Bảng kiểm định độ phù hợp của mơ hình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến ý định chọn trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật cần thơ của học sinh trung học phổ thông (Trang 71)

Mơ hình Tổng bình phương df Bình phương trung bình F Mức ý nghĩa 1 Hồi quy 147.149 7 21.021 63.422 .000 Phần dư 96.783 292 .331 Tổng 243.932 299 Nguồn: Tác giả tổng hợp

Với giả thuyết H0: β1=β2=β3=β4=β5=β6= β7=0 (tất cả hệ số hồi quy bằng 0)

▪ Giá trị Sig(F) = 0,000 < mức ý nghĩa 5%: giả thuyết H0 bị bác bỏ. Điều đó có ý nghĩa là sự kết hợp của các biến độc lập hiện có trong mơ hình có thể giải thích

được sự biến thiên của biến phụ thuộc. Mơ hình hồi quy tuyến tính đã xây dựng là phù hợp với tập dữ liệu hiện có.

▪ Sig(β1), Sig(β2), Sig(β3), Sig(β4), Sig(β5), Sig(β6), Sig(β7) < mức ý nghĩa 5% nên các biến độc lập tương ứng là Đặc điểm cố định trường, Cơ hội việc làm, Nỗ lực

giao tiếp của trường đến học sinh, Danh tiếng của trường, Điều kiện trúng tuyển, Ảnh hưởng của người thân và Bản thân học sinh có hệ số hồi quy có ý nghĩa về mặt

thống kê ở mức ý nghĩa 5%.

4.6.2.3 Phương trình hồi quy và ý nghĩa các hệ sớ hồi quy

Bảng 4.12: Bảng thông số thống kê của từng biến trong mơ hình hồi quy

Mơ hình Hệ số khơng chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa Giá trị t

Sig. Thống kê đa

cộng tuyến B Độ lệch chuẩ n Beta Dun g sai VIF 1 (Constant) - 1.016 .254 - 4.006 .000 Đặc điểm cố định trường .074 .036 .078 2.047 .042 .936 1.068

Cơ hội việc

làm .366 .053 .306 6.894 .000 .689 1.452

Danh tiếng của

trường .117 .037 .123 3.126 .002 .884 1.131

Điều kiện trúng

tuyển .134 .038 .138 3.489 .001 .864 1.158

Ảnh hưởng

của người thân .320 .056 .296 5.750 .000 .513 1.950

Bản thân học

sinh .214 .062 .169 3.469 .001 .572 1.747

a. Biến phụ thuộc: Ý định chọn trường

Nguồn: Tác giả tổng hợp

Phương trình hồi quy rút ra được:

YĐCT = 0.078*ĐĐCĐ + 0.306*CHVL + 0.092*NLGT + 0.123*DTCT + 0.138*ĐKTT + 0.296*AHNT + 0.169* BTHS

Tầm quan trọng của các biến trong mơ hình:

Để xác định tầm quan trọng của các biến trong mơ hình ta sử dụng hệ số Beta. Theo kết quả bảng thông số thống kê của từng biến trong mơ hình hồi quy cho thấy tầm quan trọng của các biến này trong mơ hình đối với Ý định chọn trường như sau: 1. Nhân tố Cơ hội việc làm có hệ số Beta là 0.306 nên có tầm quan trọng nhất đối

với Ý định chọn trường.

2. Đứng thứ hai là Ảnh hưởng của người thân với hệ số Beta là 0.296. 3. Thứ 3 là nhân tố Bản thân học sinh với hệ số Beta là 0.169.

4. Thứ 4 là Điều kiện trúng tuyển có hệ số Beta là 0.138.

6. Thứ 6 là Nỗ lực giao tiếp có hệ số Beta là 0.092.

7. Và cuối cùng là nhân tố Đặc điểm cố định trường với hệ số Beta là 0.078.

4.6.2.4 Dị tìm các phịm vi giả định

Kiểm định phân phối chuẩn của phần dư

Hình 4.5: Biểu đồ phần dư chuẩn hóa

Nguồn: Tác giả tổng hợp

Từ biểu đồ phần dư chuẩn hóa có trị trung bình (Mean) = 2.76*10-16 ≅ 0 và độ lệch chuẩn = 0.988 ≅ 1: phân phối phần dư có dạng gần chuẩn, thỏa yêu cầu giả

Theo kết quả, giá trị VIF của các biến độc lập đều < 2 nên hiện tượng đa cộng tuyến của các biến độc lập khơng ảnh hưởng đến kết quả giải thích của mơ hình.

4.6.2.6 Kiểm định tính độc lập của sai sớ

Hệ số Durbin-Watson là d = 1.741 cho thấy các sai số trong mơ hình khơng có sự tương quan thuận chiều (với mức ý nghĩa 5%, tra bảng Durbin-Watson với N = 200 (gần với 300 là số quan sát của mẫu) và k = 7 là số biến độc lập: dL = 1.686, dU = 1.852 ta tính được miền chấp nhận cho giá trị d thuộc (2.148 – 2.316). Ta thấy dL < d < dU có nghĩa là các phần dư gần nhau có tương quan thuận chiều).

4.7. Kiểm định các giả thuyết

Giả thuyết H1(+): Đặc điểm cố định của trường có ảnh hưởng tích cực đến ý

định chọn trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cần Thơ của học sinh THPT.

▪ Hệ số hồi quy chuẩn hóa β1 = 0.078, Sig (β1) = 0.042 < 0.05: chấp nhận giả thuyết, nghĩa là Đặc điểm cố định của trường có ảnh hưởng tích cực ý định chọn trường của học sinh THPT.

Giả thuyết H2(+): Cơ hội việc làm có ảnh hưởng tích cực đến ý định chọn

trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cần Thơ của học sinh THPT.

▪ Hệ số hồi quy chuẩn hóa β2 = 0.306; Sig(β2) = 0.000 < 0.05: chấp nhận giả thuyết, nghĩa là Cơ hội việc làm có ảnh hưởng tích cực đến ý định chọn trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cần Thơ của học sinh THPT.

Giả thuyết H3(+): Nỗ lực giao tiếp của trường đến học sinh có ảnh hưởng tích

cực đến ý định chọn trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cần Thơ của học sinh THPT.

▪ Hệ số hồi quy chuẩn hóa β3= 0.092, Sig(β3) = 0.022 < 0.05: chấp nhận giả thuyết, nghĩa là Nỗ lực giao tiếp của trường đến học sinh có ảnh hưởng tích cực đến ý định chọn trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cần Thơ của học sinh THPT.

Giả thuyết H4(+): Danh tiếng của trường có ảnh hưởng tích cực đến ý định

▪ Hệ số hồi quy chuẩn hóa β4= 0.123, Sig(β3) = 0.002 < 0.05: chấp nhận giả thuyết, nghĩa là Danh tiếng của trường có ảnh hưởng tích cực đến ý định chọn trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cần Thơ của học sinh THPT.

Giả thuyết H5(+): Điều kiện trúng tuyển có ảnh hưởng tích cực đến ý định

chọn trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cần Thơ của học sinh THPT.

▪ Hệ số hồi quy chuẩn hóa β5= 0.138, Sig(β5) = 0.001 < 0.05: chấp nhận giả thuyết, nghĩa là Điều kiện trúng tuyển có ảnh hưởng tích cực đến ý định chọn trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cần Thơ của học sinh THPT.

Giả thuyết H6(+): Ảnh hưởng của người thân có ảnh hưởng tích cực đến ý

định chọn trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cần Thơ của học sinh THPT.

▪ Hệ số hồi quy chuẩn hóa β6= 0.296, Sig(β6) = 0.000 < 0.05: chấp nhận giả thuyết, nghĩa là Ảnh hưởng của người thân càng lớn ý định chọn trường của học sinh trung học phổ thông càng cao.

Giả thuyết H7(+): Bản thân học sinh có ảnh hưởng tích cực đến ý định chọn

trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cần Thơ của học sinh THPT.

▪ Hệ số hồi quy chuẩn hóa β7= 0.169, Sig(β7) = 0.001 < 0.05: chấp nhận giả thuyết, nghĩa là Bản thân học sinh có ảnh hưởng tích cực đến ý định chọn trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cần Thơ của học sinh THPT.

4.8. Kiểm định sự khác biệt 4.8.1. Sự khác biệt theo giới tính 4.8.1. Sự khác biệt theo giới tính

Các đối tượng khảo sát được phân chia thành 2 nhóm: nam và nữ. Do đó, để kiểm định có hay khơng sự khác biệt về Ý định chọn trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cần Thơ giữa 2 nhóm đối tượng này, tác giả thực hiện kiểm định Independent Simple T-Test.

▪ Sig = 0.503> 0.05: chứng tỏ phương sai của 2 nhóm là đồng nhất. Khi tra cứu kiểm định T-Test tại bảng phương sai bằng nhau. Do đó, khơng có sự khác biệt về giới tính trong Ý định chọn trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cần Thơ của học sinh THPT.

4.8.2. Sự khác biệt theo Học lực

Học lực của các đối tượng khảo sát được phân chia thành 04 nhóm khác nhau. Do đó, phân tích Anova 1 chiều được sử dụng để xem xét sự khác biệt. Giá trị Sig. của kiểm định Levene là 0.05 (bằng 0.05) cho biết có sự khác biệt về học lực trong Ý định chọn trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cần Thơ của học sinh THPT.

Kết quả phân tích phương sai 1 nhân tố (One-way ANOVA) (Xem phụ lục 10).

4.8.3. Sự khác biệt theo Lĩnh vực yêu thích

Lĩnh vực yêu thích của các đối tượng khảo sát được phân chia thành 05 nhóm khác nhau. Do đó, phân tích Anova 1 chiều được sử dụng để xem xét sự khác biệt. Giá trị Sig. của kiểm định Levene là 0.000 (nhỏ hơn 0.05) cho biết có sự khác biệt về Lĩnh vực u thích trong Ý định chọn trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cần Thơ của học sinh THPT.

Kết quả phân tích phương sai 1 nhân tố (One-way ANOVA) (Xem phụ lục 10).

4.8.4. Sự khác biệt theo khu vực mà gia đình đang sinh sống

Các đối tượng khảo sát được phân chia thành 2 nhóm khu vực gia đình đang sinh sống: nơng thơn và Trung tâm, huyện, thị xã, thành phố. Do đó, để kiểm định có hay không sự khác biệt về Ý định chọn trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cần Thơ giữa 2 nhóm đối tượng này, tác giả thực hiện kiểm định Independent Simple T-Test.

Kết quả kiểm định T-test (Xem phụ lục 9)

▪ Sig = 0.452> 0.05: chứng tỏ phương sai của 2 nhóm là đồng nhất. Khi tra cứu kiểm định T-Test tại bảng phương sai bằng nhau. Do đó, khơng có sự khác biệt về Khu vực mà gia đình đang sinh sống trong Ý định chọn trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cần Thơ của học sinh THPT.

4.9. Tóm tắt chương 4

Chương 4 đã trình bày chi tiết các kết quả nghiên cứu thơng qua thống kê mô tả về mẫu và biến quan sát, đánh giá về độ tin cậy của thang đo. Thang đo bao gồm 33 biến quan sát đã được bỏ đi 01 biến nhằm đảm bảo độ tin cậy cao nhất.

Phân tích EFA được tiến hành và rút trích ra 07 nhân tố giải thích cho Ý định chọn trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cần Thơ của học sinh THPT. Sau khi chạy hồi quy thu được kết quả mức độ ảnh hưởng của các nhân tố từ mạnh đến nhân như sau: Cơ hội việc làm, Ảnh hưởng của người thân, Bản thân học sinh, Điều kiện trúng

tuyển, Danh tiếng của trường, Nỗ lực giao tiếp, Đặc điểm cố định trường. Tất cả đều

có tác động tích cực Ý định chọn trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cần Thơ của học sinh THPT.

Ngoài ra, kiểm định T-Test và Anova cho biết khơng có sự khác biệt về Ý định chọn trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cần Thơ giữa các nhóm học sinh khác nhau về Giới tính, Học lực và Khu vực gia đình đang sinh sống. Tuy nhiên, những nhóm học sinh khác nhau về Lĩnh vực yêu thích lại có sự khác biệt trong ý định Ý định chọn trường.

Bảng 4.13: Bảng tóm tắt các giả thuyết trong mơ hình nghiên cứu sau khi kiểm định

Giả

thuyết Nội dung Kết quả

H1

Đặc điểm cố định của trường có ảnh hưởng tích cực đến ý định chọn trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cần Thơ của học sinh THPT.

Chấp nhận

H3

Nỗ lực giao tiếp của trường đến học sinh có ảnh hưởng tích cực đến ý định chọn trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cần Thơ của học sinh THPT.

Chấp nhận

H4

Danh tiếng của trường có ảnh hưởng tích cực đến ý định chọn trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cần Thơ của học sinh THPT.

Chấp nhận

H5

Điều kiện trúng tuyển có ảnh hưởng tích cực đến ý định chọn trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cần Thơ của học sinh THPT.

Chấp nhận

H6

Ảnh hưởng của người thân có ảnh hưởng tích cực đến ý định chọn trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cần Thơ của học sinh THPT.

Chấp nhận

H7

Bản thân học sinh có ảnh hưởng tích cực đến ý định chọn trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cần Thơ của học sinh THPT.

Chấp nhận

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 5.1. Kết luận 5.1. Kết luận

Nghiên cứu đã hệ thống hóa cơ sở lý luận cơ bản về ý định chọn trường của học sinh. Dựa trên những cơ sở lý thuyết này cùng các nghiên cứu trước trong và ngoài nước tác giả xây dựng mơ hình nghiên cứu nhằm đánh giá các nhân tố tác động đến ý định chọn trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cần Thơ của học sinh THPT.

Đối với mục tiêu nghiên cứu Xác định được các nhân tố chính ảnh hưởng

đến ý định chọn Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cần Thơ của học sinh trung học phổ thơng: đề tài đưa ra mơ hình nghiên cứu bao gồm 7 biến độc lập là

Đặc điểm cố định trường, Cơ hội việc làm, Nỗ lực giao tiếp của trường đến học sinh, Danh tiếng của trường, Điều kiện trúng tuyển, Ảnh hưởng của người thân và Bản thân học sinh và 1 biến phụ thuộc là Ý định chọn trường dựa trên các lý thuyết nền

và các nghiên cứu có liên quan, bên cạnh đó nghiên cứu định tính cho để kiểm tra những lý do này là phù hợp với trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cần Thơ.

Đối với mục tiêu nghiên cứu Đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố

ý định chọn Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cần Thơ của học sinh trung học phổ thơng: thì cả 7 nhân tố tác động dương có ý nghĩa thống kê đến quyết định

chọn Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cần Thơ của học sinh THPT xếp theo mức độ ảnh hưởng của các nhân tố từ mạnh đến yếu như sau: Cơ hội việc làm, Ảnh hưởng

của người thân, Bản thân học sinh, Điều kiện trúng tuyển, Danh tiếng của trường, Nỗ lực giao tiếp, Đặc điểm cố định trường. Nhân tố Cơ hội việc làm ảnh hưởng nhiều

nhất đến Ý định chọn trường Cao Kinh tế - Kỹ thuật Cần Thơ và Đặc điểm cố định trường là ảnh hưởng ít nhất.

Đối với mục tiêu nghiên cứu Kiểm định sự khác biệt trong ý định chọn Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cần Thơ của học sinh trung học phổ thơng:

khác nhau về Lĩnh vực u thích lại có sự khác biệt trong ý định Quyết định chọn trường.

Đối với mục tiêu nghiên cứu Đề xuất một số kiến nghị rút ra từ kết quả

nghiên cứu đặt cơ sở cho việc thu hút học sinh trung học phổ thông của Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cần Thơ: dựa trên kết quả nghiên cứu tác giả sẽ kiến

nghị với Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cần Thơ những nội dung nên thực hiện để thu hút học sinh THPT, thực hiện hiệu quả q trình cơng tác tuyển sinh.

5.2. Hàm ý quản trị

Nhà trường cần thiết khi xây dựng chương trình có sự tham gia, góp ý của các nhà tuyển dụng, hội nghề nghiệp để nắm bắt nhu cầu xã hội, biết rõ thật sự doanh nghiệp cần gì khi tuyển dụng một sinh viên mới tốt nghiệp và thiết kế chương trình giáo dục phù hợp. Đồng thời tiến hành đánh giá, so sánh chuẩn đầu ra và chất lượng đào tạo của chương trình giáo dục chính quy và giáo dục thường xun để xây dựng thống nhất quy trình, quy định về thiết kế chương trình giáo dục, tạo cơ sở cho xác định phương hướng điều chỉnh chương trình giáo dục kịp thời, phù hợp với yêu cầu thực tế của trường và xã hội.

Ngày hội tuyển dụng được tổ chức vào ngày 15 tháng 8 hàng năm dành cho sinh viên khóa cuối của trường là cơ hội rất tốt cho các em không sợ phải thất nghiệp khi đã ra trường. Ngày hội nên được tổ chức với quy mô rộng hơn cho các doanh nghiệp có nơi để phỏng vấn trực tiếp. Bên cạnh đó, ký kết với các doanh nghiệp cho sinh viên đi thực hành với thời gian lâu hơn để sinh viên quen việc nhất là các khối ngành kỹ thuật.

Góc việc làm – nơi đăng thông báo tuyển dụng của công ty phải đặt ở nơi sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến ý định chọn trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật cần thơ của học sinh trung học phổ thông (Trang 71)