CHƢƠNG 3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.4. Thông tin dữ liệu thứ cấp
Thông tin chung về mẫu thu thập được BHXH Quận 9 cung cấp như sau:
Bảng: Đặc điểm mẫu nghiên cứu
Đặc điểm mẫu nghiên cứu Số lƣợng Tỉ lệ (%)
Việc tham gia BHXH tự nguyện
Có tham gia 270 71,8 Khơng tham gia 106 28,2
Giới tính Nam 210 55,9 Nữ 166 44,1 Độ tuổi Từ 21 tuổi đến 29 tuổi 35 9,3 Từ 30 tuổi đến 39 tuổi 87 23,1 Từ 40 tuổi đến 49 tuổi 138 36,8 Từ 50 tuổi đến 59 tuổi 87 23,1
26
Đặc điểm mẫu nghiên cứu Số lƣợng Tỉ lệ (%)
Trên 60 tuổi 29 7,7 Tình hình việc làm Có việc làm 277 73,7 Khơng có việc làm 99 26,3
(Nguồn: BHH Quận 9, 2018)
3.4.1 Về giới tính
Căn cứ vào thơng tin thu thập được từ BHXH Quận 9, tỉ lệ nam giới cao hơn tỉ lệ nữ giới đã tham gia BHXH tự nguyện. Tuy nhiên, đối với nhóm khơng tham gia BHXH tự nguyện lại cho kết quả ngược lại.
Hình 3.2. Thơng tin về giới tính của ngƣời khảo sát
3.4.2 Về độ tuổi
Kết quả khảo sát cho thấy đối với nhóm tham gia BHXH tự nguyện thì độ tuổi dao động trong khoảng từ 30 tuổi đến 59 tuổi là nhiều nhất. Kết quả này khá tương đồng với nhóm khách hàng tiềm năng dự định tham gia BHXH tự nguyện trên địa bàn Quận.
27
Hình 3.3. Thơng tin về độ tuổi của ngƣời khảo sát
3.4.3 Về tình hình việc làm
Hình 3.4. Thơng tin về tình hình việc làm của ngƣời khảo sát
Từ đồ thị cho thấy tỉ lệ người lao động chưa có việc làm tham gia BHXH tự nguyện và chưa tham gia BHXH tự nguyện chiếm tỷ lệ thấp.
28
3.4.4. Về thu nhập
Hình 3.5. Thơng tin về thu nhập của ngƣời khảo sát
Qua kết quả khảo sát mức thu thập nhận thấy trên 90% người lao động được khảo sát có thu nhập dưới 7.000.000 VNĐ/tháng.
Kết luận chƣơng 3
Trong chương 3, tác giả x y dựng quy trình nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu được sử dụng để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia BHXH tự nguyện của người lao động trên địa bàn Quận 9. Qua việc xác định các biến độc lập và phụ thuộc liên quan đến việc tham gia BHXH tự nguyện, tác giả tiến hành x y dựng mơ hình hồi quy và kiểm định các giả thuyết có liên quan.
29