Quy trình nghiên cứu của đề tài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động trên địa bàn quận 9, thành phố hồ chí minh (Trang 29)

các yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia BHXH tự nguyện của người lao động trên địa bàn Quận 9. Trên cơ sở đó, tác giả tiến hành đề xuất các giải pháp để thúc đẩy người lao động tích cực tham gia BHXH tự nguyện trên địa bàn Quận 9, TP HCM.

Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu của đề tài Cơ sở lý thuyết Cơ sở lý thuyết

Vấn đề nghiên cứu

Xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến việc tham gia BHXH TN của ngƣời lao động trên địa bàn

Quận 9 Dữ liệu thứ cấp từ BHXH Quận 9 Thu thập dữ liệu Tổng quan các nghiên c u Kết luận và đề xuất giải pháp

21

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia BHXH tự nguyện được thực hiện thông qua 4 bước như sau:

- Bƣớc 1. Từ vấn đề nghiên cứu, tác giả tiến hành tổng quan các nghiên cứu trong và ngồi nước. Từ đó, đưa ra cơ sở lý thuyết cho nghiên cứu.

- Bƣớc 2. Căn cứ vào vấn đề nghiên cứu, tác giả tiến hành thu thập dữ liệu thứ cấp từ BHXH Quận 9 và một số lao động chưa tham gia bảo hiểm (dữ liệu này có được dựa trên danh sách khách hàng tiềm năng mà BHXH Quận 9 cung cấp) để ph n tích, đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia BHXH tự nguyện của người lao động trên địa bàn Quận 9.

- Bƣớc 3. Thơng qua việc ph n tích dữ liệu tác giả xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia BHXH tự nguyện của người lao động trên địa bàn Quận 9.

- Bƣớc 4. Trên cơ sở dữ liệu thu thập được tác giả tiến hành ph n tích dữ

liệu bằng phần mềm thống kê để xác định các yếu tố có ảnh hưởng đến việc tham gia BHXH tự nguyện của người lao động trên địa bàn Quận 9.

- Bƣớc 5. Căn cứ vào kết quả ph n tích, tác giả gợi ý để hỗ trợ và gia tăng số lượng người lao động tham gia BHXH tự nguyện trên địa bàn Quận 9.

3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

3.2.1. Nguồn dữ liệu thu thập

Dữ liệu thứ cấp được cung cấp bởi cơ quan BHXH Quận 9 và một số được thu thập tại các phường.

3.2.2. Phương pháp xử lý và phân tích thơng tin

Từ dữ liệu thu thập được liên quan đến thông tin của người lao động trên địa bàn Quận 9, TP HCM, tác giả tiến hành kiểm định các giả thuyết thống kê để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia BHXH tự nguyện của người lao động trên địa bàn Quận 9 bằng phần mềm R.

Tác giả tiến hành kiểm định thống kê nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia BHXH tự nguyện với:

- Biến phụ thuộc: việc tham gia BHXH tự nguyện.

22

Qua việc xác định các biến độc lập và phụ thuộc, tác giả tiến hành x y dựng mơ hình hồi quy và kiểm định các giả thuyết có liên quan.

3.3. Mơ hình logit

Chúng ta biết rằng trong kinh tế lượng khi hồi quy với Y là biến phụ thuộc định lượng thì chúng ta ước lượng trung bình:

E( ,….,

Nếu Y là biến định tính mục tiêu của chúng ta là ước lượng xác suất một điều gì đó sẽ xảy ra.

Chúng ta xét vấn đề nghiên cứu trong đề tài là việc tham gia BHXH tự nguyện (Y) của người lao động. Y = 1, nếu người lao động tham gia BHXH tự nguyện, và Y = 0 nếu khác.

Mục tiêu chính của chúng ta là ước lượng xác suất tham gia BHXH tự nguyện (Y), khi cho trước các giá trị của các biến độc lập ( . Để x y dựng một hàm xác suất như thế, chúng ta cần nhớ hai điều kiện: (1) đó là khi giá trị của (các) độc lập (biến giải thích) thay đổi, thì xác suất ước lượng ln nằm trong khoảng (0, 1), và (2) đó là mối quan hệ giữa và là phi tuyến.

Quyết định của một người lao động có tham gia BHXH tự nguyện hay không phụ thuộc vào một chỉ số hữu dụng không thể quan sát được (unobservable utility index) I*i, chỉ số này phụ thuộc vào các biến giải thích như tuổi, giới tính, việc làm, thu nhập gia đình và mức đóng bảo hiểm… Chúng ta thể hiện chỉ số này như sau:

Trong đó B là vectơ hệ số, X tập biến độc lập, u là sai số ngẫu nhiên, và i là người thứ i. Nhưng chỉ số khơng thể quan sát có quan hệ như thế nào với quyết định thực sự là tham gia BHXH tự nguyện hay không tham gia BHXH tự nguyện. Do đó cần giả định rằng:

23

= 1 (một người có tham gia BHXH tự nguyện) nếu I*i  0

= 0 (một người không tham gia BHXH tự nguyện) nếu I*i < 0

Nghĩa là, nếu chỉ số hữu dụng I của một người lớn hơn mức ngưỡng I*, thì người đó sẽ tham gia BHXH tự nguyện nhưng nếu nh hơn I*, thì người đó sẽ khơng tham gia BHXH tự nguyện.

Như vậy:

Nếu ph n phối xác suất này là đối xứng quanh giá trị trung bình (bằng 0) của nó, thì phương trình trên có thể được viết lại là:

Do đó

Rõ ràng phụ thuộc vào ph n phối xác suất cụ thể của .

Mơ hình logit giả định rằng ph n phối xác suất của theo ph n phối xác suất logistic (logistic probability distribution), nên có thể được viết lại như sau:

(1)

Trong đó, là xác suất tham gia BHXH tự nguyện (tức là = 1) và

Xác suất của Y = 0, nghĩa là, một người không phải là người tham gia BHXH tự nguyện, được cho bởi:

(2)

24

(3)

Tỷ số Gọi là tỷ số odds (odds ratio) ủng hộ việc tham gia BHXH tự nguyện – tỷ số của xác suất mà một người là người tham gia BHXH tự nguyện so với xác suất mà người đó khơng phải là người tham gia BHXH tự nguyện.

Lấy log (tự nhiên) của phương trình (3), chúng ta có được một kết quả là: (4)

Phương trình (4) cho biết rằng log của tỷ số odds là một hàm tuyến tính của các B và cũng như các biến X. Và được gọi là logit (log của tỷ số odds) và vì thế có tên là mơ hình logit (logit model) cho các mơ hình giống như (4).

Chúng ta quan sát thấy rằng mơ hình xác suất tuyến tính được có giả định rằng có quan hệ tuyến tính với , trong khi đó mơ hình logit giả định rằng log của tỷ số odds có quan hệ tuyến tính với .

Nếu , logit, dương, thì nó có nghĩa rằng khi giá trị của (các) biến giải thích tăng, tỷ số odds của tham gia BHXH tự nguyện tăng, trong khi đó nếu nó m, thì tỷ số odds của tham gia BHXH tự nguyện giảm.

Sự giải thích mơ hình logit ở (4) như sau: mỗi hệ số góc cho biết log của odds ủng hộ việc tham gia BHXH tự nguyện thay đổi khi giá trị của biến X thay đổi một đơn vị.

Mặc dù mơ hình logit là tuyến tính, nhưng nó khơng thể được ước lượng theo phương pháp OLS thơng thường. Vì, = 1 nếu một người tham gia BHXH tự nguyện, và Pi = 0 nếu một người không tham gia BHXH tự nguyện. Nhưng nếu chúng ta đưa các giá trị này một cách trực tiếp vào logit , thì chúng ta có biểu thức = ln(1/0) nếu một người tham gia BHXH tự nguyện và = ln(0/1) nếu một

25

người không tham gia BHXH tự nguyện. Đ y là các biểu thức khơng xác định. Vì thế, để ước lượng mơ hình logit chúng ta phải dựa vào các phương pháp ước lượng khác.

Phương pháp phổ biến nhất với các tính chất thống kê hấp dẫn là phương pháp hợp lý tối đa (ML – maximum likelihood). Các phần mềm thống kê đều có sẵn phương pháp ước lượng này.

Thước đo thông thường về mức độ phù hợp, , khơng có ý nghĩa nhiều khi biến phụ thuộc nhận các giá trị 1 hoặc 0. Các thước đo tương tự , được trình bày trong lý thuyết. Một thước đo như vậy gọi là McFadden , còn gọi là McF. Giống như ,

McF nằm giữa 0 và 1. Vì biến phụ thuộc nhận một giá trị 1 hoặc 0, nếu xác suất dự đoán cho một quan sát lớn hơn 0.5 chúng ta ph n loại quan sát đó như 1, nhưng nếu nh hơn 0.5, chúng ta ph n loại như 0.

3.4. Thông tin dữ liệu thứ cấp

Thông tin chung về mẫu thu thập được BHXH Quận 9 cung cấp như sau:

Bảng: Đặc điểm mẫu nghiên cứu

Đặc điểm mẫu nghiên cứu Số lƣợng Tỉ lệ (%)

Việc tham gia BHXH tự nguyện

Có tham gia 270 71,8 Khơng tham gia 106 28,2

Giới tính Nam 210 55,9 Nữ 166 44,1 Độ tuổi Từ 21 tuổi đến 29 tuổi 35 9,3 Từ 30 tuổi đến 39 tuổi 87 23,1 Từ 40 tuổi đến 49 tuổi 138 36,8 Từ 50 tuổi đến 59 tuổi 87 23,1

26

Đặc điểm mẫu nghiên cứu Số lƣợng Tỉ lệ (%)

Trên 60 tuổi 29 7,7 Tình hình việc làm Có việc làm 277 73,7 Khơng có việc làm 99 26,3

(Nguồn: BHH Quận 9, 2018)

3.4.1 Về giới tính

Căn cứ vào thơng tin thu thập được từ BHXH Quận 9, tỉ lệ nam giới cao hơn tỉ lệ nữ giới đã tham gia BHXH tự nguyện. Tuy nhiên, đối với nhóm khơng tham gia BHXH tự nguyện lại cho kết quả ngược lại.

Hình 3.2. Thơng tin về giới tính của ngƣời khảo sát

3.4.2 Về độ tuổi

Kết quả khảo sát cho thấy đối với nhóm tham gia BHXH tự nguyện thì độ tuổi dao động trong khoảng từ 30 tuổi đến 59 tuổi là nhiều nhất. Kết quả này khá tương đồng với nhóm khách hàng tiềm năng dự định tham gia BHXH tự nguyện trên địa bàn Quận.

27

Hình 3.3. Thơng tin về độ tuổi của ngƣời khảo sát

3.4.3 Về tình hình việc làm

Hình 3.4. Thơng tin về tình hình việc làm của ngƣời khảo sát

Từ đồ thị cho thấy tỉ lệ người lao động chưa có việc làm tham gia BHXH tự nguyện và chưa tham gia BHXH tự nguyện chiếm tỷ lệ thấp.

28

3.4.4. Về thu nhập

Hình 3.5. Thơng tin về thu nhập của ngƣời khảo sát

Qua kết quả khảo sát mức thu thập nhận thấy trên 90% người lao động được khảo sát có thu nhập dưới 7.000.000 VNĐ/tháng.

Kết luận chƣơng 3

Trong chương 3, tác giả x y dựng quy trình nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu được sử dụng để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia BHXH tự nguyện của người lao động trên địa bàn Quận 9. Qua việc xác định các biến độc lập và phụ thuộc liên quan đến việc tham gia BHXH tự nguyện, tác giả tiến hành x y dựng mơ hình hồi quy và kiểm định các giả thuyết có liên quan.

29

CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Khái quát về chính sách BHXH tự nguyện tại Quận 9, TP HCM

4.1.1. Khái quát tình hình về Quận 9

Quận 9 nằm ở vị trí cửa ngõ Đơng Bắc của TP HCM, nối liền địa bàn kinh tế trọng điểm của khu vực, tiếp giáp ranh giới tỉnh Đồng Nai và được bao bọc tồn bộ bởi sơng Đồng Nai. Ranh giới hành chính được giới hạn như sau: phía Đơng giáp thành phố Biên Hồ và huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai; phía T y giáp Quận 2 qua sông Rạch Chiếc, rạch Bà Cua và đường Nguyễn Duy Trinh; phía Nam giáp huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai qua sơng Đồng Nai; phía Bắc giáp quận Thủ Đức qua xa lộ Hà Nội.

Diện tích tự nhiên của Quận 9 là 11.389,62 ha, có 13 phường, d n số trên 290.000 người. Quận 9 vốn là quận ngoại thành, cách xa trung t m thành phố. Tuy nhiên, Quận 9 có ưu thế về mặt tự nhiên, nằm 2 phía giáp sơng Đồng Nai, có đường giao thơng chạy suốt chiều dài Quận để nối với trung tâm TP HCM và thành phố Biên Hòa, là xa lộ Hà Nội. Với hạt nh n là khu công nghệ cao Thành phố, khu văn hố giải trí suối Tiên, L m viên Thủ Đức và khu lịch sử văn hoá d n tộc cấp khu vực. Quận 9 có triển vọng sẽ phát triển mạnh về thương mại - dịch vụ, du lịch sinh thái, giáo dục- đào tạo,... là một phần đô thị khoa học công nghệ của Thành phố trong tương lai.

Trong một thập niên gần đ y, Quận 9 đã thật sự trở thành một quận có tốc độ phát triển nhanh về mọi mặt. Theo quy hoạch TP HCM đến năm 2025, Quận 9 sẽ là Trung t m đô thị tri thức và cơng nghệ cao với rất nhiều dự án, cơng trình sẽ hình thành trong tương lai (khu công nghệ cao với quy mô 872 ha; khu đại học quốc gia 800 ha; công viên văn hóa lịch sử - d n tộc 395 ha) được hỗ trợ bởi các tuyến đường giao thơng quan trọng khu vực phía Đơng Bắc TP HCM đi qua địa bàn Quận 9 như Vành Đai Đông, đường cao tốc TP HCM – Vũng Tàu, một số dự án Đại lộ

30

Đơng T y, cầu Sài Gịn 2, Hầm vượt sơng Sài Gịn và cầu Thủ Thiêm hồn thành và đưa vào sử dụng.

Đ y là một điều kiện thuận lợi để có thể kết nối giữa các khu d n cư đô thị mới khu vực Quận 9 với khu trung t m Thủ Thiêm (sau này sẽ là trung t m đô thị hạt nh n của TP HCM) và đơ thị cũ. Các tuyến đường này hồn thành rút ngắn thời gian đi lại từ Quận 9 đến trung t m TP HCM khoảng từ 10 - 15 phút đi xe. Ngoài ra, TP HCM cũng đang x y dựng tuyến tàu điện Bến Thành – Suối Tiên dài 20km đi qua quận 1,2, 9, Bình Thạnh, Thủ Đức và một phần Dĩ An (Bình Dương). Khi đó chỉ mất 30 phút có thể di chuyển từ Suối Tiên đến Bến Thành. Đ y sẽ là tuyến xương sống vận chuyển hành khách công cộng của TP HCM. Tuyến đường sắt đô thị này sẽ tác động mạnh mẽ đến sự phát triển các đô thị dọc tuyến trên địa bàn các quận 2, 9 và Thủ Đức trong tương lai.

Về kinh tế, năm 2017, tổng doanh thu ngành Thương mại - Dịch vụ ước thực hiện 21.000 tỷ đồng, tăng 24,88% so cùng kỳ năm 2016 (16.815,673 tỷ đồng), đạt 105,84% chỉ tiêu Nghị quyết (19.841,281 tỷ đồng). Trong đó, ngành thương mại ước thực hiện 19.628,420 tỷ đồng, tăng 22,3% so với cùng kỳ (16,048.329 tỷ đồng), ngành dịch vụ ước thực hiện 1.371,580 tỷ đồng, tăng 78,98% so với cùng kỳ (766,316 tỷ đồng).

Về ngành Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp: Tổng giá trị sản xuất ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp ước thực hiện 4.786,849 tỷ đồng, tăng 12,23% so với cùng kỳ (4.265,196 tỷ đồng), đạt 101,11% chỉ tiêu nghị quyết (4.734,4 tỷ đồng). Trong đó, giá trị sản xuất khối công ty cổ phần ước thực hiện 639,741 tỷ đồng, tăng 16,52% so cùng kỳ (549,048 tỷ đồng), giá trị sản xuất khu vực công ty TNHH - DNTN ước thực hiện 3.418,954 tỷ đồng, tăng 11,46% so cùng kỳ (3.067,553 tỷ đồng), giá trị sản xuất của khu vực Hợp tác xã ước thực hiện 5,548 tỷ đồng, tăng 56,46% so với cùng kỳ (3,546 tỷ đồng), giá trị sản xuất của khu vực cá thể ước thực hiện 722,606 tỷ đồng, tăng 12,02% so cùng kỳ (645,049 tỷ đồng).

Về ngành nông nghiệp: Tiếp tục tập trung định hướng cho người d n phát triển nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị kết hợp du lịch sinh thái vườn.

31

Trong đó, tập trung vào các hoạt động như: tổ chức các lớp tập huấn kỹ thuật trồng hoa lan, rau mầm, c y ăn trái, nuôi dế, thủy sản cho nông d n; thực hiện các điểm trình diễn hoa lan, dừa dứa, heo rừng lai, nhím, cá kiểng…; khảo sát đánh giá hiệu quả các mơ hình kinh tế nơng nghiệp trên địa bàn để nh n rộng và phát triển như: mơ hình trồng rau mầm cung cấp cho các siêu thị của Hợp tác xã rau mầm T n Phú, mơ hình ni cá kiểng (cá dĩa) trên địa bàn phường Phước Long A…

Về văn hóa - xã hội: UBND Quận đã tổ chức được nhiều hoạt động thông tin, tuyên truyền cổ động, văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao đáp ứng được nhiệm vụ chính trị của địa phương và nhu cầu vui chơi, giải trí, tập luyện của người d n; Phong trào thể dục thể thao quần chúng trên địa bàn Quận tiếp tục được duy trì và phát triển, tỷ lệ người d n tham gia rèn luyện thường xuyên đạt 24%/tổng số d n.

Về giáo dục - đào tạo: chất lượng giáo dục tiếp tục được giữ vững, kết quả huy động học sinh vào lớp 1, lớp 6 đạt tỷ lệ 100%, hiệu suất đào tạo bậc tiểu học đạt 98,63%, bậc trung học cơ sở đạt 92,01%, hoàn thành bậc học mầm non đạt tỷ lệ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động trên địa bàn quận 9, thành phố hồ chí minh (Trang 29)