Lao động làm việc trong các ngành kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động quỹ hỗ trợ nông dân đến đời sống của hộ hội viên nông dân trên địa bàn huyện châu thành (Trang 40)

ĐVT 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tốc độ tăng b/q (%) Dân số trung bình Người 133.922 134.356 134.793 135.269 136.245 137.403 0,51 Tỷ lệ so với dân số Tỉnh % 13,02 12,91 12,83 12,78 13,61 13,67 Tỷ lệ tăng chung % 0,32 0,33 0,35 0,72 0,85 Tỷ lệ tăng tự nhiên % 1,29 1,25 1,21 1,18 1,15 Tỷ lệ tăng cơ học % -0,97 -0,92 -0,86 -0,46 -0,30 Số người trong độ tuổi lao động Người 89.720 91.210 92.017 93.020 84.854 85.479 -0,96 So với dân số % 67,0 67,9 68,3 68,8 62,3 62,2 Lao động đang làm Người 75.038 76.293 76.969 77.900 70.977 71.500 -0,96

việc So với dân số trong độ tuổi % 83,6 83,6 83,6 83,7 83,6 83,6 Tổng cộng % 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Nông lâm thủy sản Người 51.281 50.262 49.029 48.337 40.067 39.997 -4,85 Tỷ lệ % 68,3 65,9 63,7 62,1 56,5 55,9 - Công nghiệp- xây dựng Người 6.483 7.500 8.220 8.631 11.740 12.041 13,1 8 Tỷ lệ % 8,6 9,8 10,7 11,1 16,5 16,8 Dịch vụ Người 17.274 18.532 19.719 20.932 19.171 19.462 2,41 Tỷ lệ % 23,0 24,3 25,6 26,9 27,0 27,2

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Châu Thành

Nguồn lao động: Đa số dân sống bằng nghề nông chiếm 55,9% dân số toàn huyện, nguồn lao động dồi dào, phần lớn là lao động nông nghiệp, lao động phổ thơng có trình độ tay nghề cịn thấp. Thu nhập bình qn đầu người năm 2015 là 31.726.000 đồng/người/năm.

Số người trong độ tuổi lao động năm 2010 có 85.479 người, chiếm 62,2% trong tổng dân số trên địa bàn. Tổng lao động làm việc trong các ngành kinh tế của huyện có 71.500 người. Lao động làm việc trong các ngành kinh tế có xu hướng chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng lao động làm việc trong các ngành công nghiệp-xây dựng và dịch vụ, đồng thời giảm tỷ trọng lao động trong sản xuất nông nghiệp. Cụ thể:

Lao động làm việc trong sản xuất nông nghiệp chiếm chủ yếu trong tổng lao động làm việc trên địa bàn Huyện và đang có xu hướng giảm về tỷ trọng. Năm

2010, lao động trong sản xuất nông nghiệp 40 ngàn người, chiếm 55,9% trong tổng lao động đang làm việc.

Lao động làm việc trong ngành cơng nghiệp - xây dựng có quy mơ cịn nhỏ, chiếm tỷ trọng thấp trong cơ cấu lao động của Huyện. Năm 2010, có 12 ngàn lao động, chiếm 16,8% trong tổng lao động.

Lao động trong khu vực dịch vụ có xu hướng tăng qui mơ và tỷ trọng trong cơ cấu lao động của Huyện. Năm 2010 có 19,5 ngàn lao động hoạt động trong khu vực dịch vụ, chiếm 27,2%.

4.2 THÔNG TIN VỀ QUỸ HỘI

Trong thời gian qua Hội Nông dân tỉnh, Hội Nông các huyện, thị, thành phố đã thực hiện đồng bộ các hoạt động Quỹ hỗ trợ nông dân đem lại hiệu quả thiết thực trong phát triển và xây dựng mơ hình kinh tế. Đến nay, một số kết quả đạt được làm nền tảng cho các giải pháp xây dựng trong Đề án như sau:

Đầu tư tổng số 57 dự án trên địa bàn 38 xã, phường thuộc các huyện, thị, thành phố cho 1.367 hộ hội viên nông dân vay vốn để phát triển sản xuất, chăn nuôi; tổng số tiền hỗ trợ cho vay là 21,167 tỷ đồng.

Ngồi ra cịn đầu tư cho 26 mơ hình (dự án nhóm hộ) và hộ với 177 hộ vay sản xuất, số tiền 1,9 tỷ đồng (mơ hình ni bị, gà, cá, ba ba, dê , heo, sản xuất lúa – màu – lác…).

Việc huy động, vận động nguồn vốn:vận động cán bộ, hội viên, nông dân, các hộ phi nông nghiệp, các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân trong ngồi huyện đóng góp Quỹ hỗ trợ nơng dân, (phấn đấu hàng năm đạt chỉ tiêu trên giao 94 triệu đồng).

Tăng nguồn vốn do trích bổ sung nguồn vốn trong q trình hoạt động Quỹ hỗ trợ nông dân của huyện hàng năm theo quy định.

Tăng nguồn từ hoạt động nhận uỷ thác từ Hội cấp trên, từ nguồn ủng hộ, tài trợ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật.

Tăng nguồn vốn từ nguồn đề nghị bổ sung vốn của Ngân sách của cấp huyện cho Quỹ Hỗ trợ nông dân huyện: trên cơ sở đề án 02 của Quỹ hỗ trợ nông dân tỉnh, đề nghị Ủy ban Nhân dân huyện xem xét hỗ trợ ngân sách địa phương xây dựng Quỹ cấp huyện cụ thể:

Sau hơn 04 năm hoạt động, quản lý và điều hành đến nay Quỹ hỗ trợ nông dân thuộc Hội Nông dân huyện Châu Thành đã được xây dựng, hình thành, trên cơ sở đề án “Thành lập Quỹ hỗ trợ nông dân tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2013-2020”.

Nguồn vốn Quỹ Hỗ trợ nơng dân trong tồn huyện đến nay là 3.296.886.000 đồng. Trong đó: Quỹ Hỗ trợ nơng dânTrung ương ủy thác cho tỉnh đầu tư 1,5 tỷ đồng; Quỹ cấp tỉnh đầu tư có 700 triệu đồng; Quỹ cấp huyện 1.096.882.000 đồng (nguồn ngân sách cấp huyện cấp 700 triệu đồng; nguồn huyện vận động 216.390.000 đồng; nguồn xã vận động 180.496.000đ). Đầu tư tổng số 15 dự án trên địa bàn 14 xã, thị trấn của huyện cho 267 hộ hội viên nông dân vay vốn để phát triển sản xuất, chăn nuôi.

Bên cạnh, Hội Nơng dân huyện cịn phối hợp với Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội ký kết văn bản liên tịch về chỉ đạo, tổ chức hoạt động ủy thác cho vay đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác thơng qua Tổ tiết kiệm và vay vốn ký kết Hợp đồng ủy thác, ủy nhiệm với phịng giao dịch Ngân hàng Chính sách huyện. Đến nay tồn huyện có 158 tổ tiết kiệm và vay vốn, tổng dư nợ 153,96 tỷ đồng với 9.912 hộ còn dư nợ; nợ quá hạn 517 triệu đồng, chiếm 0,33%; số dư tiền gửi tiết kiệm là 2,554 tỷ đồng.

4.3. THỰC TRẠNG VỀ ĐỜI SỐNG CỦA HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHÂU THÀNH QUA KHẢO SÁT BÀN HUYỆN CHÂU THÀNH QUA KHẢO SÁT

4.3.1: Thông tin chung của hộ

Bảng 4.3.1.1: Thơng tin về giới tính của chủ hộ, tuổi, trình độ học vấn, thành viên tổ chức hội Chỉ tiêu Số quan sát Tỷ lệ (%) Giới tính Chủ Hộ Nam 207 69,0 Nữ 93 31,0 Tuổi Chủ hộ 26-55 260 89 56-77 40 13,3

Dân tôc Kinh 121 40,3

Khmer 179 59,7 Trình Độ Hoc Vấn Khơng Biết Chữ 10 3,3 Trình độ học vấn cấp 1 166 55,3 Trình độ học vấn cấp 2 86 28,7 Trình độ học vấn cấp 3 27 9,0 Trình độ học vấn TC/CĐ 6 2,0 Trình độ học vấn Đại học 5 1,7 Thành viên tổ chức hội Nông dân 157 52,3 Phụ nữ 26 8,7 Cựu chiến binh 3 1,0 Đoàn Thanh Niên 2 7 khác 111 37,0

Theo số liệu khảo sát, độ tuổi từ 26 - 55 của chủ hộ trong tổng số 300 số hộ khảo sát là 260 hộ chiếm tỷ lệ là 89% , tuổi từ 56 - 77 trong tổng số 300 hộ khảo sát là 40 hộ chiếm 13,3%. Điều này thể hiện rõ độ tuổi lao động trực tiếp sản xuất để tạo ra của cải vật chất cho gia đình góp phần cho việc phát triển kinh tế cho xã hội.

Trong 300 hộ nông dân được phỏng vấn, có 207 chủ hộ là nam (chiếm 69,0%), còn lại 93 chủ hộ là nữ (chiếm 31,0%). Thực tế cho thấy các hộ nông dân làm nghề sản xuất nông nghiệp, hầu hết chủ hộ là nam giới, là người trực tiếp sản xuất.

Chủ hộ có trình độ học vấn cấp 2 trở lên đạt thấp (cấp 2 có 86 hộ chiếm 28,7%, cấp 3 có 27 hộ chiếm 9%, Trung cấp/cao đẳng 6 hộ chiếm 2%, Đại học có 5 hộ chiếm 1,7%) đa phần trình độ học vấn của chủ hộ là trình độ học vấn cấp 1 và khơng biết chữ ( Cấp 1 là 166 hộ chiếm 55,3%, không biết chữ 10 hộ chiếm 3,3%,

Trong tổng số hộ nông dân được phỏng vấn, có hơn phần nửa chủ hộ là người dân tộc Khmer (179 chủ hộ, chiếm 59,7%), có 121 chủ hộ là người Kinh (chiếm 40,3%). Điều này phù hợp với đặc điểm của tỉnh Trà Vinh là tỉnh có đơng đồng bào dân tộc Khmer sinh sống (với 31,36% là người dân tộc Khmer).

Bên cạnh lao động, sản xuất tạo ra của cải vật chất cho gia đình chủ hộ cịn tham gia các hoạt động đồn thể như: Hội Nơng dân 157 hộ chiếm 52,3%, Hội phụ nữ 26 hộ chiếm 8,7%, Hội Cựu chiến binh 3 hộ chiếm 1%, Đoàn thanh niên 2 hộ, chiếm 0,7% số hộ cịn lại tham gia hoăc khơng tham gia các tổ chức xã hội (111 hộ chiếm 37%). Kết quả điều tra cũng cho thấy số hộ có tham gia vào các tổ chức Hội vẫn cịn ít, số hộ cần phải vận động phát triển vào các tổ chức chính trị xã hội nhằm tạo điều kiện để hộ tiếp cận với Quỹ các các tổ chức Hội đã thành lập. Những hộ là thành viên của các tổ chức sẽ có thuận lợi hơn khi vay vốn từ Quỹ Hội như về thủ tục, hồ sơ vay vốn, thời gian chờ đợi… so với những hộ không tham gia.

Bảng 4.3.1. 2: Thông tin về nghề nghiệp, kinh nghiệm của chủ hộ và tổ chức mà chủ hộ tham gia vay vốn

Chỉ tiêu Số quan sát Tỷ lệ (%)

Nghề nghiêp

Sản xuất nông nghiệp 132 44.0 Chăn nuôi 30 10.0 Dich vụ 16 5.3 khác 121 40.3

Kinh nghiệm (năm)

Khơng có 171 57,0 Dưới 10 năm 36 12,0 10 - 15 năm 18 6,0 15 -35 năm 53 17,7 Trên 35 năm 22 7,3 Tổ chức tín dụng cho vay

Ngân hàng Nông nghiệp 29 9,7 Ngân hàng chính sách 61 20,3 Quỹ tín dung 3 1,0 Quỹ hộ trợ nông dân 53 17,7

Nguồn: Số liệu tác giả khảo sát 2016

Nghề nghiệp chính của hộ chủ yếu là sản xuất nơng nghiệp (132 hộ, chiếm 44%, số còn lại là làm nghề chăn nuôi 30 hộ chiếm 10%, dịch vụ 16 5,3% và nghề khác 121 chiếm 40,3%. kết quả cho thấy hộ chủ yếu làm nghề nông nên gắn liền với kinh nghiệm sản xuất của hộ, gắn liền với việc tham gia tổ chức Hội và dễ dàng tiếp cận được nguồn vốn từ Quỹ Hội, kết quả điều tra có 53 hộ vay từ Quỹ hội chiếm 17,7%, vay từ Ngân hàng Chính sách xã hội 61 hộ chiếm 20,3%, kế đến là Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT là 29 hộ, chiếm 9,7%), 3 hộ vay từ Quỹ tín dụng nhân dân chiếm 1%, số còn là do làm nghề khác thường xuyên thay đổi nghề hoặc lớn tuổi nên khơng tiếp cận được các vốn Tín dung hay Quỹ hội (154 hộ chiếm 51,3%).

Bảng 4.3.1.3: Thơng tin về diện tích đất, số thành viên, số lao động của hộ Chỉ tiêu Số quan sát Tỷ lệ (%) Diện tích đất Khơng có đất 5 1,7 Dưới 500m2 0 0 500 - 1500m2 49 16,3 1500 - 3000m2 104 34,7 3000 -5000m2 59 19,7 5000 - 10000m2 49 16,3 Trên 10000m2 34 11.3 Số thành viên hộ Từ 1-4 thành viên 246 81,73 Trên 4 54 17,94 Số lao động của hộ Khơng có lao động 1 0,33 Dưới 2 221 73,42 Trên 2 78 25,91

Nguồn: Số liệu tác giả khảo sát, 2016

Diện tích đất nơng nghiệp có giấy chứng nhận quyền sử dụng của hộ nơng dân qua khảo sát 300 hộ có 5 hộ khơng có đất sản xuất nơng nghiệp chiếm 1,7%, hộ có từ 500 - 1500m2 là 49 hộ chiếm 16,3%, hộ có 1500 - 3000m2 là 104 hộ chiếm 34,7%, hộ có đất từ 3000 - 5000m2 là 59 hộ chiếm 19,7%, hộ có đất từ 5000 - 10.000m2 là 49 hộ chiếm 16,3%, hộ có đất trên 10.000m2 là 34 hộ chiếm 11,3%.

Theo số liệu khảo sát số thành viên trong một hộ từ 1 đến 4 người là 246 chiếm 81,73%, trên 4 người 54 hộ chiếm 17,94% . Bên cạnh đó, số lao động của hộ từ 1 đến 2 người là 221 hộ chiếm 73,42%, trên 2 lao động có 78 hộ chiếm 25,91%, có 1 hộ là khơng có lao động .Với số lượng thành viên và số lao động trong hộ tương đối, sẽ thuận lợi cho nguồn cung lao động, phục vụ lao động phát triển sản xuất của hộ gia đình,

Qua khảo sát cho thấy những hộ khơng có đất sản xuất ít hộ phải làm nghề khác để có thu nhập cho gia đình hoặc làm th cho các hộ có nhiều đất. Như vậy

để cải thiện thu nhập nâng cao đời sống cần tăng cường hiệu quả hạt động của Quỹ Hội

Bảng 4.3.1.4: Thông tin về tôn giáo của chủ hộ

Chỉ tiêu Số quan sát Tỷ lệ (%)

Tôn giáo Phật 300 100

khác 0 0

Nguồn: Số liệu tác giả khảo sát, 2016

Trên địa bàn của huyện phần đông là hộ dân đều theo phật giáo qua khảo sát có 100% hộ theo đạo đây cũng là điểm thể hiện sự cần cù, chất phát của người dân.

Bảng số 4.3.1.5: Thông tin về số năm sinh sống tại địa phương, khoảng cách từ nhà đến trung tâm xã

Chỉ tiêu Số quan sát Tỷ lệ (%)

Số năm sinh sống tại địa phương

Dưới 5 năm 0 0 5 - 10 năm 17 5,7 10 - 30 năm 42 14,0 30 - 45 năm 121 40,3 Trên 45 năm 120 40,0

Khoảng cách từ nhà đến trung tâm xã

2km 10 3,3

3km 113 37,7 4km 149 49,7

5km 28 9,3

Nguồn: Số liệu tác giả khảo sát, 2016

Số năm sinh sống tại địa phương của hộ, qua khảo sát hộ sinh sống tại địa phương từ 5 - 10 năm là 17 hộ chiếm 5,7%, từ 10 - 30 năm có 42 hộ chiếm 14%, từ 30 - 45 năm có 121 hộ chiếm 40,3%, trên 45 năm 120 hộ chiếm 40%.

2Km, 134 hộ chiếm 37,7% có khoảng cách từ 3km , 149 hộ chiếm 49,7 có khoảng cách 4km, 28 hộ chiếm 9,3 có khoảng cách 5km đây là điều kiện thuận tiện cho việc đi lại của hộ để đến với tổ chức hội và cũng thuận tiện cho việc giao lưu trao đổi kinh nghiệm, nắm bắt thông tin từ tổ chức.

Bảng 4.3.1.6: Thông tin về thu nhập và chi phí gia đình của hộ

Thu nhập của hộ/năm

5 - 15 triệu đồng 27 9,0 15 - 45 triệu đồng 89 29.7 45 - 75 triệu đồng 81 27,0 75 - 100 triệu đồng 40 13.3 100 - 150 triệu đồng 42 14,0 150 - 200 triệu đồng 8 2,7 200 - 250 triệu đồng 7 2.3 250 - 300 triệu đồng 3 1,0 300 - 350 triệu đồng 1 0,3 350 - 400 triệu đồng 1 0,3 400 - 450 triệu đồng 1 0,3

Chi phí của hộ/năm

Dưới 7 triệu đồng 0 0 7 - 10 triêu đồng 11 3.7 10 - 50 triệu 195 65,0 50 - 100 triệu đồng 85 28,3 100 - 150 triệu đồng 6 2,0 Trên 150 triệu đồng 3 1,0

Nguồn: Số liệu tác giả khảo sát, 2016

Qua phiếu khảo sát cho thấy tình hình thu nhập của của hộ vẫn còn thấp 5 triệu đến 15 triệu đồng/năm/hộ có 27 hộ chiếm 9%, từ 15 triệu đến 45 triệu động/năm/hộ có 89 hộ chiếm 29,7%, từ 45 triệu đến 75 triệu đồng/năm/hộ có 81 hộ chiếm 27%, từ 75 triệu đến 100 triệu đồng/năm/hộ là 40 hộ chiếm 13,3% , từ 100 triệu đến 150 triệu đồng/năm/hộ có 42 hộ chiếm 14%, từ 150 triệu đến 200 triệu

đồng/năm/hộ có 8 hộ chiếm 2,7%, từ 200 triệu đến 250 triệu đồng/năm/hộ có 7 hộ chiếm 2,3%, từ 250 triệu đến 300 triệu đồng/năm/hộ có3 hộ chiếm 1%, từ 300 triệu đến 350 triệu đồng/năm/hộ có 1 hộ chiếm 0,3%, từ 350 triệu đến 400 triệu đồng/năm/hộ có 1 hộ chiếm 0,3%, từ 400 triệu đến 450 triệu đồng có 1 hộ chiếm 0,3%

Bên cạch thu nhập của hộ việc chi phí trong gia đình cũng đã cho thấy việc thu nhập thấp họ cũng chi theo khoảng thu nhập mà kiếm được cụ thể: chi từ 7 triệu đến 10 triệu đồng/năm/hộ có 11 hộ chiếm 3,7%, từ 10 triệu đến 50 triệu đồng/năm/hộ có 195 hộ chiếm 65%, từ 50 triệu đến 100 triệu đồng/năm/hộ có 85 hộ chiếm 28,3%, từ 100 triệu đến 150 triệu đồng/năm/hộ có 6 hộ chiếm 2%, chi trên 150 triệu đồng/năm/hộ có 3 hộ chiếm 1%.

Bảng 4.3.1.7: thông tin về Chủ hộ biết về thông tin Quỹ hội

Chỉ tiêu Số quan sát Tỷ lệ (%) Biết về Quỹ hội Biết 264 88 Không biết 36 12

Nguồn thông tin Quỹ hội

Tự tìm kiếm 9 8.41 Tổ chức 95 88.79 Người thân 1 0.93

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động quỹ hỗ trợ nông dân đến đời sống của hộ hội viên nông dân trên địa bàn huyện châu thành (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)