STT Nội dung
I Nguồn lực tài nguyên
1 Dễ tiếp cận được các nguồn nguyên vật liệu giá rẻ 2 Mơi trường khơng khí, nước, đất tốt
3 Sự liên kết tốt của chuỗi cung cấp trong vùng
4 Cảnh quan thiên nhiên tốt cho sự phát triển của cá nhân 5 Vị trí địa lý thuận lợi để phát triển phân phối hàng hóa
II Yếu tố lao động
6 Dễ dàng tuyển dụng nguồn lao động chất lượng cao 7 Lao động sản xuất có tay nghề tốt
8 Lao động quản lý có trình độ cao 9 Chi phí thuê lao động rẻ
10 Sử dụng lao động khơng có q nhiều u cầu bắt buộc
III Quy mô thị trường
11 Quy mô dân số vùng và liên vùng 12 Khả năng mở rộng thị trường
13 Mức thu nhập của người dân trong vùng cao
IV Cơ sở hạ tầng tại tỉnh
15 Hệ thống giao thông kết nối 16 Hệ thống cấp, thốt nước mạnh 17 Hệ thống điện, thơng tin đảm bảo 18 Hệ thống xử lý chất thải hiện đại
19 Hạ tầng xã hội (trường học, bệnh viện, trung tâm đào tạo…) tốt 20 Hạ tầng dịch vụ (nhà hàng, khách sạn, quán ăn…) tốt
V Nhân tố hỗ trợ từ tỉnh
21
Hỗ trợ từ BQL: thành lập, tư vấn pháp lý, lập dự án, thủ tục cấp chứng nhận đầu tư...
22 Các ưu đãi về thuế, giá thuê đất…
23 Hỗ trợ khác trong quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh 24 Thời gian thực hiện các thủ tục nhanh chóng
VI Cơ chế chính sách
25 Hệ thống văn bản pháp luật rõ ràng, minh bạch 26 Năng lực của người đứng đầu địa phương
27 Địa phương có chỉ số năng lực cạnh tranh (PCI) cao 28 Thủ tục hành chính nhanh chóng và đơn giản
VII Cơng nghiệp hỗ trợ
29 Cung cấp nhiều sản phẩm hỗ trợ sản xuất 30 Các sản phẩm hỗ trợ sản xuất có chất lượng tốt 31 Cơng nghiệp hỗ trợ năng động
Biến phụ
thuộc Đánh giá mức độ thu hút vốn FDI vào tỉnh Bình Dương
Bảng câu hỏi là một trong những phương pháp thường được dùng để khảo sát, thu thập dữ liệu cho việc nghiên cứu. Chính vì vậy, việc thiết kế bảng câu hỏi trong nghiên cứu này sẽ ảnh hưởng rất đáng kể đến kết quả nghiên cứu, việc thiết kế bảng câu hỏi khơng tốt có thể sẽ dẫn đến việc kết quả nghiên cứu bị sai lệch khác xa nhiều so với điều kiện thực tế, đôi khi gây ra một hậu quả rất nghiêm trọng.
Trong nghiên cứu này tác giả không áp đặt bất kỳ một ý kiến nào của riêng mình cho người khác trả lời, mà phải dựa trên nguyên tắc để đối tượng nghiên cứu đưa ra những đánh giá của mình theo mức độ cảm nhận của họ đối với vấn đề nghiên cứu. Bảng câu được thiết kế một cách chính xác, rõ ràng, đơn nghĩa. Thơng qua các khảo sát định tính và ý kiến các chuyên gia tác giả đã đưa ra tất cả những câu trả lời có khả năng xảy ra nhất, theo hướng nghiên cứu của đề tài. Bảng câu đã được cấu trúc, ấn định chính xác những câu trả lời, người trả lời chỉ việc đánh dấu, khoanh tròn hay chỉ định trong số những câu trả lời soạn sẵn có câu nào giống với ý kiến của họ nhất.
Bảng câu hỏi được thiết kế với 2 phần chính, phần 1 là phần nội dung khảo sát và phần 2 là phần thông tin của đối tượng khảo sát. Phần nội dung khảo sát là những câu hỏi đưa ra để các đối tượng khảo sát đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút FDI vào tỉnh Bình Dương. Phần này bao gồm 7 yếu tố kỳ vọng ảnh hưởng đến thu hút FDI vào tỉnh Bình Dương với 31 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc là đánh giá chung của các đối tượng nghiên cứu đánh giá mức độ thu hút đầu tư FDI tại tỉnh Bình Dương.
Phần nội dung khảo sát được thiết kế với thang đo Likert 5 mức độ ảnh để đo lường sự đánh giá, cảm nhận của đối tượng nghiên cứu đến vấn đề nghiên cứu. Cụ thể định nghĩa thang đo đánh giá như sau:
1/ Hồn tồn khơng ảnh hưởng 2/ Ảnh hưởng không đáng kể 3/ Trung dung
4/ Rất ảnh hưởng 5/ Cực kỳ ảnh hưởng
Hình 3.3: Quy trình nghiên cứu của đề tài
Đề xuất giải pháp thu hút FDI vào BD BBD
Xác định các mục tiêu nghiên cứu
Các nghiên cứu trước, các bài báo, thông tin từ
internet, chuyên gia.
Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút FDI vào tỉnh Bình Dương
Thiết kế bảng câu hỏi sơ bộ
Nghiên cứu định tính (n=6)
Thiết kế bảng câu hỏi chi tiết và khảo sát (n=350)
Thu thập và phân tích dữ liệu từ cuộc khảo sát
Nhận định về yếu tố và mức độ ảnh hưởng
Phần 2 là các thông tin cá nhân của đối tượng khảo sát liên quan như Lĩnh vực hoạt động của công ty, Vị trí làm việc của đối tượng trong cơng ty, Loại hình sở hữu của doanh nghiệp và Nguồn gốc doanh nghiệp.
+ Nghiên cứu định lượng: Từ bảng câu hỏi khảo sát tác giả thực hiện bước 2 là tiến hành khảo sát đối tượng nghiên cứu. Nghiên cứu định lượng nhằm thu thập, phân tích dữ liệu thăm dị, cũng như ước lượng và kiểm định mơ hình. Tồn bộ quy trình nghiên cứu được trình bày như hình 3.1.
Về số mẫu thì theo Hair & ctg (1998), để phân tích nhân tố khám phá (EFA) thì cần ít nhất 5 mẫu trên 1 biến quan sát. Để tiến hành phân tích hồi quy một cách tốt nhất, Tabachnick & Fidell (1996) cho rằng kích thước mẫu cần phải đảm bảo theo cơng thức: n >= 8m +50. Trong đó, n là cở mẫu, m số biến độc lập của mơ hình (với mơ hình này có 31 biến độc lập). Vậy số mẫu cần thiết để đảm bảo độ tin cậy là 298 mẫu. Tuy nhiên trong quá trình khảo sát chắc chắn rằng sẽ có những bảng câu hỏi khảo sát bị sai sót, thiếu thơng tin dẫn đến khơng thể phân tích được, vì thế tác giả nâng số lượng bảng khảo sát lên 350 để dự trù cho vấn đề này. Mẫu được chọn theo pháp thuận lợi, ngẫu nhiên và đảm bảo tương đối theo đúng yêu cầu cho mục tiêu nghiên cứu.
Bên cạnh việc khảo sát trực tiếp thì tác giả cũng dùng đến các phương tiện thông tin để tiếp cận đối tượng khảo sát và mang bảng câu hỏi phỏng vấn đối tượng như mail, hộp thư, mạng xã hội, điện thoại. Phương pháp tiếp cận chính là đến trên địa bàn tỉnh Bình Dương, tìm hiểu các thơng tin về đối tượng nghiên cứu là các CEO, Chủ tịch HĐQT, Giám đốc chi nhánh, Phó Giám đốc chi nhánh và Trưởng bộ phận trong các cơng ty FDI. Ngồi ra tác giả cịn tìm kiếm các doanh nghiệp đang có ý định tìm kiếm hay chuẩn bị đầu tư trên địa bàn tỉnh Bình Dương, tiếp xúc và thực hiện phỏng vấn, hoặc gửi thông tin về bảng phỏng vấn.
Với cách làm trên tác giả kỳ vọng đạt được số bảng phỏng vấn đạt yêu cầu trên số lượng tối thiểu mà nghiên cứu này cần. Từ các dữ liệu này tác giả sẽ tiến hành các phân tích thống kê cần thiết để xử lý, đánh giá và đưa ra những giải pháp phù hợp để tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào tỉnh Bình Dương trong thời gian tới.
3.3 Phương pháp xử lý số liệu
Sau khi thu thập được dữ liệu về các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút FDI vào tỉnh Bình Dương tác giả sử dụng các phần mềm thống kê như phần mềm SPSS, Excell để phân tích, đánh giá. Các bảng câu hỏi phỏng vấn không đảm bảo sẽ được lựa chọn và loại bỏ, chỉ giữ lại các bảng phỏng vấn có giá trị phân tích.
Trong nghiên cứu này tác giả sử dụng hệ số Cronbach’s Alpha và kiểm định Bartlett's Test of Sphericity để đánh giá khả năng thích hợp của sự áp dụng phương pháp phân tích thành phần chính (PCA) cho tập dữ liệu khảo sát sẽ được thực hiện. Tiếp theo sử dụng phương pháp phân tích nhân tố PCA (Pricipal Components Analysis) với phép quay Varimax để xác định các thành phần chính biểu thị yếu tố quan trọng (sắp theo thứ tự từ lớn xuống bé) ảnh hưởng đến khả năng thu hút FDI vào tỉnh Bình Dương như mục tiêu nghiên cứu của đề tài đặt ra. Bên cạnh đó một số tham số thống kê cơ bản của tập dữ liệu khảo sát cũng sẽ được thực hiện.
3.4 Các bước phân tích dữ liệu
Dữ liệu của nghiên cứu này được thực hiện thông qua 2 bước cơ bản, trong các bước này sẽ thực hiện một loạt các phân tích, cụ thể:
3.4.1 Bước phân tích thống kê mơ tả
Đây là bước kiểm tra sơ bộ nguồn dữ liệu, những thông tin cá nhân, tần suất lựa chọn của đối tượng với các vấn đề khảo sát, phân tích giá trị
trung bình, độ lệch chuẩn, từ đó đưa ra các nhận định ban đầu về tính phù hợp của dữ liệu và mơ hình nghiên cứu.
Giá trị tần suất (Frequency) là giá trị dùng đánh giá tần suất xuất hiện của các lựa chọn tương ứng trong bảng hỏi ở đây là các giá trị về Lĩnh vực hoạt động của cơng ty, Vị trí làm việc của đối tượng trong cơng ty, Loại hình sở hữu của doanh nghiệp và Nguồn gốc doanh nghiệp.
Giá trị trung bình (Mean) dùng trong đánh giá trung bình cộng cho đánh giá về mặt số học đối với các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút FDI vào tỉnh Bình Dương, từ đó đưa ra các phân tích, nhận định chính xác và hiệu quả hơn.
Giá trị độ lệch chuẩn (Standard Deviation) là số đo độ phân tán của các giá trị so với giá trị trung bình (trung độ). Nếu tập hợp các biến có độ lệch chuẩn nhỏ điều đó chứng tỏ các biến đó nhìn trên phương diện tổng qt có sự tương đồng cao, ngược lại thì dữ liệu có vùng phân tán lớn, rời rạc, rải rác trong không gian giá trị của chúng.
3.4.2 Bước phân tích chuyên sâu
Sau bước phân tích thống kê mô tả sơ bộ là bước phân tích chuyên sâu, đây là bước phân tích sâu về dữ liệu chính của nghiên cứu để kiểm tra, đánh giá độ phù hợp của mơ hình nghiên cứu. Bước này gồm có các phân tích sau:
Phân tích phương sai (Anova): Kỹ thuật phân tích phương sai ANOVA (Analysis of Variance) được dùng để kiểm định giả thiết các tổng thể nhóm (tổng thể bộ phận) có trị trung bình bằng nhau. Kỹ thuật này dựa trên cơ sở tính tốn mức độ biến thiên trong nội bộ các nhóm và biến thiên giữa các trung bình nhóm. Dựa trên hai ước lượng này ta có thể rút ra kết luận về mức độ khác nhau giữa các trung bình nhóm. Hệ số Sig. lớn hơn
Tính hệ số độ tin cậy Cronbach Alpha: hệ số Cronbach’s Alpha là một phép kiểm định thống kê dùng để kiểm tra sự chặt chẽ và tương quan giữa các biến quan sát. Phương pháp này cho loại bỏ biến không phù hợp và hạn chế biến rác trong mơ hình nghiên cứu. Theo đó, chỉ những biến có hệ số tương quan biến tổng phù hơp (Corrected Item-Total Correlation) lớn hơn 0.3 và hệ số Alpha lớn hơn 0.7 mới được xem là chấp nhận được và thích hợp đưa vào phân tích những bước tiếp theo (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005).
Phân tích nhân tố PCA: Trong phân tích này, hệ số KMO (Kaiser- Meyer- Olkin) là chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Hệ số KMO phải có giá trị trong khoảng từ 0.5 đến 1 thì phân tích này mới thích hợp, cịn nếu như trị số này nhỏ hơn 0.5 thì phân tích nhân tố có khả năng khơng thích hợp với dữ liệu. Một phần quan trọng trong bảng phân tích nhân tố là ma trận nhân tố (component matrix) hay ma trận nhân tố khi các nhân tố được xoay (rolated component matrix). Những hệ số tải nhân tố (factor loading) biểu diễn tương quan giữa các biến và các nhân tố. Hệ số này cho biết nhân tố và biến có liên quan chặt chẽ với nhau. Nghiên cứu sử dụng phương pháp trích nhân tố Principal Component nên các hệ số tải nhân tố phải có trọng số lớn hơn 0.5 thì mới đạt yêu cầu (Nguyễn Thị Mai Trang & Nguyễn Đình Thọ, 2004).
Phân tích hồi quy tuyến tính: Mơ hình phân tích hồi quy xác định mối quan hệ giữa các biến phụ thuộc và biến độc lập, mơ tả hình thức của mối liên hệ và qua đó giúp ta dự đốn được mức độ diễn biến của biến phụ thuộc khi biết trước giá trị của các biến độc lập. Sau khi rút trích được các nhân tố từ phân tích nhân tố (PCA), mơ hình hồi quy tuyến tính được xây dựng. Hệ số R2 đã được điều chỉnh (adjuted R square) cho biết mơ hình hồi quy tuyến tính tổng thể để xem xét biến phụ thuộc có liên hệ tuyến tính với tồn bộ tập hợn của các biến độc lập (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).
3.5 Mã hóa bảng câu hỏi trong phần mềm SPSS
Để dễ dàng cho việc phân tích cũng như theo dõi các bước phân tích giả thực hiện mã hóa các biến trong bảng khảo sát một cách ngắn gọn, xúc tích. Khi nhập vào phần mềm thì các biến được đại diện bởi các từ viết tắc dễ hiểu, phân biệt với các biến khác.
Bảng 3.4: Mã hóa các biến trong phần mềm
STT Nội dung
I Nguồn lực tài nguyên
1 TNV1 Tiếp cận được các nguồn nguyên vật liệu giá rẻ 2 TNV2 Mơi trường khơng khí, nước, đất
3 TNV3 Sự liên kết tốt của chuỗi cung cấp trong vùng
4 TNV4 Cảnh quan thiên nhiên tốt cho sự phát triển của cá nhân 5 TNV5 Vị trí địa lý thuận lợi để phát triển phân phối hàng hóa
II Yếu tố lao động
6 NLD1 Dễ dàng tuyển dụng nguồn lao động chất lượng cao 7 NLD2 Lao động sản xuất có tay nghề
8 NLD3 Lao động quản lý có trình độ 9 NLD4 Chi phí th lao động rẻ
10 NLD5 Sử dụng lao động khơng có q nhiều u cầu bắt buộc
III Quy mô thị trường
11 QMT1 Quy mô dân số vùng và liên vùng 12 QMT2 Khả năng mở rộng thị trường
13 QMT3 Mức thu nhập của người dân trong vùng cao
14 QMT4 Nhu cầu thị trường với ngành hàng của công ty cao
IV Cơ sở hạ tầng tại tỉnh
15 HTK1 Hệ thống giao thông kết nối 16 HTK2 Hệ thống cấp, thoát nước mạnh 17 HTK3 Hệ thống điện, thông tin đảm bảo 18 HTK4 Hệ thống xử lý chất thải hiện đại
19 HTK5 Hạ tầng xã hội (trường học, bệnh viện, trung tâm đào tạo…) 20 HTK6 Hạ tầng dịch vụ (nhà hàng, khách sạn, quán ăn…)
V Nhân tố hỗ trợ từ tỉnh
21 SHT1
Hỗ trợ từ BQL: thành lập, tư vấn pháp lý, lập dự án, thủ tục cấp chứng nhận đầu tư...
24 SHT4 Thời gian thực hiện các thủ tục nhanh chóng
VI Cơ chế chính sách
25 CSA1 Hệ thống văn bản pháp luật rõ ràng, minh bạch 26 CSA2 Năng lực của người đứng đầu địa phương
27 CSA3 Địa phương có chỉ số năng lực cạnh tranh (PCI) cao 28 CSA4 Thủ tục hành chính nhanh chóng và đơn giản
VII Công nghiệp hỗ trợ
29 NGH1 Cung cấp nhiều sản phẩm hỗ trợ sản xuất 30 NGH2 Các sản phẩm hỗ trợ sản xuất có chất lượng tốt 31 NGH3 Công nghiệp hỗ trợ năng động
Đánh giá khả năng thu hút của tỉnh
KNT
Ông/bà đánh giá mức độ thu hút đầu tư (FDI) tại Bình Dương
Đối với các biến định tính cũng được mã hóa như sau: Lĩnh vực hoạt động của công ty (linhvuc), Vị trí làm việc của đối tượng trong công ty (vitri), Loại hình sở hữu của doanh nghiệp (loaihinh) và Nguồn gốc doanh nghiệp (nguongoc), phù hợp để dễ dàng phân tích dữ liệu.
CHƯƠNG 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Kết quả thu hút đầu tư
Với việc thực hiện tốt nâng cao các các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút FDI vào tỉnh Bình Dương đã giúp tỉnh Bình Dương là điểm đến hàng đầu của các nhà đầu tư FDI, chỉ riêng trong năm 2015 tỉnh Bình Dương tiếp tục thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đạt hiệu quả cao với hơn 2,8 tỷ USD. Tính đến nay tỉnh Bình Dương đã thu hút 2.568 dự án FDI đến từ 39 quốc gia và vùng lãnh thổ, với tổng vốn đầu tư hơn 23 tỷ USD (Trịnh Bình, 2015).