CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.2. Tóm tắt các kết quả chính
Quá trình nghiên cứu đƣợc thực hiện hai bƣớc chính: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức.
Nghiên cứu sơ bộ đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp định tính đƣợc thực hiện thông qua phỏng vấn trực tiếp với những đối tƣợng là ban giám hiệu, trƣởng, phó phịng hành chính tại các trƣờng học trên địa bàn Tp.HCM đã và đang sử dụng DVVSCN và chƣa sử dụng DVVSCN. Nghiên cứu sơ bộ nhằm hiệu chỉnh mơ hình nghiên cứu cho phù hợp với đặc điểm đặc thù tại các trƣờng học trên địa bàn Tp.HCM. Sau quá trình bổ sung hiệu chỉnh, mơ hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định sử dụng DVVSCN bao gồm thành phần phụ thuộc là quyết định sử dụng DVVSCN và bốn khái niệm thành phần độc lập: (1) Yếu tố môi trƣờng bên ngồi, (2) Yếu tố mơi trƣờng bên trong, (3) Quan hệ cá nhân và (4) Yếu tố Marketing, với 23 biến quan sát để đo lƣờng các khái niệm này.
Nghiên cứu chính thức đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp định lƣợng sử dụng bảng câu hỏi khảo sát theo phƣơng pháp thuận tiện, kết quả thu đƣợc 241 bảng câu hỏi phù hợp. Nghiên cứu định lƣợng thực hiện qua các bƣớc: kiểm định thang đo (đánh giá độ tin cậy Cronbach Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA), kiểm định các giả thuyết của phƣơng pháp hồi quy đƣợc thực hiện bằng phần mềm SPSS 16.0.
Các mẫu thu thập đƣợc đƣa vào phân tích dữ liệu bằng SPSS 16.0 qua đó thang đo đƣợc đánh giá độ tin cậy Cronbach Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA. Kết quả phân tích cho thấy khơng có gì thay đổi về thành phần khảo sát, vẫn giữ
62
nguyên 4 thành phần khảo sát nhƣ ban đầu. Tuy nhiên trong phân tích khám phá EFA đã loại ra biến MA5. Do đó thang đo vẫn bao gồm 4 biến thành phần nhƣng chỉ có 22 biến quan sát. Qua kiển định thang đo cho thấy thang đo đạt yêu cầu về độ tin cậy, phƣơng sai trích, độ giá trị hội tụ và giá trị phân biệt.
Kết quả phân tích hồi quy trên 4 thành phần quyết định sử dụng DVVSCN tại