Xuất mơ hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động trên địa bàn quận 9, thành phố hồ chí minh (Trang 25 - 29)

CHƢƠNG 2 TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.4 xuất mơ hình nghiên cứu

Dựa trên các lý thuyết về nhu cầu, lý thuyết hành vi và kết quả của các nghiên cứu có liên quan đã chứng minh các các yếu tố: tuổi, cơng việc, giới tính, thơng tin về BHXH tự nguyện và phương thức đóng BHXH tự nguyện là những yếu tố có tác

17

Giới tính

Độ tuổi

Việc làm

Thu nhập

VIỆC THAM GIA BHXH TỰ NGUYỆN CỦA

NGƢỜI LAO ĐỘNG

động đến việc tham gia BHXH tự nguyện, trên cơ sở kế thừa và chọn lọc các yếu tố ảnh hưởng để tìm hiểu mối tương quan của các yếu tố với sự tham gia BHXH tự nguyện, tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu với 04 biến độc lập: (1) Giới tính; (2) Độ tuổi; (3) Việc làm; (4) Thu nhập và biến phụ thuộc là việc tham gia BHXH tự nguyện của người lao động.

Hình 2.4. Mơ hình các yếu tố ảnh hƣởng đến việc tham gia BHXH tự nguyện của ngƣời lao động

18

Trong đó:

Giới tính: là những đặc điểm giải phẫu và sinh lí của cơ thể, là tiền đề và cơ sở vật chất tạo nên sự khác biệt của giới tính, dưới ảnh hưởng của giáo dục và các điều kiện xã hội và quy định sự ph n cơng lao động giữa nam và nữ, địi h i ở mỗi giới phải có tiêu chuẩn đạo đức, cách cư xử, tác phong, đặc điểm khác nhau. Yếu tố giới tính đã được các nghiên cứu của Trương Thị Phượng (2012), Phạm Thị Lan Phương (2014), Lưu Thị Thu Thủy (2011) chứng minh có tác động và ảnh hưởng đến việc tham gia bảo hiểm xã hội và bảo hiểm xã hội tự nguyện.

Độ tuổi: là nhóm các tuổi liên tiếp của người lao động, người lao động trong một độ tuổi có tính tương đồng về mặt tính chất, giữa các độ tuổi có sự khác biệt rõ ràng về các đặc điểm như sinh lý, t m lý và xã hội. Đối với việc tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện các nghiên cứu của Trương Thị Phượng (2012), Phạm Thị Lan Phương (2014), Lưu Thị Thu Thủy (2011), Hà Văn Sỹ (2017) đã chứng minh độ tuổi có ảnh hưởng trực tiếp đến việc tham gia bảo hiểm xã hội và bảo hiểm xã hội tự nguyện.

Việc làm: là công việc hay nghề nghiệp của người lao động, tính chất cơng việc và nghề nghiệp là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đối với hành vi của người lao động. Trong nghiên cứu đối với việc tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện, yếu tố việc làm đã được các nghiên cứu của Phạm Thị Lan Phương (2014), Lưu Thị Thu Thủy (2011), Hà Văn Sỹ (2017) chứng minh là yếu tố có tác động trực tiếp đến việc tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện.

Thu nhập: Thu nhập là khoản của cải thường được tính thành tiền mà người lao động nhận được khi thực hiện công việc trong một thời gian nhất định. Thu nhập ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống và hành vi của người lao động. Trong nghiên cứu thu nhập đã được Castel P. (2005), Trương Thị Phượng (2012), Phạm Thị Lan Phương (2014), Lưu Thị Thu Thủy (2011), Hà Văn Sỹ (2017) chứng minh là yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến việc tham gia BHXH TN.

19

Kết luận chƣơng 2

Chương này trình bày các cơ sở lý thuyết được áp dụng trong đề tài, giải thích các khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu, nội dung và kết quả của các mơ hình nghiên cứu liên quan đến đề tài nghiên cứu đã được thực hiện trước đ y, đồng thời đề xuất mơ hình nghiên cứu.

20

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động trên địa bàn quận 9, thành phố hồ chí minh (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)