PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Dựa vào các cơ sở lý thuyết, mơ hình kinh tế lượng sẽ được trình bày trong chương này. Ngồi ra, khung phân tích nghiên cứu và phương pháp thu thập dữ liệu trong nghiên cứu cũng sẽ được thảo luận chi tiết.
3.1 Mơ hình kinh tế lƣợng
Mơ hình kinh tế lượng xác định xác suất một cá nhân thứ n nào đó sẽ quyết định tham gia vào tổ hợp tác i thay vì lựa chọn không tham gia vào tổ hợp tác j
được trình bày như sau:
Trong đó là xác suất cá nhân n lựa chọn tham gia tổ hợp tác. là độ thỏa dụng khi cá nhân n lựa chọn tham gia tổ hợp tác. Dựa vào lý thuyết sự tối đa hóa hữu dụng ngẫu nhiên RUM), độ hữu dụng của cá nhân gồm hai phần, một phần các nhà nghiên cứu có thể quan sát được gọi là hàm thỏa dụng khi lựa chọn tham gia tổ hợp tác ( ) và một đại lượng ngẫu nhiên mà không thể quan sát được ).
Dựa vào hàm xác suất trên, chúng ta có thể nhận thấy khi cá nhân sẽ quyết định tham gia vào tổ hợp tác. Ngoài ra, xác suất của sự lựa chọn một phương pháp sẽ tuân theo phân phối Logistic, nếu phân phối Gumbel được giả định trong phần sai số (McFadden, 1973). Và nếu chúng ta lấy logarit tự nhiên hai vế, hàm số có thể được trình bày như sau:
Phương pháp ước lượng hợp lý cực đại (Maximum Likelihood Estimation) sẽ đước áp dụng để xác định các hệ số hồi quy trong mơ hình trên.
Dựa vào các bài nghiên cứu đã được trình bày ở chương 2, bài nghiên cứu này cũng xây dựng khung phân tích gồm hai nhóm nhân tố, bao gồm: các đặc tích của người ra quyết định và các thơng tin về hoạt động trồng trọt (ví dụ, các yếu tồ về năng lực quản lý, quy mô sản xuất).
Hình 3.1 Khung phân tích nghiên cứu
Thứ nhất, nhóm các đặc tính của người lựa chọn, cụ thể giới tính, kinh
nghiệm trồng trọt, trình độ học vấn và nghề nghiệp chính và phụ. Các nghiên cứu trước đây đưa ra các kết quả không thống nhất về tác động của các biến trên, nên các tác giả tiến hành đánh giá tác động này.
Thứ hai, nhóm các thơng tin về hoạt động trồng trọt được đại diện bởi các
biến như diện tích trồng trọt, doanh thu và chi phí từ hoạt động trồng trọt. Theo Các đặc tính của chủ hộ
người ra quyết định) - Giới tính
- Trình độ học vấn - Nghề nghiệp
Các thông tin về hoạt động trồng trọt
- Diện tích trồng trọt - Kinh nghiệm trồng
trọt
- Doanh thu từ hoạt động trồng trọt - Chi phí từ hoạt
động trồng trọt
những nghiên cứu trước, những yếu tố này tác động đáng kể lên sự lựa chọn tham gia tổ hợp tác của các hộ gia đình hoạt động trồng trọt.
Ngồi hai nhóm nhân tố trên, nghiên cứu này cũng phỏng vấn thêm các hộ có tham gia tổ hợp tác về tầm quan quan trọng của 10 yếu tố quyết định tham gia vào tổ hợp tác và cảm nhận của hộ nơng dân đối với 8 lợi ích, 6 rủi ro khi tham gia tổ hợp tác.
Bảng 3.1 Định nghĩa các biến trong mơ hình
Các biến Mô tả biến Loại dữ liệu Đơn vị Biến lựa chọn Tham gia tổ hợp tác Biến giả
(Có = 1; Khơng = 0) Thuộc tính cá nhân của ngƣời đƣợc phỏng vấn Giới tính của Chủ hộ Biến giả (Nam = 1; Nữ = 0) Nghề nghiệp chính của chủ hộ Biến giả
(Làm công ăn lương, nội trợ, trồng trọt, không nằm trong lực lượng lao động)
Nghề nghiệp phụ của chủ hộ
Biến giả
(Làm công ăn lương, nội trợ, trồng trọt, nghề nông khác)
Số năm đi học Dữ liệu dạng số nguyên
không âm Năm
Thông tin về hoạt động trồng trọt
Diện tích đất nơng
nghiệp Biến liên tục Công
Kinh nghiệm trồng trọt
Dữ liệu dạng số nguyên
không âm Năm
Doanh thu năm 2014 Biến liên tục Triệu đồng Doanh thu năm 2015 Biến liên tục Triệu đồng Chi phí năm 2014 Biến liên tục Triệu đồng Chi phí năm 2015
Biến liên tục
Triệu đồng
3.3 Dữ liệu nghiên cứu
Để trả lời các câu hỏi nghiên cứu, dữ liệu khảo sát hộ nông dân đươc áp dụng. Có nhiều phương pháp thu thập dữ liệu như phỏng vấn qua điện thoại, qua email, và phỏng vấn trực tiếp. Mặc dù các phương pháp thu thập dữ liệu thông qua điện thoại hay qua internet dễ dàng thực hiện nhưng kết quả thường ít được tin tưởng, trong khi đó phương pháp phỏng vấn trực tiếp đem lại kết quả đáng tin cậy.
Sau khi sơ lược các nghiên cứu thực nghiệm và bối cảnh hoạt động trồng trọt tại thực địa, bảng câu hỏi sơ thảo đã được hình thành và khảo sát sơ bộ trên một nhóm nhỏ với mục đích kiểm tra lại tính hợp lý của các câu hỏi. Quá trình phỏng vấn các hộ nông dân được thực hiện theo các bước sau: đầu tiên, các câu hỏi liên quan đến đặc điểm của chủ hộ, quy mơ và đặc tính sản xuất của nơng dân sẽ được thực hiện. Sau đó, các câu hỏi về vai trị của tổ hợp tác và lợi ích của tham gia tổ hợp tác sẽ được phỏng vấn đối với các hộ nơng dân có tham gia tổ hợp tác.
Dữ liệu chéo gồm 231 hộ nông dân đã thu thập, trong đó gồm 116 hộ có tham gia vào tổ hợp tác. Các nhân tố của hộ gia đình và hoạt động trồng trọt sẽ được trình bày cụ thể ở Chương 4.