Căn cứ vào các nghiên cứu liên quan và đặc điểm của dữ liệu nghiên cứu, tác giả sử dụng hai phương pháp nghiên cứu là thống kê mơ tả và phân tích hồi qui tuyến tính đa biến.
Phương pháp thống kê mơ tả được sử dụng để phân tích tổng qt thơng tin từ mẫu, bao gồm các đặc điểm của doanh nghiệp và mức độ thông tin cơng cụ tài chính được trình bày cơng bố trong BCTC.
Phương pháp hồi qui tương quan tuyến tính đa biến: ứng dụng phần mềm SPSS 16.0 để phân tích mối tương quan tuyến tính giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc và kiểm định các giả thuyết mơ hình.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Từ tổng quan lý thuyết và các mơ hình nghiên cứu thực nghiệm đã trình bày ở chương 2, tác giả đã đưa ra các giả thuyết, xây dựng mơ hình các nhân tố tác động đến mức độ thơng tin cơng cụ tài chính được trình bày và cơng bố của các công ty niêm yết phi tài chính trên Sở giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời xác định mẫu, thu thập dữ liệu mẫu và sử dụng phương pháp hồi qui đa tuyến tính để phân tích mối tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc nhằm để kiểm định các giả thuyết của mơ hình.
CHƯƠNG 4 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Phân tích thống kê mơ tả
Kết quả phân tích thống kê mô tả các biến định lượng bằng phần mềm SPSS được trình bày trong bảng sau:
Bảng 4.1 Kết quả phân tích thống kê mơ tả cho các biến định lượng trong mơ hình bằng phần mềm SPSS
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
FIDI 100 0.19231 0.73077 0.46192 0.13507 SIZE 100 22.79479 31.92202 27.99625 1.28370 LEVERAGE 100 0.00616 6.69256 1.32062 1.30637 BLOCK 100 0.00000 87.76000 46.11186 21.45121 BIND 100 0.00000 1.00000 0.64511 0.17906 Valid N (listwise) 100
Kết quả phân tích thống kê mơ tả ở bảng 4.1 cho thấy:
Mức độ thông tin công cụ tài chính trình bày và công bố theo yêu cầu của Thông tư 210/2009/TT-BTC trong BCTC năm 2016 của các công ty niêm yết thuộc mẫu nghiên cứu từ 19,23% đến 73,08%, mức trình bày và cơng bố trung bình là 46,19%. Độ lệch chuẩn phản ánh mức chênh lệch bình qn giữa mức độ thơng tin cơng cụ tài chính trình bày và công bố của các công ty trong mẫu nghiên cứu xấp xỉ 13,51%. Như vậy có thể thấy được mức độ thơng tin cơng cụ tài chính cơng bố của một số cơng ty cịn thấp và có sự chênh lệch đáng kể mức độ công bố thông tin giữa các công ty trong mẫu nghiên cứu.
Quy mô các công ty phản ảnh bằng logarit tự nhiên của tổng tài sản cho thấy các công ty trong mẫu khác biệt rất lớn về quy mơ.
Địn bẩy tài chính (tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu) của các công ty trong mẫu nghiên cứu trong khoảng từ 0,00616 đến 6,69256, tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu trung bình là 1,32062, độ lệch chuẩn 1,30637 cho thấy mức chênh lệch bình qn giữa các cơng ty là 1,30637.
Tỷ lệ cổ phần nắm giữ bởi những cổ đông lớn của các công ty trong mẫu nghiên cứu trong khoảng từ 0% đến 87,76%, tỷ lệ bình quân là 46,11%, độ lệch chuẩn 21,45% phản ánh mức chênh lệch bình quân tỷ lệ cổ phần nắm giữ bởi cổ đông lớn của các cơng ty, như vậy có sự khác biệt lớn về mức độ tập trung quyền sở hữu cổ phần giữa các công ty niêm yết.
Sự độc lập của hội đồng quản trị đo bằng tỷ lệ thành viên HĐQT không điều hành của những công ty niêm yết trong mẫu từ 0% đến 100%, tỷ lệ bình quân là 64,51%, độ lệch chuẩn 17,91% cho thấy mức chênh lệch bình quân của tỷ lệ thành viên HĐQT không điều hành giữa những công ty niêm yết trong mẫu nghiên cứu, như vậy có sự khác biệt lớn về cơ cấu thành viên HĐQT giữa các công ty niêm yết.
Kết quả thống kê của biến định tính được tổng hợp trong bảng sau:
Bảng 4.2 Kết quả phân tích thống kê mơ tả cho biến định tính trong mơ hình
Ký hiệu Giá trị Tần suất Tỷ lệ
AUDIT 0 66 66%
1 34 34%
Theo kết quả thống kê ở bảng 4.2, trong mẫu nghiên cứu có 66 BCTC năm 2016 không do công ty thuộc Big4 kiểm tốn, chiếm tỷ lệ 66%, có 34 BCTC được kiểm tốn bởi cơng ty kiểm toán thuộc Big4, chiếm tỷ lệ 34%.
4.2 Phân tích hồi qui
4.2.1 Phân tích kết quả các kiểm định
(i) Kiểm định hệ số hồi qui của các biến độc lập:
Bảng 4.3 Hệ số hồi qui phân tích dữ liệu bằng phần mềm SPSS Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
(Constant) -0.122 0.248 -0.491 0.624 SIZE 0.023 0.009 0.219 2.592 0.011 0.866 1.155 LEVERAGE 0.008 0.009 0.078 0.916 0.362 0.841 1.190 BLOCK -0.002 0.001 -0.244 -2.819 0.006 0.819 1.220 BIND 0.071 0.061 0.094 1.151 0.253 0.929 1.077 AUDIT -0.134 0.026 -0.472 -5.179 0.000 0.740 1.351
Cột mức ý nghĩa Sig. trong bảng 4.3 cho thấy:
Các biến quy mô SIZE, biến mức độ tập trung quyền sở hữu (tỷ lệ cổ phần nắm giữ bởi cổ đông lớn) BLOCK và biến công ty kiểm tốn AUDIT có mức ý nghĩa nhỏ hơn 0,05, cho nên các biến này có tương quan ý nghĩa với biến phụ thuộc mức độ cơng cụ tài chính trình bày và cơng bố FIDI với độ tin cậy lớn hơn 95%.
Biến SIZE có hệ số hồi qui chưa chuẩn hóa là 0,023, chứng tỏ biến SIZE có quan hệ cùng chiều với biến FIDI, như vậy quy mô cơng ty có tác động tích cực đến mức độ thơng tin cơng cụ tài chính trình bày và cơng bố.
Biến BLOCK có hệ số hồi qui chưa chuẩn hóa là -0,002, cho thấy biến BLOCK có quan hệ ngược chiều với biến FIDI, như vậy mức độ tập trung quyền sở hữu hay tỷ lệ cổ phần nắm giữ bởi cổ đông lớn tác động tiêu cực đến mức độ thông tin cơng cụ tài chính trình bày và cơng bố.
Biến AUDIT có hệ số hồi qui chưa chuẩn hóa là -0.134, cho thấy biến AUDIT có quan hệ ngược chiều với biến FIDI, như vậy cơng ty kiểm tốn thuộc Big4 có tác động tiêu cực đến mức độ thơng tin cơng cụ tài chính trình bày và cơng bố.
Các biến địn bẩy tài chính LEVERAGE và biến sự độc lập của HĐQT (tỷ lệ thành viên HĐQT không điều hành) BIND có mức ý nghĩa Sig. lớn hơn 0,05 cho thấy các biến này có tương quan khơng có ý nghĩa với biến phụ thuộc mức độ cơng cụ tài chính trình bày và cơng bố FIDI.
(ii) Kiểm định mức độ phù hợp của mơ hình nghiên cứu: Bảng 4.4 Tóm tắt mơ hình phân tích dữ liệu bằng phần mềm SPSS
Model Summary Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Change Statistics R Square Change F Change df1 df2 Sig. F Change 1 0.649 0.421 0.390 0.105 0.421 13.685 5 94 0.000
Trong bảng 4.4 Tóm tắt mơ hình phân tích dữ liệu từ phần mềm SPSS, chỉ số R2 hiệu chỉnh là 0,390 cho thấy các biến độc lập trong mơ hình nghiên cứu đề xuất giải thích được 39% thay đổi của mức độ thơng tin cơng cụ tài chính trình bày và cơng bố. Điều này chứng tỏ còn các nhân tố độc lập khác ảnh hưởng đến mức độ thơng tin cơng cụ tài chính trình bày và cơng bố trong BCTC các cơng ty.
Bảng 4.5 Phân tích phương sai từ phân tích dữ liệu bằng phần mềm SPSS
ANOVAb
Model Sum of
Squares
Df Mean Square F Sig.
1 Regression 0.761 5 0.152 13.685 0.000b
Residual 1.045 94 0.011
Total 1.806 99
a. Predictors: (Constant), AUDIT, BIND, SIZE, LEVERAGE, BLOCK b. Dependent Variable: FIDI
Trong bảng 4.5 Phân tích phương sai từ phân tích dữ liệu bằng phần mềm SPSS, mức ý nghĩa Sig. nhỏ hơn 0,01 cho thấy mơ hình đề xuất phù hợp với dữ liệu nghiên cứu, các biến độc lập có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc với mức độ tin cậy 99%.
(iii) Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến của các biến độc lập trong mơ hình:
Trong mơ hình hồi qui tuyến tính đa biến, giả thiết các biến độc lập nghiên cứu khơng có tương quan hồn tồn với nhau được đưa ra xem xét. Do đó, khi ước lượng mơ hình hồi qui tuyến tính đa biến, cần kiểm tra giả thiết này thông qua kiểm tra hệ số phóng đại phương sai (VIF). Theo Nguyễn Đình Thọ (2013), nghiên cứu cần phải có chỉ số VIF khơng vượt q 2 để đảm bảo không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.
Trong bảng 4.3, chỉ số VIF phản ánh độ phóng đại phương sai đều nhỏ hơn 2. Như vậy các biến độc lập khơng có tương quan hịa tồn với nhau, mơ hình hồi qui không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.
(iv) Kiểm định phương sai của phần dư thay đổi:
Hình 4.1 Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa
Theo hình 4.1 Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa, có thể thấy phân phối phần dư xấp xỉ chuẩn do trung bình Mean = -1,82E-15 (gần bằng 0) và độ lệch chuẩn Std. Dev. = 0,974 (gần bằng 1). Do đó, có thể kết luận rằng giả thiết phân phối chuẩn không bị vi phạm.
Từ các kết quả phân tích dữ liệu, có thể kết luận ước lượng OLS của các hệ số hồi qui hiệu quả, các kiểm định giả thuyết có giá trị và các dự báo hiệu quả.
Như vậy, qua phân tích kết quả các kiểm định cho thấy mơ hình đề xuất có các biến SIZE, BLOCK, AUDIT tác động đến mức độ thông tin cơng cụ tài chính được trình bày và cơng bố với độ tin cậy là 95%. Phương trình ước lượng mức độ ảnh hưởng như sau:
4.2.2 Thảo luận kết quả phân tích dữ liệu
4.2.2.1 Mức độ trình bày và cơng bố thơng tin cơng cụ tài chính của các cơng ty niêm yết trong mẫu
Do quy định của Thông tư 210 là hướng dẫn về trình bày và thuyết minh theo Chuẩn mực kế toán quốc tế thơng tin cơng cụ tài chính nên nhiều cơng ty niêm yết trong mẫu chưa thực hiện đầy đủ các yêu cầu của Thông tư:
Mức độ các công ty trong mẫu phân loại tại thời điểm ghi nhận ban đầu khi phát hành công cụ tài chính là nợ phải trả tài chính hoặc cơng cụ vốn chủ sở hữu phù hợp với bản chất và định nghĩa thấp.
Các công ty có phát sinh và thuyết minh về khoản dự phịng thanh tốn tiềm tàng: Cơng ty Cổ phần Đầu tư Hạ tầng Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh liên quan hợp đồng phát hành trái phiếu; Tổng Công ty Phát triển Đô Thị Kinh Bắc – Công ty Cổ phần liên quan điều chỉnh kỳ hạn trái phiếu.
Các công ty niêm yết trong mẫu khơng thuyết minh về cơng cụ tài chính phái sinh và quyền chọn.
Có 7 cơng ty trong mẫu có trình bày, thuyết minh cơng cụ tài chính phức hợp, trong đó chủ yếu là trái phiếu chuyển đổi.
Có 58 cơng ty trong mẫu có phát sinh và trình bày, thuyết minh cổ phiếu quỹ.
Phần lớn các công ty ghi nhận là thu nhập hoặc chi phí trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các khoản lãi, cổ tức, lợi nhuận hoặc lỗ có liên quan đến cơng cụ tài chính hoặc thành phần là nợ phải trả tài chính; ghi giảm trực tiếp vào vốn chủ sở hữu đối với cổ tức, lợi nhuận trả cho các cổ đông. Các công ty thuyết minh đầy đủ các khoản mục thu nhập, chi phí, lãi, lỗ liên quan đến tài sản tài chính và nợ phải trả tài chính.
Có 17 cơng ty thuyết minh về tài sản tài chính và nợ phải trả tài chính bù trừ cho nhau trên Bảng cân đối kế toán khi đủ điều kiện.
Các cơng ty trong mẫu phân nhóm và thuyết minh cơng cụ tài chính theo các khoản mục trong Bảng cân đối kế tốn, có 40 cơng ty trình bày thông tin cho phép
người sử dụng BCTC đánh giá được mức độ trọng yếu của cơng cụ tài chính đối với tình hình tài chính và kết quả sản xuất kinh doanh của công ty.
Các cơng ty trong mẫu trình bày giá trị ghi sổ các loại tài sản tài chính và nợ phải trả tài chính trong Bảng cân đối kế toán hoặc thuyết minh báo cáo tài chính: các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn, các khoản cho vay và phải thu, tài sản tài chính sẵn sàng để bán, các tài sản tài chính được ghi nhận theo giá trị hợp lý thông qua Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Thuyết minh đối với tài sản tài chính và nợ phải trả tài chính được ghi nhận theo giá trị hợp lý thông qua Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: do quy định kế tốn hiện hành chưa có hướng dẫn cụ thể về ghi nhận các khoản cho vay hoặc phải thu, nợ phải trả tài chính theo giá trị hợp lý thơng qua Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh nên các công ty trong mẫu không thuyết minh về nội dung này.
Các công ty trong mẫu không thuyết minh đối với việc phân loại lại và dừng ghi nhận cơng cụ tài chính.
Có 34 cơng ty thuyết minh về tài sản đảm bảo mà đơn vị sử dụng làm tài sản thế chấp cho các khoản vay, có 8 cơng ty thuyết minh rằng khơng nắm giữ các tài sản thế chấp của công ty khác.
Các cơng ty ghi nhận dự phịng ở một tài khoản riêng đối với tài sản tài chính bị giảm giá do tổn thất tín dụng.
Các cơng ty không thuyết minh về cơng cụ tài chính phức hợp bao gồm thành phần nợ phải trả và vốn chủ sở hữu và công cụ này gắn liền với nhiều cơng cụ tài chính phái sinh có giá trị phụ thuộc lẫn nhau.
Có 84 cơng ty trong mẫu thuyết minh có khả năng trả được các khoản vay, khơng có khoản vay quá hạn.
Hầu hết các cơng ty trong mẫu có trình bày các chính sách kế tốn cơng cụ tài chính.
Các cơng ty trong mẫu khơng thuyết minh về nghiệp vụ phịng ngừa rủi ro. Có 19 cơng ty trong mẫu xác định và thuyết minh giá trị hợp lý, trong đó phần lớn các khoản mục tương đương giá trị sổ sách và một số khoản mục có
phương pháp xác định khác. Trong các công ty không thuyết minh giá trị hợp lý thì có một số cơng ty nêu rõ là do chưa có quy định hướng dẫn xác định giá trị hợp lý của tài sản tài chính và nợ phải trả tài chính.
Có 66 cơng ty thuyết minh về rủi ro liên quan đến cơng cụ tài chính, nhưng nhiều cơng ty mức độ thuyết minh còn chưa đầy đủ.
4.2.2.2 Thảo luận về kết quả kiểm định các giả thiết nghiên cứu
Theo bảng 4.3, căn cứ trên hệ số hồi qui chưa chuẩn hóa cho thấy kết quả phân tích dữ liệu của mơ hình ủng hộ giả thuyết H1, H3 và H5; bác bỏ giả thuyết H2 và H4 ở mức ý nghĩa 5%.
Giả thuyết H1 dự báo mối quan hệ tương quan thuận giữa quy mô công ty và mức độ thơng tin cơng cụ tài chính trình bày, cơng bố của các cơng ty niêm yết phi tài chính trên Sở giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả phân tích hồi qui củng cố giả thuyết này ở mức ý nghĩa 5%, như vậy quy mô của cơng ty càng lớn thì mức độ thơng tin cơng cụ tài chính trình bày, cơng bố càng nhiều. Kết quả này tương tự với nghiên cứu của Hassan et al. (2006), Lopes và Rodrigues (2007), Taylor et al. (2008) , Hà Thị Mỹ (2012) và Phan Thị Thùy An (2015).
Giả thuyết H2 dự báo mối quan hệ tương quan thuận giữa địn bẩy tài chính và mức độ thơng tin cơng cụ tài chính trình bày, công bố của các công ty niêm yết phi tài chính trên Sở giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả phân tích hồi qui cho thấy có mối tương quan thuận, tuy nhiên khơng có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%; như vậy, địn bẩy tài chính khơng ảnh hưởng đến mức độ thơng tin cơng cụ tài chính trình bày, cơng bố của các cơng ty niêm yết phi tài chính trên