Năm 2005, tỷ lệ tăng dân số là 0,14%, năm 2009 tăng 0,10%; đến năm 2013 tăng 0,58%.

3.1.2.2. Về tăng trưởng kinh tế

Theo UBND tỉnh Vĩnh Long (2013), GDP trên địa bàn tỉnh năm 2013 tăng 6,21% so với năm 2012. Trong đó, khu vực nông, lâm, thủy sản tăng 1,57%; công nghiệp và xây dựng tăng 13,1% và dịch vụ tăng 6,73%. GDP bình quân đầu ngƣời ƣớc đạt 30,15 triệu đồng, tăng gần 3 triệu đồng so với năm 2012.

3.1.2.3. Về hoạt động đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN

Nguồn vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2009 - 2013 có sự biến động lớn. Giai đoạn 2009 - 2010, vốn đầu tƣ XDCB tăng từ 1.891,4 tỷ đồng lên 1.946,3 tỷ đồng. Sang năm 2011, thực hiện chủ trƣơng của Chính phủ về kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô theo Nghị quyết số 02/NQ-CP ngày 09 tháng 01 năm 2011 của Chính phủ, nguồn vốn đầu tƣ XDCB tăng không đáng kể, so với năm 2010, vốn đầu tƣ XDCB năm 2011 chỉ tăng khiêm tốn là 32,9 tỷ đồng. Sang năm 2012, 2013 nguồn vốn có tăng trƣởng nhanh, đến cuối năm 2013 vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN đạt 2.622,0 tỷ đồng (hình 3-1). Tính chung cả giai đoạn 2009 - 2013 thì vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN tỉnh Vĩnh Long chỉ tăng trƣởng bình quân 6,8%/năm, đây là mức tăng thấp trong điều kiện tỉnh Vĩnh Long rất cần tập trung xây dựng hạ tầng kinh tế để thu hút đầu tƣ.

Hình 3-1: Vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN tỉnh Vĩnh Long 2009 - 2013

Nguồn: Niên giám thống kê Vĩnh Long 2013

Bảng 3.1 cho thấy tỷ lệ các dự án đầu tƣ XDCB từ NSNN tỉnh Vĩnh Long bị chậm tiến độ mặc dù có xu hƣớng giảm nhƣng vẫn ở mức khá cao (trên 22%). Cụ thể, tỷ lệ dự án bị chậm tiến độ năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 lần lƣợt là 31,5%; 25,2%; 27,4%; 22,1%; 23,3%.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến tiến độ hoàn thành dự án đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng vốn ngân sách nhà nước, trường hợp tỉnh vĩnh long (Trang 32 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)