Yếu tố Lựa chọn Số lƣợng
Tỷ lệ (%)
Ơng/Bà có cho rằng tham gia vào Tổ hợp tác thì người nơng dân sẽ mất quyền tự chủ trong sản xuất không?
Đồng ý 10 8,93
Không đồng ý 100 89,29
Không ý kiến 2 1,79
Ơng/Bà có đồng ý rằng việc Tổ hợp tác ký hợp đồng với Doanh nghiệp thu mua nông sản cho hộ nông dân là yếu tố giảm rủi ro cho việc sản xuất của nông dân không?
Đồng ý 89 79,46
Không đồng ý 9 8,04
Không ý kiến 14 12,50
Ơng/Bà có đồng ý rằng sản xuất theo kế hoạch của Tổ hợp tác thường không theo kịp tín hiệu nhu cầu của thị trường khơng?
Đồng ý 16 14,16
Không đồng ý 89 78,76
Không ý kiến 8 7,08
Ơng/Bà có đồng ý rằng kế hoạch sản xuất của Tổ hợp tác sẽ không khả thi nếu hộ nông dân không được thông tin đầy đủ về nhu cầu của thị trường không?
Đồng ý 91 80,53
Không đồng ý 14 12,39
Không ý kiến 8 7,08
Yếu tố Lựa chọn Số lƣợng
Tỷ lệ (%)
tổ viên với Tổ hợp tác thiếu gắn kết thì việc
hợp tác sản xuất sẽ không khả thi không? Không đồng ý 13 11,50 Ơng/Bà có đồng ý rằng người nơng dân chưa
tích cực tham gia vào Tổ hợp tác là do chưa thấy rõ những ưu thế của Tổ hợp tác không?
Đồng ý 100 88,50
Không đồng ý 13 11,50
TỔNG 113
(112) 100
Ghi chú: Một số câu hỏi có câu trả lời thiếu thơng tin nên số quan sát là 112 hoặc 113
Bảng 4.11 trình bày về “Cảm nhận rủi ro của hộ nông dân khi tham gia sản
xuất với Tổ hợp tác”. Các hộ có tham gia tổ hợp tác được phỏng vấn về cảm nhận của hộ đối với 6 rủi ro khi tham gia tổ hợp tác. Kết quả khảo sát cụ thể như sau:
Đối với việc “Khi tham gia tổ hợp tác thì người nơng dân sẽ mất quyền tự
chủ trong sản xuất”, có 10 hộ đồng ý với nhận định này, chiếm tỷ lệ 8,93%. Trong
khi đó, có 100 hộ khơng đồng ý với nhận định này, chiếm tỷ lệ 89,29%. Đồng thời, có 2 hộ khơng đưa ra ý kiến gì về nhận định này, chiếm tỷ lệ 1,79%. Nhìn chung, đa phần các hộ đều không đồng ý rằng khi tham gia tổ hợp tác thì hộ nơng sân sẽ mất quyền tự chủ trong sản xuất.
Đối với việc “Tổ hợp tác ký hợp đồng với Doanh nghiệp thu mua nông sản
cho hộ nông dân là yếu tố giảm rủi ro cho việc sản xuất của nơng dân”, có 89 hộ
đồng ý với nhận định này, chiếm tỷ lệ 79,46%. Trong khi đó, có 09 hộ khơng đồng ý với nhận định này, chiếm tỷ lệ 8,04%. Đồng thời, có 14 hộ khơng đưa ra ý kiến gì về nhận định này, chiếm tỷ lệ 12,50%.
Đối với việc “Sản xuất theo kế hoạch của tổ hợp tác thường khơng theo kịp
14,16%. Trong khi đó, có 89 hộ không đồng ý với nhận định này, chiếm tỷ lệ 78,76% và có 08 hộ khơng đưa ra ý kiến gì về nhận định này, chiếm tỷ lệ 7,08%.
Đối với “Kế hoạch sản xuất của tổ hợp tác sẽ không khả thi nếu hộ nông dân
không được thông tin đầy đủ về nhu cầu của thị trường”, có 91 hộ đồng ý với nhận
định này, chiếm tỷ lệ 80,53%. Có 14 hộ khơng đồng ý với nhận định này, chiếm tỷ lệ 12,39% và có 08 hộ khơng đưa ra ý kiến gì về nhận định này, chiếm tỷ lệ 7,08%.
Đối với việc “Khi mối liên hệ giữa tổ viên với tổ hợp tác thiếu gắn kết thì
việc hợp tác sản xuất sẽ khơng khả thi”, có 100 hộ đồng ý với nhận định này, chiếm
tỷ lệ 88,50%. Trong khi đó, chỉ có 13 hộ khơng đồng ý với nhận định này, chiếm tỷ lệ 11,50%.
Đối với việc “Người nơng dân chưa tích cực tham gia vào tổ hợp tác là do
chưa thấy rõ những ưu thế của tổ hợp tác”, có 100 hộ đồng ý với nhận định này,
chiếm tỷ lệ 88,50%. Và chỉ có 13 hộ khơng đồng ý với nhận định này, chiếm tỷ lệ 11,50%. Nhìn chung, đa phần các hộ đều đồng ý rằng khi người nơng dân chưa tích cực tham gia vào tổ hợp tác là do chưa thấy rõ những ưu thế của tổ hợp tác.
CHƢƠNG 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
Các nghiên cứu cho thấy khi các hộ nông dân hợp tác tổ chức lại sản xuất thì sẽ được hưởng rất nhiều thuận lợi, bao gồm việc được học hỏi và hướng dẫn quy trình kỹ thuật, tận dụng lợi thế kinh tế theo quy mô và sức mạnh thị trường khi thương lượng với người mua sản phẩm và người bán vật tư, cũng như được cung cấp thông tin về thị trường. Tổ hợp tác có thể cung cấp dịch vụ tiêu thụ sản phẩm, và cung cấp vật tư nông nghiệp cho thành viên, nâng cao vị thế thương lượng trên thị trường đầu vào và đầu ra, có thể xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu tập thể sản phẩm. Đại diện kinh tế hộ nơng dân cịn có thể ký hợp đồng với doanh nghiệp, từ đó hình thành liên kết ngang, liên kết dọc, cải thiện quyền lợi của nông hộ trong chuỗi giá trị ngành hàng, giúp giảm được chí phí sản xuất cho kinh tế hộ. Nói chung tổ hợp tác có thể giúp tăng năng suất, chất lượng, đặc biệt là liên kết thị trường tiêu thụ ổn định, đem lại hiệu quả và lợi ích thiết thực cho nơng hộ trong tương lai.
Những năm gần đây tổ hợp tác trên địa bàn tỉnh Trà Vinh liên tục phát triển nhanh, tăng bình quân trên 3%/năm. Năm 2014, trên địa bàn tỉnh có 1.895 tổ hợp tác với 40.627 thành viên người). Tại huyện Trà Cú năm 2014 có 292 tổ hợp tác với 5.656 thành viên người) tham gia; đến năm 2016 có 366 tổ hợp tác, với 8.688 thành viên người) tham gia. Tuy nhiên con số này chỉ chiếm 15,46% số lao động sản xuất nông nghiệp của huyện. Điều này cho thấy tỷ lệ tham gia tổ hợp tác ở huyện Trà Cú còn thấp.
Luận văn này tập trung nghiên cứu các yếu tố tác động đến quyết định tham gia tổ hợp tác của các nông hộ trồng trọt, từ đó đề xuất các chính sách thúc đẩy tham gia tổ hợp tác ở huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh. Nghiên cứu sử dụng bảng câu hỏi để khảo sát 231 hộ trồng trọt tại huyện Trà Cú.
Kết quả ước lượng mơ hình logit cho thấy nơng dân có nhiều kinh nghiệm sản xuất có xu hướng tham gia tổ hợp tác nhiều hơn, trong khi các yếu tố khác khơng có ảnh hưởng đến quyết định tham gia tổ hợp tác. Mặt khác, tùy theo đặc điểm tình hình, cách thức tổ chức tập hợp các nông hộ vào tổ hợp tác ở các xã trong huyện Trà Cú cũng là yếu tố quan trọng quyết định đến tỷ lệ tham gia tổ hợp tác của các nơng hộ. Đây có thể thấy rằng nơi nào chính quyền, đồn thể tham quan sâu sắc, tăng cường tuyên truyền, vận động thì xã đó tỷ lệ tham gia vào tổ hợp tác sẽ cao hơn.
5.2 Kiến nghị
Q trình thu thập thơng tin, khảo sát ý kiến các hộ nông dân về các yếu tố quan trọng khi quyết định tham gia tổ hợp tác, hầu hết mọi người đề đồng ý rằng các lợi ích như học hỏi kỹ thuật sản xuất, hỗ trợ vay vốn, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm và thông tin thị trường. Đây thực chất là vai trò của tổ hợp tác trên thực tế.
Từ đó cho thấy việc nơng hộ cịn ít tham gia tổ hợp tác là do chưa nhận thức đầy đủ về lợi ích của tổ hợp tác. Kết quả này hàm ý rằng chính quyền địa phương nên tập trung tuyên truyền đến nơng hộ về các lợi ích của tổ hợp tác. Khi nông hộ nhận thức rõ ràng về các lợi ích của việc tham gia tổ hợp tác, họ sẽ tham gia tổ hợp tác nhiều hơn. Bên cạnh đó, chính quyền các cấp phải thường xuyên tổ chức các cuộc hội thảo, tổng kết các mơ hình hiệu quả từ tổ hợp tác mang lại để nơng dân có điều kiện tiếp cận và nhận thức sâu sắc hơn về tầm quan trọng của tổ hợp tác mang lại. Điều này cũng chứng tỏ sự chênh lệch về tỷ lệ tham gia tổ hợp tác ở các xã là do chính quyền chưa thật sự vào cuộc một cách quyết liệt, chưa phân tích được lợi ích đúng nghĩa của tổ hợp tác, dẫn đến các yếu tố tác động đến người dân chưa cao, chưa thúc đẩy nơng hộ tích cực tham gia, nên tỷ lệ tham gia vào tổ hợp tác ở một số nơi cịn ít.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Bộ Kế hoạch và đầu tư, Thông tư số 04/2008/TT-BKH ngày 09/7/2008 của Bộ Kế hoạch và đầu tư Hướng dẫn một số quy định tại Nghị định số 151/2007/NĐ-CP ngày 10/10/2007 về tổ chức và hoạt động của tổ hợp tác.
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2014), Kế hoạch đổi mới phát
triển các hình thức tổ chức Kinh tế hợp tác trong nông nghiệp.
3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Sổ tay xây dựng và phát triển Tổ hợp tác của Cục kinh tế hợp tác và phát triển nông thôn - Jica, Hà nội - 2012.
4. Các báo cáo của UBND huyện và Phịng Nơng nghiệp và phát triển nông thôn huyện Trà Cú liên quan đến Tổ hợp tác năm 2013, 2014, 2015, 2016.
5. Chi cục Thống kê huyện Trà Cú (2016), Niên giám thống kê giai đoạn 2010 - 2015.
6. Chính phủ, Nghị định số 151/2007/NĐ-CP ngày 10/10/2007 về tổ chức và hoạt động của tổ hợp tác.
7. Huyện Ủy Trà Cú, Kế hoạch số 146-KH/HU, ngày 23/3/2015 của Huyện ủy Trà Cú về xây dựng và phát triển kinh tế tập thể của huyện giai đoạn 2015 - 2020.
8. Ngân hàng thế giới 2015). http://data.worldbank.org/country/vietnam 9. Phạm Thị Cần, Vũ Văn Phúc, Nguyễn Văn Kỷ và tập thể tác giả năm 2002), Kinh tế hợp tác trong nông nghiệp ở nước ta hiện nay, Nxb chính trị quốc gia.
10. Quốc Hội, Bộ Luật Dân sự năm 2005.
11. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Trà Vinh, Kế hoạch số 18/KH-SNN, ngày 14/01/2015 của Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Trà Vinh về đổi mới, phát triển các hình thức tổ chức kinh tế hợp tác trong nông nghiệp tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2015-2020.
12. Tổng cục thống kê (2015). www.gso.gov.vn/Modules/Doc_.
13. Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh, Quyết định số 122/QĐ-UBND ngày 22/01/2015 của Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh Phê duyệt Kế hoạch đổi mới, phát triển các hình thức tổ chức kinh tế hợp tác trong nông nghiệp tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2015-2020.
TÀI LIỆU TIẾNG ANH
1. Arayama, Y., Kim, J. M., & Kimhi, A. (2006). Determinants of income inequality among Korean farm households.
2. Awotide, Bola A., Awoyemi T. Timothy, and Ayodele E. Fashogbon, “FactorsInfluencing Smallholder Farmers‟ Participation in Cooperative Organization in Rural Nigeria,” Journal of Economics and Sustainable Development, 6 (2015), 87-96.
3. Ellis, F. (1988). Peasant economies. Farm households and agrarian
development. Cambridge.
4. Fischer, Elisabeth, and Matin Qaim, “Linking smallholders to markets: determinants and impacts of farmer collective action in Kenya,” World
Development, 40 (2012), 1255-1268.
5. Fischer, Elisabeth, and Matin Qaim, “Smallholder Farmers and Collective Action: What Determines the Intensity of Participation?,” Journal of
Agricultural Economics, 65 (2014), 683-702.
6. Gandari, E., & Mutsau, S. (2014). The Dynamics of the Gendered Division of Labour in Agro Forestry: A Case Study of Njelele Ward III in Gokwe Zimbabwe. In Selected Themes in African Development Studies (pp. 59-76). Springer International Publishing.
7. Gerichhausen, M., E. D. Berkhout, H. J. M. Hamers, and V. M. Manyong, “A quantitative framework to analyse cooperation between rural households,” Agricultural Systems, 101 (2009), 173-185.
8. Gyau, A., M. Mbugua, and J. Oduol, “Determinants of participation and intensity of participation in collective action: evidence from smallholder avocado farmers in Kenya,” Journal on Chain and Network Science, forthcoming, 2016.
9. Hernández-Espallardo, Miguel, Narciso Arcas-Lario, and Gustavo Marcos-Matás, “Farmers‟ satisfaction and intention to continue membership in agricultural marketing co-operatives: neoclassical versus transaction cost
10. István, Takács, Takácsné G. Katalin, and Baranyai Zsolt, “The role of trust in cooperation between farmers – the outcomes of a survey in Békés County?,” Applied Studies in Agribusiness and Commerce, 6 (2012), 103-112.
11. Jia, Xiangping, and Jikun Huang, “Contractual arrangements between farmer cooperatives and buyers in China,” Food Policy, 36 (2011), 656-666.
12. Jiatao, Chen, “Game Theory Analysis of Farmers Cooperation Behavior in China,” Journal of Applied Sciences, 13 (2013), 3411-3415.
13. Nugusse, Woldegebrial Z., Guido Van Huylenbroeck, and Jeroen Buysse, “Determinants of rural people to join cooperatives in Northern Ethiopia,” International Journal of Social Economics, 40 (2013), 1094-1107.
14. Pascucci, Stefano, Cornelis Gardebroek, and Liesbeth Dries, “Some like to join, others to deliver: an econometric analysis of farmers' relationships with agricultural co-operatives,” European Review of Agricultural Economics, 39 (2012), 51-74.
15. Zheng, Shi, Zhigang Wang, and Titus O. Awokuse, “Determinants of producers' participation in agricultural cooperatives: evidence from Northern China,” Applied Economic Perspectives And Policy, 34 (2012), 167-186.
PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI KHÁO SÁT PHÂN TÍCH LỢI ÍCH CỦA NGƢỜI DÂN
KHI THAM GIA VÀO TỔ HỢP TÁC
THÔNG TIN VỀ CUỘC KHẢO SÁT
Phỏng vấn trục tiếp nông dân
Kính thưa Ơng/Bà,
Chúng tơi xin mời Ơng/Bà tham gia chương trình khảo sát của chúng tơi.
Mục đích: Mục đích của nghiên cứu này là để tìm hiểu Tổ hợp tác nông
nghiệp mang lại lợi ích gì cho nơng dân khi tham gia vào Tổ hợp tác góp phần cải thiện kinh tế hộ gia đình và phát triển nơng nghiệp nơng thơn.
Phƣơng pháp: Chúng tôi xin phép được hỏi Ông/Bà một số câu hỏi về ý
kiến và những vấn đề có liên quan đến tình hình sản xuất nơng nghiệp, thơng tin về hộ gia đình và thơng tin về việc tham vào Tổ hợp tác nông nghiệp. Buổi phỏng vấn dự kiến kéo dài khoảng 30 phút.
Bảo mật: Các câu trả lời của Ông/Bà sẽ được lưu trữ ẩn danh. Các thông tin
cá nhân, kể cả họ tên, cũng sẽ không lưu lại. Tên của Ông/Bà chỉ xuất hiện trên những giấy tờ đã được Ông/Bà cho phép.
Lợi ích khi tham gia: Ông/Bà sẽ được một phần quà khi đồng ý tham gia
cuộc khảo sát của chúng tơi và hồn thành bảng câu hỏi.
Rủi ro: Khơng có rủi ro gì trong bảng câu hỏi này.
Hủy bỏ cuộc khảo sát: Việc tham gia khảo sát là hồn tồn tự nguyện.
Ơng/Bà có thể ngừng tham gia cuộc khảo sát này bất cứ lúc nào. Ơng/Bà cũng có thể từ chối trả lời bất cứ câu hỏi nào trong suốt quá trình phỏng vấn.
Sử dụng thông tin: Thông tin do quý Ông/Bà cung cấp sẽ được phân tích
bằng các phương pháp thống kê để soạn thảo báo cáo và các bài nghiên cứu học thuật. Chúng tôi chỉ báo cáo những thông tin chung/tổng quát dưới dạng các con số thống kê.
PHẦN KIỂM SOÁT
Lưu ý đối tượng khảo sát là hộ trồng trọt.
Mã số bảng câu hỏi: …………………………………… Ngày phỏng vấn:…..../8/2016
Họ và tên người phỏng vấn: Nguyễn Thành Nghiệp Người nhập số liệu: Nguyễn Thành Nghiệp
PHẦN 1: THƠNG TIN CHUNG Câu 1: Thơng tin chung về các thành viên trong gia đình:
Mã thành viên Tên quan hệ với ngƣời trả lời (a) Tuổi Giới tính (b) Số năm đi học Nghề nghiệp (c) Chính Phụ
(a) 1 = Vợ/chồng; 2 = Con; 3 = Cháu nội/ngoại; 4 = Cha mẹ; 5 = Anh/Chị/Em; 6 = Thành viên gia đình khác.
(c) 1 = Ni thủy sản, 2 = Trồng trọt; 3 = Đánh bắt thủy sản; 4 = Nghề nông khác, không phải là nuôi thủy sản, trồng trọt hay đánh bắt thủy sản; 5 = Tự kinh doanh phi nông nghiệp; 6 = Làm công ăn lương; 7 = Học sinh/sinh viên; 8 = Thất nghiệp; 9 = Nội trợ; 0 = Không nằm trong lực lượng lao động.
Câu 2: Ai là chủ hộ? Điền Mã thành viên từ Câu 1 vào đây _________. Câu 3: Gia đình của ơng/bà đã làm nơng nghiệp bao lâu rồi? _________ năm. Câu 4: Những hoạt động sản xuất nơng nghiệp đem lại nguồn thu nhập chính cho