Một số nhận xét về các quy định pháp lý liên quan đến kế toán chênh lệch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chuẩn mực kế toán , ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái tại việt nam thực trạng và giải pháp hoàn thiện , luận văn thạc sĩ (Trang 50 - 56)

2.2. Các nguyên tắc về ghi nhận và xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái

2.2.4. Một số nhận xét về các quy định pháp lý liên quan đến kế toán chênh lệch

làm cho kết quả kinh doanh của công ty bị lỗ thì có thể phân bổ một phần chênh lệch tỷ giá cho năm sau để công ty không bị lỗ nhưng mức hạch tốn vào chi phí trong năm ít nhất cũng phải bằng chênh lệch tỷ giá của số dư ngoại tệ dài hạn phải trả trong năm đó. Số chênh lệch tỷ giá cịn lại sẽ được theo dõi và tiếp tục phân bổ vào chi phí cho các năm sau nhưng tối đa không quá 5 năm.

- Trường hợp chênh lệch giảm thì được hạch tốn vào thu nhập tài chính. 3. Khi thanh lý từng khoản nợ phải thu, nợ phải trả dài hạn, nếu tỷ giá thanh toán thực tế phát sinh cao hơn hoặc thấp hơn tỷ giá đang hạch toán trên sổ sách thì phần chênh lệch tỷ giá hối đối phát sinh được hạch toán vào thu nhập hoặc chi phí tài chính trong năm.

2.2.4. Một số nhận xét về các quy định pháp lý liên quan đến kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái chênh lệch tỷ giá hối đoái

Để rút ra những bài học kinh nghiệm trong việc xây dựng và thực hiện VAS

10 phải đánh giá được những thuận lợi và khó khăn trong việc ban hành và áp dụng vào thực tiễn.

a. Những thuận lợi đó là:

Khả năng hài hịa với chuẩn mực kế tốn quốc tế:

- Chuẩn mực kế toán Việt Nam 10 cơ bản là hài hịa với chuẩn mực kế tốn quốc tế 21. VAS 10 phù hợp với IAS 21 không chỉ về nội dung, cơ sở đánh giá, ghi nhận và trình bày báo cáo tài chính mà cả về hình thức trình bày. Bởi vì VAS 10

được xây dựng dựa trên nghiên cứu IAS 21 (1993).

- VAS 10 được dịch ra tiếng Anh để tạo điều kiện cho các nhà đầu tư, các tổ chức nước ngoài dễ dàng tiếp cận với các quy định về kế toán chênh lệch tỷ giá hối

đoái ở Việt Nam, đồng thời góp phần vào q trình hội nhập quốc tế của kế toán

Việt Nam.

Khả năng vận dụng vào thực tiễn:

- Tính thực thi của VAS 10 là khá cao vì được ban hành bởi Cơ quan trực thuộc Chính Phủ (Vụ Chế độ kế tốn và Kiểm tốn – Bộ Tài Chính) nên được xem là văn bản pháp quy có tính chế tài cao. Bên cạnh đó, Việt Nam cịn ban hành các văn bản hướng dẫn bổ sung như: chế độ kế tốn hay thơng tư để cụ thể hóa các quy

định trong chuẩn mực, giúp cho doanh nghiệp có thể hiểu và vận dụng dễ dàng hơn.

- Bộ Tài Chính đã căn cứ vào tình hình kinh tế - xã hội, đặc điểm địa lý, phong tục tập quán và văn hóa ứng xử của Việt Nam để soạn thảo những nội dung của VAS 10 sao cho dễ hiểu, phù hợp và không quá xa lạ với người Việt Nam.

- Sự tham gia, đóng góp ý kiến của các chuyên gia kế tốn trong và ngồi nước trong việc soạn thảo làm cho khả năng vận dụng vào thực tiễn của VAS 10 là tương

đối cao.

- VAS 10 ra đời góp phần thúc đẩy sự phát triển và hội nhập quốc tế về kế toán. Việc ban hành các hướng dẫn kế toán trong việc ghi nhận và xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái phù hợp theo các thông lệ quốc tế đã giúp cho Việt Nam từng bước tìm được tiếng nói chung trong cộng đồng quốc tế, tạo ra sự hiểu biết và thu hút vốn

đầu tư của các nhà đầu tư nước ngồi.

- VAS 10 góp phần thúc đẩy sự phát triển của thị trường chứng khốn thơng qua việc đảm bảo tính thống nhất trong ghi chép, trình bày và cơng bố thông tin của các doanh nghiệp niêm yết. Các quy định này góp phần tạo ra các thông tin công khai, minh bạch và trung thực trên báo cáo tài chính, phục vụ cho các quyết định

của nhà đầu tư.

- VAS 10 đã thống nhất các quy định hướng dẫn về kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái được áp dụng riêng biệt cho các loại hình cơng ty, tạo ra “sân chơi” bình đẳng cho các loại hình doanh nghiệp cũng như các thành phần kinh tế khác nhau.

- VAS 10 cũng góp phần nâng cao năng lực quản lý của các cơ quan nhà nước như: thuế, thanh tra tài chính, cơ quan thống kê, kiểm tốn nhà nước,…

b. Những khó khăn đó là:

- VAS 10 vẫn đang tồn tại nhiều điểm khác biệt so với IAS 21 (2003) về nội dung, thuật ngữ và hình thức trình bày.

- Khả năng cập nhật của VAS 10 chậm hơn do phải trải qua một quy trình soạn thảo, ban hành tương đối phức tạp của văn bản pháp quy. Do vậy, IAS 21 đã được

sửa đổi, bổ sung từ năm 2003 nhưng VAS 10 đến nay vẫn chưa thay đổi.

- Các nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá hối đoái chưa được các doanh nghiệp áp dụng mặc dù nguy cơ lỗ do tỷ giá hối đoái biến động rất lớn do chưa có Chuẩn mực kế tốn và văn bản hướng dẫn về cơng cụ tài chính.

- “Tinh thần độc lập” trong chuẩn mực kế tốn quốc tế vẫn cịn hạn chế thể

hiện qua việc nhiều quy định trong VAS 10 còn mang bắt buộc hơn là hướng dẫn. Chẳng hạn, doanh nghiệp áp dụng đơn vị tiền tệ kế toán khác “đồng” Việt Nam phải

được chấp thuận của Bộ Tài Chính.

- Các ngun tắc kế tốn vẫn cịn bị bó buộc theo hệ thống tài khoản, cách hạch toán thường được giới hạn trong một số nghiệp vụ cụ thể, đặc biệt là quy định sử dụng tài khoản 413 trong việc hạch toán chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh do

đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ vào cuối năm tài chính.

- Các thông tin yêu cầu phải được công bố chưa được quy định một cách rõ

ràng trong VAS 10.

- Sự vận dụng vào thực tiễn của VAS 10 còn thấp do tâm lý và thói quen chờ

đợi thơng tư hướng dẫn của phần lớn những người làm cơng tác kế tốn, điều này được phản ánh qua việc kế toán viên ở các doanh nghiệp chủ yếu quan tâm đến Chế độ kế tốn và các thơng tư hướng dẫn hơn là các chuẩn mực kế toán.

- Các thuật ngữ được sử dụng trong VAS 10 và các văn bản liên quan khác

như Luật đầu tư, Luật doanh nghiệp, Luật thuế, Pháp lệnh ngoại hối,… cũng còn

c. Nhận xét về các quy định pháp lý liên quan đến kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái:

Bên cạnh Chuẩn mực kế toán và Chế độ kế tốn doanh nghiệp, Bộ Tài Chính cịn ban hành các thơng tư hướng dẫn cụ thể phương pháp kế toán cho nghiệp vụ kinh tế phát sinh đã được quy định trong Chuẩn mực kế tốn. Đây là một chính sách

để đưa chuẩn mực vào áp dụng trong thực tiễn. Đối với VAS 10, trước khi có Chế độ Kế toán doanh nghiệp, phương pháp hạch toán kế toán được hướng dẫn cụ thể

trong thông tư 105/2003/TT-BTC ngày 04 tháng 11 năm 2003. Sau khi Chế độ Kế tốn doanh nghiệp được ban hành, để đảm bảo tính nhất qn, Bộ Tài Chính đã ban hành thơng tư 161/2007/TT-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2007 hướng dẫn phương pháp chuyển đổi báo cáo tài chính của hoạt động ở nước ngoài mà trước đây chưa

được đề cập trong thơng tư 105 và Chế độ Kế tốn.

Đến ngày 15 tháng 10 năm 2009, Bộ Tài Chính lại ban hành thông tư số

201/2009/TT-BTC “Hướng dẫn xử lý các khoản chênh lệch tỷ giá trong doanh nghiệp”. Thông tư này tạo ra nhiều tranh cãi về tính pháp lý của nó và nội dung có nhiều điểm không nhất quán với chuẩn mực và Chế độ kế toán hiện hành. Dầu vậy, nhiều doanh nghiệp lại thực hiện kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái theo thông tư

này. Sau đây là bảng so sánh quy định xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái giữa VAS 10 và thông tư 201/2009/TT-BTC.

Bảng 2.2: Bảng so sánh quy định ghi nhận và xử lý chênh lệch tỷ giá hối

đoái

Nội dung

quy định VAS 10 Thông tư 201

Đối tượng

áp dụng

Kế toán các giao dịch bằng ngoại tệ và chuyển đổi

BCTC của hoạt động ở nước ngoài

Doanh nghiệp được thành lập và hoạt

động tại Việt Nam theo quy định của

pháp luật. Không áp dụng đối với các

doanh nghiệp chuyên kinh doanh mua bán ngoại tệ.

Tỷ giá quy

đổi

Tỷ giá giao ngay tại ngày giao dịch hoặc tỷ giá bình quân liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước công bố (đánh giá lại cuối năm tài

chính)

Theo quy định của Chế độ kế toán

doanh nghiệp ban hành theo Quyết

định 15/2006/QĐ-BTC.

Ngoại tệ mà Ngân hàng Nhà nước Việt Nam không công bố tỷ giá quy

đổi ra "đồng" Việt Nam thống nhất

quy đổi thông qua đô la Mỹ theo tỷ

giá giao dịch của ngân hàng mà doanh nghiệp mở tài khoản tại thời điểm

thực tế phát sinh hoặc đánh giá lại số

dư các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối kỳ.

Xử lý chênh lệch tỷ giá

Trong giai

đoạn đầu tư

xây dựng để hình thành TSCĐ của doanh nghiệp mới thành lập

Chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh khi thanh tốn các khoản mục

tiền tệ có gốc ngoại tệ để thực hiện đầu tư xây dựng và chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh khi đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc

ngoại tệ cuối năm tài chính được phản ánh lũy kế, riêng biệt trên Bảng cân đối kế toán. Khi TSCĐ hoàn thành đầu tư xây dựng, đưa

vào sử dụng thì chênh lệch tỷ giá hối đối phát sinh trong giai đoạn đầu tư xây dựng được phân bổ vào thu nhập hoặc chi phí sản xuất

kinh doanh trong thời gian tối đa là 5 năm. Thời kỳ doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh, kể cả việc

đầu tư xây

Chênh lệch tỷ giá hối đoái

phát sinh khi thanh toán các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ và đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối năm tài chính

được ghi nhận là thu nhập

hoặc chi phí trong năm tài

Chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh

khi thanh toán các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ được ghi nhận là thu

nhập hoặc chi phí trong năm tài chính

(giống VAS 10).

Chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh

do việc đánh giá lại số dư cuối năm là: tiền mặt, tiền gửi, tiền đang chuyển,

dựng để

hình thành TSCĐ

chính, ngoại trừ chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh từ

các khoản mục tiền tệ về bản chất thuộc phần vốn đầu tư

thuần của doanh nghiệp báo cáo tại cơ sở ở nước ngồi

và các khoản nợ phải trả có gốc ngoại tệ được hạch toán

như một khoản hạn chế rủi ro cho khoản đầu tư thuần

của doanh nghiệp báo cáo tại cơ sở ở nước ngoài.

các khoản nợ ngắn hạn (1 năm trở

xuống) có gốc ngoại tệ tại thời điểm

lập báo cáo tài chính thì khơng hạch tốn vào chi phí hoặc thu nhập mà để số dư trên báo cáo tài chính, đầu năm sau ghi bút tốn ngược lại để xoá số

dư (khác VAS 10).

Chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh

do việc đánh giá lại số dư cuối năm là các khoản phải thu, phải trả dài hạn có gốc ngoại tệ thì được hạch tốn vào thu nhập hoặc chi phí tài chính trong năm (giống VAS 10).

Trường hợp hạch toán chênh lệch tỷ giá hối đối vào chi phí làm cho kết

quả kinh doanh của cơng ty bị lỗ thì

có thể phân bổ một phần chênh lệch

tỷ giá cho năm sau để công ty không bị lỗ nhưng mức hạch tốn vào chi phí trong năm ít nhất cũng phải bằng chênh lệch tỷ giá của số dư ngoại tệ dài hạn phải trả trong năm đó. Số

chênh lệch tỷ giá cịn lại sẽ được theo dõi và tiếp tục phân bổ vào chi phí cho các năm sau nhưng tối đa không quá

5 năm (khác VAS 10). Thời kỳ giải thể doanh nghiệp Không đề cập đến vấn đề này.

Chênh lệch tỷ giá nợ phải thu, nợ phải trả được tính vào chi phí thanh lý

Nội dung thơng tư 201/2009/TT-BTC có nhiều điểm hướng dẫn xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái mâu thuẫn với VAS 10, đã khiến cho các doanh nghiệp bối rối trong việc lựa chọn chính sách kế tốn. Nhiều ý kiến cho rằng thông tư 201 chỉ hướng dẫn cho việc xác định thu nhập chịu thuế TNDN, nhưng cũng có ý kiến cho rằng thông tư 201 là áp dụng cho cả kế tốn khi văn bản có cả những hướng dẫn về trình bày báo cáo tài chính. Điều này cũng gây ra nhiều tranh cãi về tính trung thực và hợp lý của các thơng tin trên báo cáo tài chính. Trong điều kiện kinh tế hiện nay, khi mà đồng Việt Nam giảm giá so với các loại ngoại tệ khác, các doanh nghiệp có các khoản vay, nợ bằng ngoại tệ có nguy cơ bị lỗ tỷ giá hối đối rất cao. Do vậy, sẽ có khơng ít các doanh nghiệp lựa chọn xử lý chênh lệch tỷ giá hối đối theo thơng

tư 201, nhằm làm cho kết quả kinh doanh của doanh nghiệp “đẹp” hơn khi công bố với nhà đầu tư.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chuẩn mực kế toán , ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái tại việt nam thực trạng và giải pháp hoàn thiện , luận văn thạc sĩ (Trang 50 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)