Mã hóa các biến trong phần mềm

Một phần của tài liệu Đề cương luận văn GVHD: PGS TS nguyễn thống (Trang 43 - 46)

STT Nội dung

I Nguồn lực tài nguyên

1 TNV1 Tiếp cận được các nguồn nguyên vật liệu giá rẻ 2 TNV2 Mơi trường khơng khí, nước, đất

3 TNV3 Sự liên kết tốt của chuỗi cung cấp trong vùng

4 TNV4 Cảnh quan thiên nhiên tốt cho sự phát triển của cá nhân 5 TNV5 Vị trí địa lý thuận lợi để phát triển phân phối hàng hóa

II Yếu tố lao động

6 NLD1 Dễ dàng tuyển dụng nguồn lao động chất lượng cao 7 NLD2 Lao động sản xuất có tay nghề

8 NLD3 Lao động quản lý có trình độ 9 NLD4 Chi phí th lao động rẻ

10 NLD5 Sử dụng lao động khơng có q nhiều u cầu bắt buộc

III Quy mô thị trường

11 QMT1 Quy mô dân số vùng và liên vùng 12 QMT2 Khả năng mở rộng thị trường

13 QMT3 Mức thu nhập của người dân trong vùng cao

14 QMT4 Nhu cầu thị trường với ngành hàng của công ty cao

IV Cơ sở hạ tầng tại tỉnh

15 HTK1 Hệ thống giao thông kết nối 16 HTK2 Hệ thống cấp, thoát nước mạnh 17 HTK3 Hệ thống điện, thông tin đảm bảo 18 HTK4 Hệ thống xử lý chất thải hiện đại

19 HTK5 Hạ tầng xã hội (trường học, bệnh viện, trung tâm đào tạo…) 20 HTK6 Hạ tầng dịch vụ (nhà hàng, khách sạn, quán ăn…)

V Nhân tố hỗ trợ từ tỉnh

21 SHT1

Hỗ trợ từ BQL: thành lập, tư vấn pháp lý, lập dự án, thủ tục cấp chứng nhận đầu tư...

24 SHT4 Thời gian thực hiện các thủ tục nhanh chóng

VI Cơ chế chính sách

25 CSA1 Hệ thống văn bản pháp luật rõ ràng, minh bạch 26 CSA2 Năng lực của người đứng đầu địa phương

27 CSA3 Địa phương có chỉ số năng lực cạnh tranh (PCI) cao 28 CSA4 Thủ tục hành chính nhanh chóng và đơn giản

VII Công nghiệp hỗ trợ

29 NGH1 Cung cấp nhiều sản phẩm hỗ trợ sản xuất 30 NGH2 Các sản phẩm hỗ trợ sản xuất có chất lượng tốt 31 NGH3 Công nghiệp hỗ trợ năng động

Đánh giá khả năng thu hút của tỉnh

KNT

Ông/bà đánh giá mức độ thu hút đầu tư (FDI) tại Bình Dương

Đối với các biến định tính cũng được mã hóa như sau: Lĩnh vực hoạt động của công ty (linhvuc), Vị trí làm việc của đối tượng trong công ty (vitri), Loại hình sở hữu của doanh nghiệp (loaihinh) và Nguồn gốc doanh nghiệp (nguongoc), phù hợp để dễ dàng phân tích dữ liệu.

CHƯƠNG 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Kết quả thu hút đầu tư

Với việc thực hiện tốt nâng cao các các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút FDI vào tỉnh Bình Dương đã giúp tỉnh Bình Dương là điểm đến hàng đầu của các nhà đầu tư FDI, chỉ riêng trong năm 2015 tỉnh Bình Dương tiếp tục thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đạt hiệu quả cao với hơn 2,8 tỷ USD. Tính đến nay tỉnh Bình Dương đã thu hút 2.568 dự án FDI đến từ 39 quốc gia và vùng lãnh thổ, với tổng vốn đầu tư hơn 23 tỷ USD (Trịnh Bình, 2015).

Thực tế này đã tạo giúp tác giả làm tiền đề trong đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút FDI vào tỉnh Bình Dương, tuy nhiên đây chỉ là những đánh giá ban đầu có tính chủ quan. Sau đây tác giả sẽ thực hiện phân tích các dữ liệu có được từ cuộc khảo sát ý kiến của những doanh nghiệp FDI tham gia đầu tư để có được những đánh giá sau cùng và chính xác nhất.

4.2 Kết quả thu thập dữ liệu khảo sát

Sau khi thiết kế bảng câu hỏi khảo sát chính thức tác giả thực hiện phỏng vấn đối tượng bằng các hình thức trực tiếp, email, điện thoại, mạng xã hội. Phương pháp tiếp cận chính là đến tỉnh Bình Dương, tìm hiểu các thơng tin về đối tượng nghiên cứu là các CEO, Chủ tịch HĐQT, Giám đốc chi nhánh, Phó Giám đốc chi nhánh và Trưởng bộ phận trong các công ty FDI. Ngồi ra tác giả cịn tìm kiếm các doanh nghiệp đang có ý định tìm kiếm hay chuẩn bị đầu tư tại tỉnh Bình Dương, tiếp xúc và thực hiện phỏng vấn, hoặc gửi thông tin về bảng phỏng vấn.

Kết quả sau khi phát đi 350 phiếu phỏng vấn, tác giả thu về được 327 phiếu, trong số này chỉ có 312 phiếu hợp lệ và đầy đủ các thơng tin để phân

phiếu cần thiết để đảm bảo độ tin cậy của dữ liệu (289 mẫu). Tiến hành sàn lọc và nhập dữ liệu vào phần mềm SPSS V22 để phân tích kết quả khảo sát. Khi nhập dữ liệu vào phần mềm tác giả dựa vào bảng mã hóa đã đề cập ở chương 3. Kết quả sẽ trình bày lần lược ở các phần sau.

Trong q trình phân tích dữ liệu giả kỳ vọng tìm ra những yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro kỹ thuật thi công xây dựng hạ tầng kỹ thuật trong các khu Cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương từ đó đánh giá và đưa ra các giải pháp thích hợp, nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý rủi ro kỹ thuật thi công xây dựng hạ tầng kỹ thuật trong các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương trong tương lai.

4.3 Phân tích thống kê mơ tả

Trước hết tác giả đi phân tích, thống kê dữ liệu về các thành phần của đối tượng khảo sát gồm các biến Lĩnh vực hoạt động của cơng ty (linhvuc), Vị trí làm việc của đối tượng trong cơng ty (vitri), Loại hình sở hữu của doanh nghiệp (loaihinh) và Nguồn gốc doanh nghiệp (nguongoc) nhằm đánh giá sơ bộ về đối tượng nghiên cứu. Phân tích này sẽ đưa ra các chỉ số như tần suất lựa chọn và phần trăm lựa chọn của từng câu hỏi khảo sát trong phần 2 là thông tin đối tượng khảo sát. Kết quả phân tích như sau:

Một phần của tài liệu Đề cương luận văn GVHD: PGS TS nguyễn thống (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)