THAM GIA MỘT SỐ CÔNG ĐOẠN PHA CHẾ THUỐC TẠI BỆNH VIỆN

Một phần của tài liệu báo cáo tốt nghiệp ngành dược bệnh viện đa khoa tuy an (Trang 29 - 32)

- Bệnh nhân: ……….Tuổi:………Nam, nữ:…….. - Địa chỉ:……… - Số thẻ khám chữa bệnh:……… Tiền thuốc Đơn giá Thành tiền Mạch …………..nhiệt độ …………..huyết áp…………. Chẩn đoán:……… ……… 1. ………gói/viên Ngày uống ……….., mỗi lần ………. gói/viên 2. ………gói/viên Ngày uống ……….., mỗi lần ………. gói/viên 3. ………gói/viên Ngày uống ……….., mỗi lần ………. gói/viên 4. ………gói/viên Ngày uống ……….., mỗi lần ………. gói/viên 5. ………gói/viên Ngày uống ……….., mỗi lần ………. Gói/viên

Cộng: Ngày tháng năm

Người bệnh Khoa dược Y Bác sĩ điều trị

(Ký tên)

Họ tên: ………. Họ tên:……… Họ tên: ……….

IX/ THAM GIA MỘT SỐ CÔNG ĐOẠN PHA CHẾ THUỐC TẠI BỆNH VIỆN :VIỆN : VIỆN :

- Nước cất

- Nước muối sinh lý

HSTT: Nguyễn Xuân Ánh _DSCQK3A1 Trang

- Cồn thuốc dung ngoài - Sắc thuốc Đông dược

QUY TRÌNH PHA CHẾ

DUNG DỊCH RỬA VẾT THƯƠNG NATRILORID 0,9%

1. Đặc điểm thành phần:

- Công thức: Natriclorid 90g.

Nước cất vừa đủ 10 lớt

- Tính chất: Dung dịch trong suốt, không màu, vị mặn, pH = 4,5 - 7 - Công dụng: Dựng rửa vết thương.

- Bảo quản: Chỗ mát, ở nhiệt độ bình thường. - Tuổi thọ: 3 tháng.

2. Đặc điểm nguyên phụ liệu:

- Natriclorid phải đạt tiêu chuẩn tinh khiết của Dược Điển Việt Nam II – Tập 3.

- Nước cất đạt tiêu chuẩn của Dược Điển Việt Nam II – Tập 3.

3. Mô tả quy trình sản xuất:

a.Chuẩn bị dụng cụ:

+ Bình pha chế + Dụng cụ pha chế  + Bộ phận lọc.

+ Máy hút chân không + Đũa khuấy.

+ Chai thuỷ tinh 500ml (20 chai)

 + Chổi súc chai, nút cao su lớn (20 cái), nút nhôm lớn (20 cái) + Savon bột.

b. Quy trình xử lý:

- Trước khi pha, vệ sinh phòng bằng cồn 900 (1lớt) - Bật đèn cực tím (10 phút)

- Bình pha chế, dụng cụ pha chế, đũa khuấy …. Được cọ rửa bằng savon bột, rửa sạch bằng nước, tráng lại bằng nước cất, sấy khô 1800C/30 phút.

- Dây nylon rửa sạch, luộc sôi trong nước cất 1000C/30 phút.

- Chai thuỷ tinh, nút cao su, nút nhôm cọ rửa bằng savon, rửa sạch bằng nước, tráng lại bằng nước cất (200ml nước cất/1 chai)tráng 3 lần.

c.,Kỹ thuật pha chế:

- Cân chính xác 90g Natriclorid.

thêm nước cất vừa đủ 10 lớt.

- Lọc dung dịch và đóng chai với thể tích 500ml. - Đậy nút cao su, dập nút chai.

d.Phương pháp tiệt trùng:

- Tiệt trùng ở nhiệt độ 1000C/60 phút.

- Soi: Soi lại để loại bỏ những chai có xơ bông.

- Dán nhãn: Nhãn thuốc dựng ngoài, ghi rõ tên thuốc “Dung dịch rửa vết thương Natriclorid 0,9%”, số lượng 500ml, số đăng ký, số kiểm soát, công dụng, tuổi thọ.

4. Phương pháp kiểm tra-kiểm nghiệm:

Kiểm tra: Bằng phương pháp cảm quan về dung tích, mùi vị, độ trong suốt của dung dịch.

- Kiểm nghiệm: Theo chuyên luận “Thuốc tiêm truyền Natriclorid 0,9%”, của Dược Điển Việt Nam II – Tập 3, trừ hai chỉ tiêu: Độ vô trùng, chất gây sốt.

Ngày tháng năm

GIÁM ĐỐC BỆNH VIỆN TRƯỞNG KHOA DƯỢC NGƯỜI PHA CHẾ

o DUNG DỊCH CỒN IODE 0,1%

1. Đặc điểm thành phần:

- Công thức: Iode Hai mươi gam

Kaliiodid 10g

Cồn 900 14,6 lớt

Nước cất vừa đủ 20 lớt.

- Tính chất: Dung dịch trong suốt, màu đỏ nâu, mùi hăng đặc biệt của iode. - Công dụng: Sát trùng ngoài da.

- Bảo quản: Chỗ mát, ở niệt độ bình thường, đựng trong chai sẫm màu. - Tuổi thọ: tháng.

2. Đặc điểm nguyên phụ liệu:

- Iode đạt tiêu chuẩn Dược Điển Việt Nam II – Tập 3. - Kaliiodid đạt tiêu chuẩn Dược Điển Việt Nam II – Tập 3. - Nước cất đạt theo tiêu chuẩn Dược Điển Việt Nam II – Tập 3. - Cồn 900 đạt theo tiêu chuẩn Dược Điển Việt Nam II – Tập 3.

3 Mô tả qui trình sản xuất:

+ Chuẩn bị dụng cụ:

 Bình pha chế, dụng cụ pha chế, đũa khuấy …. Được cọ rửa bằng savon bột, rửa sạch bằng nước, tráng lại bằng nước cất, sấy khô 1800C/30 phút. + Kỹ thuật pha chế:

 Cân chính xác lượng iode, kaliiode, cho vào cối nghiền, thêm nước cất vào nghiền cho tan hết. Đổ vào cốc có vạch, tráng cối chày bằng cồn 700, thêm cồn 700 vừa đủ, lắc đều.

HSTT: Nguyễn Xuân Ánh _DSCQK3A1 Trang

 Đóng chai thuỷ tinh sẫm màu. + Dán nhãn:

Nhãn thuốc dựng ngoài, thành phẩm giảm độc B, ghi rõ tên thuốc “Cồn iode 0,1%” thể tích, số kiểm soát, số đăng ký, tuổi thọ.

4. Phương pháp kiểm soát, kiểm nghiệm:

- Kiểm soát: Bằng phương pháp cảm quan về dung tích, mùi vị, độ trong suốt của dung dịch.

- Kiểm nghiệm: Theo tiêu chuẩn cơ sở.

Ngày tháng năm

Giám đốc Bệnh viện Trưởng khoa dược Người viết quy trình

SẮC THUỐC ĐÔNG DƯỢC

o Quy trình sắc thuốc đông dược:

Thuốc đông dược được bảo quản theo tiêu chuẩn dược điển Việt Nam

Trước khi sắc thuốc ta phải ngâm thuốc trong nước khoảng 30 phút, sau đó ta cho vào bình đất trên bếp lửa than với lửa nhỏ. Nước cho vào sắc khoảng 1 lít sắc còn 250ml, sắc khoảng 1giờ 30 phút đến 2giờ. Lửa nhỏ mục đích cho ra hết dược chất. Trong thang thuốc nếu có Đại Hồng thì thuốc hay trào, nên chú ý, khi đó ta nên đảo đều không đậy kín nắp.

Một phần của tài liệu báo cáo tốt nghiệp ngành dược bệnh viện đa khoa tuy an (Trang 29 - 32)