Thang đo các yếu tố trong mơ hình nghiên cứu đã hiệu chỉnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vệ sinh công nghiệp tại các trường học trên địa bàn TP HCM , (Trang 62)

Yếu tố Ký hiệu Thang đo Môi trƣờng

bên ngoài

BN1 Việc sử dụng DVVSCN là cần thiết với thực trạng vệ sinh tại các trƣờng học hiện nay

BN2 Sự chỉ đạo của Sở giáo dục, Phòng giáo dục quận, huyện khuyến khích các trƣờng học sử dụng DVVSCN

Mơi trƣờng bên trong

BT1 Mục tiêu của trƣờng tôi là nâng cao chất lƣợng vệ sinh học đƣờng, cải thiện môi trƣờng cho đội ngũ giáo viên và học sinh

BT2 Chính sách của trƣờng tơi là khuyến khích việc thuê DVVSCN từ các Công ty bên ngồi

BT3 Việc sử dụng DVVSCN có ích trong việc rút gọn bộ máy tổ chức và

quản lý tại trƣờng học

BT4 Việc sử dụng DVVSCN giúp nhà trƣờng tiết kiệm kinh phí hơn so

với việc tự tổ chức

BN3 Trang thiết bị hiện đại của các công ty DVVSCN giúp trƣờng học cải thiện hơn về chất lƣợng vệ sinh học đƣờng

QH1 Tôi là ngƣời đề nghị nhà trƣờng sử dụng DVVSCN

Quan hệ cá nhân

QH2 Tôi là ngƣời tìm kiếm các đơn vị cung cấp DVVSCN cho nhà trƣờng

QH3 Tôi là ngƣời xác định các gói DVVSCN cung cấp cho nhà trƣờng

QH4 Tơi có thể thuyết phục Ban giám hiệu nhà trƣờng sử dụng DVVSCN

QH5 Tơi có ảnh hƣởng trong việc quyết định việc sử dụng DVVSCN cho

nhà trƣờng

QH6 Tơi có trách nhiệm lựa chọn DVVSCN đáp ứng nhu cầu của nhà trƣờng

Marketing

MA1 Các gói sản phẩm của những công ty cung cấp DVVSCN rất đa dạng

MA2 Các gói sản phẩm của những công ty cung cấp DVVSCN phù hợp

với nhu cầu của trƣờng học

MA3 Giá cả của các công ty cung cấp DVVSCN rất cạnh tranh

MA4 Các cơng ty cung cấp DVVSCN có thể cung cấp dịch vụ vệ sinh tại

bất kỳ nơi nào

4.4. Phân tích hồi quy 4.4.1. Phân tích tƣơng quan 4.4.1. Phân tích tƣơng quan

Nhìn vào bảng hệ số tƣơng quan (Bảng 4.17) ta có thể thấy rằng các hệ số Sig. tƣơng đối nhỏ điều đó cho thấy rằng các biến có tƣơng quan với nhau.

54 Bảng 4.17: Bảng hệ số tƣơng quan Tƣơng quan QD BT QH MA BN Pearson Correlation QD 1.000 .544 .516 .383 .253 BT .544 1.000 .412 .259 .428 QH .516 .412 1.000 .393 .205 MA .383 .259 .393 1.000 .147 BN .253 .428 .205 .147 1.000 Sig. (1-đuôi) QD . .000 .000 .000 .000 BT .000 . .000 .000 .000 QH .000 .000 . .000 .001 MA .000 .000 .000 . .011 BN .000 .000 .001 .011 . N QD 241 241 241 241 241 BT 241 241 241 241 241 QH 241 241 241 241 241 MA 241 241 241 241 241 BN 241 241 241 241 241 Bảng 4.18: Bảng tóm tắt mơ hìnhb Mơ hình R R2 R 2 Hiệu chỉnh Sai số ƣớc lƣợng Hệ số Durbin-Watson 1 0.650a 0.423 0.413 0.52177 1.866 a. Biến độc lập: BN, BT, QH, MA b. Biến phụ thuộc: QD

Kết quả phân tích hồi quy cho thấy mơ hình hồi quy có hệ số R2 là 0.423 và hệ số R2 hiệu chỉnh là 0.413 (Bảng 4.18) cho thấy sự tƣơng quan giữa biến độc lập và biến phụ thuộc. Hệ số R2 hiệu chỉnh cho thấy các biến độc lập trong mơ hình hồi quy đã giải thích đƣợc 42.3 % sự biến thiên của biến phụ thuộc.

4.4.2. Phƣơng trình hồi quy

Phân tích hồi quy đƣợc tiến hành với 4 biến độc lập là mơi trƣờng bên ngồi (BN), môi trƣờng bên trong (BN), quan hệ cá nhân (QH) và Marketing (MA), sử dụng phƣơng pháp Enter.

55

Phƣơng trình hồi quy có dạng nhƣ sau:

QD = β1 * BN + β2* BT + β3 * QH + β4 * MA Trong đó:

QD: Yếu tố quyết định sử dụng (biến phụ thuộc). BN: Yếu tố mơi trƣờng bên ngồi (biến độc lập). BT: Yếu tố môi trƣờng bên trong (biến độc lập). MA: Yếu tố Marketing (biến độc lập).

β1, β2, β3, β4: Hệ số hồi quy riêng phần.

Bảng 4.19: Bảng tóm tắt kết quả hồi quy

hình Hệ số chƣa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa Giá trị t Giá trị Sig. Thống kê đa công tuyến

B Sai số chuẩn Beta Độ chấp nhận biến Hệ số phóng đại phƣơng sai VIF Hằng số 0.676 0.254 2.665 0.08 BT 0.350 0.055 0.376 6.370 0.000 0.701 1.426 QH 0.285 0.056 0.293 5.110 0.000 0.742 1.347 MA 0.140 0.450 0.169 3.118 0.020 0.833 1.200 BN 0.008 0.055 0.080 0.137 0.819 0.815 1.226 - Biến BN có mức ý nghĩa Sig. = 0.819 > 0.05 nên ta bác bỏ giả thuyết H1. - Các biến BT, QH, MA có mức ý nghĩa Sig. lần lƣợt là 0.00, 0.000, 0.02 <

0.05 nên ta chấp nhận giả thuyết H2, H3, H4.

Kiểm định hiện tƣợng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập cho thấy hệ số Durbin-Watson = 1.866 (Bảng 4.18) nằm trong khoảng từ 1 đến 3 là thỏa điều kiện.

Hệ số này nằm trong miền chấp nhận giả thuyết khơng có tƣơng quan chuỗi bậc nhất (các phần dƣ khơng có tƣơng quan chuỗi bậc nhất với nhau). Đồng thời các hệ số phóng đại phƣơng sai VIF < 10 cho thấy các biến độc lập khơng có quan hệ chặt chẽ với nhau nên khơng có hiện tƣợng đa cộng tuyến xảy ra.

56

4.4.3. Kiểm định độ phù hợp của mơ hình hồi quy

Kiểm tra giả định các phần dƣ phối chuẩn bằng sử dụng biểu đồ tần số Histogram nhƣ sau :

Hình 4.1: Biểu đồ tầng số Histogram

Biểu đồ tần số Histogram (Hình 4.1) cho thấy một đƣờng cong phân phối chuẩn đặt chồng lên biểu đồ tần số, giá trị trung bình rất nhỏ gần bằng 0 và độ lệch chuẩn (Std.Dev = 0.992) gần bằng 1. Điều này cho phân phối của phần dƣ xấp xỉ chuẩn nên có thể kết luận rằng giả thuyết phần dƣ có phân phối chuẩn không bị vi phạm.

Kiểm tra giả định liên hệ tuyến tính cũng nhƣ hiện tƣợng phƣơng sai thay đổi bằng sử dụng đồ thị phân tán Scatterplot nhƣ sau :

57

Hình 4.2: Đồ thị phân tán Scatterplot

Đồ thị phân tán ở (Hình 4.2) cho thấy phần dƣ phân tán ngẫu nhiên xung quanh đƣờng đi qua tung độ 0 và khơng tạo ra hình dạng nào. Nhƣ vậy giả định liên hệ tuyến tính và giả định phƣơng sai phần dƣ thay đổi khơng bị vi phạm.

Bảng phân tích ANOVA của mơ hình hồi quy cho thấy mơ hình hồi quy có kiểm định F = 43.207, Sig. = 0.000 < 0.05 (Bảng 4.20) cho thấy sự phù hợp về tổng thể của mơ hình hồi quy.

Bảng 4.20: Anovab Mơ hình Mơ hình Tổng các bình phƣơng Bậc tự do (tf) Bình phƣơng độ lệch Giá trị F Giá trị Sig. 1 Hồi quy 47.051 4 11.763 43.207 0.000a Phần dƣ 64.249 236 0.272 Tổng 111.300 240 a. Biến độc lập: BN, BT, QH, MA b. Biến phụ thuộc: QD

58

4.4.4. Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu

Tổng hợp kiểm định giả thuyết nghiên cứu (Bảng 4.21)

Bảng 4.21: Kiểm định giả thuyết nghiên cứu

Giả thuyết P Value Chấp nhận

H1: Mơi trƣờng bên ngồi có tác động cùng chiều lên quyết định sử dụng dịch vụ vệ sinh công nghiệp tại các trƣờng học trên địa bàn Tp.HCM

0.819 Bác bỏ giả thuyết H1

H2: Mơi trƣờng bên trong có tác động cùng chiều lên quyết định sử dụng dịch vụ vệ sinh công nghiệp tại các trƣờng học trên địa bàn Tp.HCM

0.000 Chấp nhận giả thuyết H2

H3: Quan hệ cá nhân có tác động cùng chiều lên quyết định sử dụng dịch vụ vệ sinh công nghiệp tại các trƣờng học trên địa bàn Tp.HCM

0.000 Chấp nhận giả thuyết H3 H4: Marketing có tác động cùng chiều lên

quyết định sử dụng dịch vụ vệ sinh công nghiệp tại các trƣờng học trên địa bàn Tp.HCM

0.020 Chấp nhận giả thuyết H4

4.5. Phân tích cảm nhận về các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định sử dụng DVVSCN tại các trƣờng học trên địa bàn Tp.HCM DVVSCN tại các trƣờng học trên địa bàn Tp.HCM

Kết quả phân tích hồi quy cho thấy mức độ tác động của các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định sử dụng DVVSCN tại các trƣờng học trên địa bàn Tp.HCM nhƣ sau:

Bảng 4.22: Bảng tóm tắt mức độ tác động của các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định sử dụng DVVSCN tại các trƣờng học trên địa bàn Tp.HCM

Yếu tố ảnh hƣởng Hệ số Beta chuẩn hóa Sig.

Mơi trƣờng bên trong (BT) 0.376 0.00

Quan hệ cá nhân (QH) 0.293 0.00

59

Để xác định tầm quan trọng của các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định sử dụng, ta căn cứ vào hệ số Beta chuẩn hóa của các yếu tố ảnh hƣởng. Nếu trị tuyệt đối của hệ số Beta chuẩn hóa nào càng lớn thì yếu tố đó có mức độ ảnh hƣởng càng mạnh đến quyết định lựa chọn. Hệ số Beta chuẩn hóa của yếu tố mơi trƣờng bên trong, quan hệ cá nhân và Marketing lần lƣợt là 0.376, 0.293 và 0.169, các giá trị Sig. tƣơng ứng là 0.00, 0.00, 0.02 điều đó có ý nghĩa rằng, nếu các yếu tố khác cố định thì khi yếu tố trƣờng bên trong, quan hệ cá nhân và Marketing thay đổi 1 đơn vị thì quyết định sử dụng sẽ thay đổi cùng chiều một mức lần lƣợt là 0.376, 0.293 và 0.169.

Nhân tố mơi trƣờng bên ngồi có hệ số β = 0.08 thấp nhất nhƣng khơng có giá trị thống kê do Sig. = 0.819 > 0.05 (Bảng 4.19). Tuy nhiên, hệ số tƣơng quan Pearson giữa quyết định sử dụng (QD) và mơi trƣờng bên ngồi (BN) là r = 0.253 và có ý nghĩa thống kê với Sig. = 0.000. Do vậy không thể kết luận rằng yếu tố bên ngồi khơng có tác động vào quyết định sử dụng.

Dùng kiểm định T-Test so sánh giá trị trung bình của các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định sử dụng với giá trị điểm giữa của thang đo (Trung hòa = 3) để đánh giá mức độ cảm nhận của đối tƣợng khảo sát.

Bảng 4.23: Kết quả kiểm định T-Test với các yếu tố thành phần ảnh hƣởng đến quyết định sử dụng DVVSCN tại các trƣờng học trên địa bàn Tp.HCM

One – Sample Test

Nhân tố Giá trị

trung bình

Giá trị kiểm định = 3

T Sig. (2 đuôi) Độ lệch chuẩn

Môi trƣờng bên

trong (BT) 3.7822 16.588 0.000 0.78216

Quan hệ cá nhân

(QH) 3.9494 21.042 0.000 0.94938

Marketing (MA) 3.1120 2.116 0.035 0.11203

Kết quả kiểm định cho thấy, cảm nhận của đối tƣợng khảo sát về các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định sử dụng không cao với mức ý nghĩa Sig. < 0.05 tại biến BT

60

và QH, MA. Trong đó, đối tƣợng khảo sát đánh giá cao nhất là yếu tố quan hệ cá nhân (mức độ đồng ý 3.9494 = 4), sau đó lần lƣợt đến yếu tố mơi trƣờng bên trong và cuối cùng là yếu tố Marketing (mức độ đồng ý lần lƣợt là 3.7822 và 0.31120). Điều này cho thấy mức độ cảm nhận của yếu tố quan hệ cá nhân đến quyết định sử dụng DVVSCN tại các trƣờng học trên địa bàn Tp.HCM là cao nhất mặc dù theo mơ hình hồi quy thì yếu tố này khơng phải là yếu tố mạnh nhất ảnh hƣởng đến quyết định lựa chọn, mức độ cảm nhận cao thứ hai thuộc về yếu tố môi trƣờng bên trong và cuối cùng là yếu tố Marketing.

Dùng kiểm định T-Test so sánh giá trị trung bình của yếu tố quyết định lựa chọn với giá trị điểm giữa của thang đo (Trung hòa = 3) để đánh giá mức độ cảm nhận của đối tƣợng khảo sát.

Bảng 4.24: Bảng kết quả kiểm định T-test với yếu tố quyết định sử dụng One – Sample Test One – Sample Test

Nhân tố Giá trị

trung bình

Giá trị kiểm định = 3

T Sig. (2 đuôi) Độ lệch chuẩn

Quyết định sử

dụng (QD) 3.5909 13.470 0.000 0.59087

Với mức ý nghĩa Sig. = 0.000, cảm nhận của đối tƣợng khảo sát về quyết định sử dụng ở mức không cao (mức độ đồng ý 3.5909) (Bảng 4.24).

Tóm tắt chƣơng 4

Chƣơng 4 trình bày thơng tin về mẫu khảo sát, đánh giá độ tin cậy Cronbach Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi quy,…

Qua đánh giá độ tin cậy Cronbach Alpha và phân tích nhân tố khám phá loại 1 biến MA5.

Phân tích hồi quy cho thấy mơ hình nghiên cứu lý thuyết đề xuất phù hợp với dữ liệu thị trƣờng, trong đó có 3 yếu tố có tác động cùng chiều với quyết định sử dụng DVVSCN là (1) môi trƣờng bên trong (BT), (2) quan hệ cá nhân (QH) và (3) Marketing (MA).

61

CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Giới thiệu

Chƣơng 4 đã thực hiện phân tích chi tiết về các kết quả nghiên cứu và thảo luận kết quả nghiên cứu. Trong chƣơng này, đề tài sẽ trình bày hai nội dung chính: thứ nhất là tóm tắt những kết quả chính và trình bày ý nghĩa thực tiễn đạt đƣợc của nghiên cứu từ đó nêu ra những chính sách tổng hợp từ kết quả nghiên cứu và thứ hai là các hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo.

5.2. Tóm tắt các kết quả chính

Q trình nghiên cứu đƣợc thực hiện hai bƣớc chính: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức.

Nghiên cứu sơ bộ đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp định tính đƣợc thực hiện thông qua phỏng vấn trực tiếp với những đối tƣợng là ban giám hiệu, trƣởng, phó phịng hành chính tại các trƣờng học trên địa bàn Tp.HCM đã và đang sử dụng DVVSCN và chƣa sử dụng DVVSCN. Nghiên cứu sơ bộ nhằm hiệu chỉnh mơ hình nghiên cứu cho phù hợp với đặc điểm đặc thù tại các trƣờng học trên địa bàn Tp.HCM. Sau quá trình bổ sung hiệu chỉnh, mơ hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định sử dụng DVVSCN bao gồm thành phần phụ thuộc là quyết định sử dụng DVVSCN và bốn khái niệm thành phần độc lập: (1) Yếu tố môi trƣờng bên ngồi, (2) Yếu tố mơi trƣờng bên trong, (3) Quan hệ cá nhân và (4) Yếu tố Marketing, với 23 biến quan sát để đo lƣờng các khái niệm này.

Nghiên cứu chính thức đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp định lƣợng sử dụng bảng câu hỏi khảo sát theo phƣơng pháp thuận tiện, kết quả thu đƣợc 241 bảng câu hỏi phù hợp. Nghiên cứu định lƣợng thực hiện qua các bƣớc: kiểm định thang đo (đánh giá độ tin cậy Cronbach Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA), kiểm định các giả thuyết của phƣơng pháp hồi quy đƣợc thực hiện bằng phần mềm SPSS 16.0.

Các mẫu thu thập đƣợc đƣa vào phân tích dữ liệu bằng SPSS 16.0 qua đó thang đo đƣợc đánh giá độ tin cậy Cronbach Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA. Kết quả phân tích cho thấy khơng có gì thay đổi về thành phần khảo sát, vẫn giữ

62

nguyên 4 thành phần khảo sát nhƣ ban đầu. Tuy nhiên trong phân tích khám phá EFA đã loại ra biến MA5. Do đó thang đo vẫn bao gồm 4 biến thành phần nhƣng chỉ có 22 biến quan sát. Qua kiển định thang đo cho thấy thang đo đạt yêu cầu về độ tin cậy, phƣơng sai trích, độ giá trị hội tụ và giá trị phân biệt.

Kết quả phân tích hồi quy trên 4 thành phần quyết định sử dụng DVVSCN tại các trƣờng học trên địa bàn Tp.HCM có kết quả nhƣ sau: yếu tố mơi trƣờng bên ngồi có giá trị Sig. = 0.819 > 0.05 (Bảng 4.19) nên ta bác bỏ giả thuyết H1. Yếu tố môi trƣờng bên trong, quan hệ cá nhân, yếu tố Marketing có hệ số β lần lƣợt là 0.376, 0.293, 0.169 cho thấy yếu tố mơi trƣờng bên trong tác động mạnh nhất sau đó là đến các yếu tố quan hệ cá nhân và Marketing.

5.3. Kiến nghị một số hàm ý nhằm tăng ý định sử dụng DVVSCN tại các trƣờng học trên địa bàn Tp.HCM trƣờng học trên địa bàn Tp.HCM

Nhƣ đã trình bày trong Chƣơng 4, trong phân tích hồi quy, nghiên cứu đã xác định đƣợc mức độ quan trọng của các yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp đến quyết định sử dụng (QD). Trong đó, nhân tố mơi trƣờng bên trong (BT) có tác động mạnh nhất đến quyết định sử dụng vì có hệ số Beta chuẩn hóa lớn nhất (β = 0.376). Nhân tố tác động mạnh thứ hai đến quyết định sử dụng là nhân tố quan hệ cá nhân (QH) có β = 0.293. Và cuối cùng là nhân tố Marketing (MA) với β = 0.169. Do đó, dựa trên kết quả của nghiên cứu này muốn tăng quyết định sử dụng DVVSCN tại các trƣờng học trên địa bàn Tp.HCM, các doanh nghiệp nên xem xét thực hiện các giải pháp sau đây.

5.3.1. Đối với môi trƣờng bên trong

Yếu tố môi trƣờng bên trong tại các trƣờng học tác động mạnh nhất đến quyết định sử dụng DVVSCN (β = 0.376) (Bảng 4.19). Mức độ đánh giá hiện tại về yếu tố môi trƣờng bên trong với giá trị trung bình của BT là 3.78 khá thấp so với thang đo 5 cấp độ, đánh giá thấp nhất là BT2 “Chính sách của trường tơi là khuyến khích

việc thuê DVVSCN từ các cơng ty bên ngồi” chỉ đạt điểm trung bình là 3.65, tiếp

theo là BT3 “Việc sử dụng DVVSCN có ích trong việc rút gọn bộ máy tổ chức và

63

trường tôi là nâng cao chất lượng vệ sinh học đường, cải thiện môi trường cho đội

ngũ giáo viên và học sinh” đạt 3.76 và cao nhất là BT4 “Việc sử dụng DVVSCN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vệ sinh công nghiệp tại các trường học trên địa bàn TP HCM , (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)