2km 10 3,3
3km 113 37,7 4km 149 49,7
5km 28 9,3
Nguồn: Số liệu tác giả khảo sát, 2016
Số năm sinh sống tại địa phương của hộ, qua khảo sát hộ sinh sống tại địa phương từ 5 - 10 năm là 17 hộ chiếm 5,7%, từ 10 - 30 năm có 42 hộ chiếm 14%, từ 30 - 45 năm có 121 hộ chiếm 40,3%, trên 45 năm 120 hộ chiếm 40%.
2Km, 134 hộ chiếm 37,7% có khoảng cách từ 3km , 149 hộ chiếm 49,7 có khoảng cách 4km, 28 hộ chiếm 9,3 có khoảng cách 5km đây là điều kiện thuận tiện cho việc đi lại của hộ để đến với tổ chức hội và cũng thuận tiện cho việc giao lưu trao đổi kinh nghiệm, nắm bắt thông tin từ tổ chức.
Bảng 4.3.1.6: Thơng tin về thu nhập và chi phí gia đình của hộ
Thu nhập của hộ/năm
5 - 15 triệu đồng 27 9,0 15 - 45 triệu đồng 89 29.7 45 - 75 triệu đồng 81 27,0 75 - 100 triệu đồng 40 13.3 100 - 150 triệu đồng 42 14,0 150 - 200 triệu đồng 8 2,7 200 - 250 triệu đồng 7 2.3 250 - 300 triệu đồng 3 1,0 300 - 350 triệu đồng 1 0,3 350 - 400 triệu đồng 1 0,3 400 - 450 triệu đồng 1 0,3
Chi phí của hộ/năm
Dưới 7 triệu đồng 0 0 7 - 10 triêu đồng 11 3.7 10 - 50 triệu 195 65,0 50 - 100 triệu đồng 85 28,3 100 - 150 triệu đồng 6 2,0 Trên 150 triệu đồng 3 1,0
Nguồn: Số liệu tác giả khảo sát, 2016
Qua phiếu khảo sát cho thấy tình hình thu nhập của của hộ vẫn còn thấp 5 triệu đến 15 triệu đồng/năm/hộ có 27 hộ chiếm 9%, từ 15 triệu đến 45 triệu động/năm/hộ có 89 hộ chiếm 29,7%, từ 45 triệu đến 75 triệu đồng/năm/hộ có 81 hộ chiếm 27%, từ 75 triệu đến 100 triệu đồng/năm/hộ là 40 hộ chiếm 13,3% , từ 100 triệu đến 150 triệu đồng/năm/hộ có 42 hộ chiếm 14%, từ 150 triệu đến 200 triệu
đồng/năm/hộ có 8 hộ chiếm 2,7%, từ 200 triệu đến 250 triệu đồng/năm/hộ có 7 hộ chiếm 2,3%, từ 250 triệu đến 300 triệu đồng/năm/hộ có3 hộ chiếm 1%, từ 300 triệu đến 350 triệu đồng/năm/hộ có 1 hộ chiếm 0,3%, từ 350 triệu đến 400 triệu đồng/năm/hộ có 1 hộ chiếm 0,3%, từ 400 triệu đến 450 triệu đồng có 1 hộ chiếm 0,3%
Bên cạch thu nhập của hộ việc chi phí trong gia đình cũng đã cho thấy việc thu nhập thấp họ cũng chi theo khoảng thu nhập mà kiếm được cụ thể: chi từ 7 triệu đến 10 triệu đồng/năm/hộ có 11 hộ chiếm 3,7%, từ 10 triệu đến 50 triệu đồng/năm/hộ có 195 hộ chiếm 65%, từ 50 triệu đến 100 triệu đồng/năm/hộ có 85 hộ chiếm 28,3%, từ 100 triệu đến 150 triệu đồng/năm/hộ có 6 hộ chiếm 2%, chi trên 150 triệu đồng/năm/hộ có 3 hộ chiếm 1%.
Bảng 4.3.1.7: thông tin về Chủ hộ biết về thông tin Quỹ hội
Chỉ tiêu Số quan sát Tỷ lệ (%) Biết về Quỹ hội Biết 264 88 Không biết 36 12
Nguồn thơng tin Quỹ hội
Tự tìm kiếm 9 8.41 Tổ chức 95 88.79 Người thân 1 0.93 Chính quyền địa phương 1 0.93 Hộ khơng có thơng tin 194 64,7
Nguồn: Số liệu tác giả khảo sát, 2016
Thông tin về Quỹ hỗ trợ Nông dân là điều kiện để người dân tiếp cận và tham gia Quỹ hội để Quỹ được triển khai đúng đối tượng. Hầu hết Chủ hộ được khảo sát điều biết về Quỹ hội. Hộ biết về Quỹ hội 264 chiếm 88%, không biết 36 hộ chiếm 12%. qua khảo sát thông tin từ hộ biết đến Quỹ hội thông qua tổ chức 95 hộ chiếm 88,79%, một số ít hộ dân tự tìm kiếm thơng tin, Chủ hộ khơng tham gia dự án thiếu thông tin 194 hộ chiếm 64,7% nên hộ chưa tiếp cận được và gây khó khăn cho việc mở rộng Quỹ hội.
Bảng 4.3.1.8: Thông tin về khả năng vay vốn, nhu cầu vay từ Quỹ hội của hộ
Chỉ tiêu Số quan sát Tỷ lệ (%) Khả năng vay vốn Có khả năng 176 59 Khơng có khả năng 124 41 Nhu cầu vay vốn Có nhu cầu 54 65,06 Không cần mở rộng sản xuất 28 34
Nguồn: Số liệu tác giả khảo sát, 2016
Trong tổng số 300 hộ nông dân được phỏng vấn, có 176 hộ trả lời có khả năng vay được vốn (chiếm 59%), cịn lại 176 hộ khơng có khả năng vay được vốn (chiếm 41%), có 54 hộ trả lời có nhu cầu vay vốn (chiếm 65,06%), khơng cần mở rộng sản xuất đồng nghĩa với khơng có nhu cầu vay là 28 hộ chiếm 33,73% .
Bảng 4.3.1.9: Thông tin về vay vốn của hộ, lãi suất, thời hạn vay, mục đích vay của hộ
Chỉ tiêu Số quan sát Tỷ lệ (%)
Số tiền vay của hộ
1 - 5 triệu đồng 35 11,7 Trên 5 - 10 triệu đồng 37 12,3 Trên 10 - 25 triệu đồng 33 11,0 Trên 25 - 50 triệu đồng 28 9,0 Trên 50 - 100 triệu đồng 6 2,0 Trên 100 triệu đồng 7 2,3
Lãi suất/ năm
0,55 - 0,66% 36 12,0 0,66 - 0,75% 55 18,3 0,75 - 0,95 61 20,3 Thời hạn vay 12 tháng 94 31,3 24 tháng 17 5,7 36 tháng 5 1,7 60 tháng 1 0,3 120 tháng 1 0,3 180 tháng 1 0,3 Muc đích vay
Sản xuất nơng nghiệp 60 20,0 Buôn bán nhỏ 2 0,7 Chăn nuôi 38 12,7 Trồng trọt 38 12,7 Chi tiêu giáo dục 4 1,3
Y tế 5 1,7
Sửa chữa, xây nhà 1 0,3 Mua lương thực 0 0
Sinh hoạt 0 0
Trả vay 0 0
khác 0 0
Qua khảo sát cũng cho thấy, lượng vốn mà hộ nơng dân được vay cịn ít nên việc mỡ rộng sản xuất còn hạn chế hộ vay được số tiền thấp 1triệu đến 5 triệu có 35 hộ vay chiếm 11,7%, hộ vay, Trên 5 triệu đến 10 triệu đồng có 37 hộ chiếm 12,3% ,Trên 25 triệu đến 50 triệu đồng có 33 hộ chiếm 11%, Trên 50 triệu đến 100 triệu đồng có 6 hộ đạt 6%, Trên 100 triệu đồng có 7 hộ đạt 2,3%.
Lãi suất cho vay của các tổ chức trên địa bàn khảo sát cho thấy có 3 mức vay 0,55% đến 0,66% có 36 hộ chiếm 12%, trên 0,66% đến 0,75 có 55 hộ chiếm 18,3 %, trên 0,75% đến 0,95 có 61 họ chiếm 20,3%.
Về thời hạn vay cùa hộ 12 tháng có 94 hộ chiếm 31,3%, thời hạn 24 tháng có 17 hộ chiếm 5,7%, thời hạn 36 tháng có 5 hộ chiếm 1,7%, 60 tháng có 1 hộ chiếm 0,3%, 120 tháng có 1 hộ chiếm 0,3% và 180 tháng có 1 hộ chiếm 0,3%.
Mục đích vay của hộ là sản xuất nông nghiệp, buôn bán nhỏ, chăn nuôi, trồng trọt, chi tiêu cho giáo dục, y tế, sửa chữa nhà ( sản xuất nơng nghiệp có 60 hộ chiếm 20%, buôn bán nhỏ 2 hộ chiếm 0,7%, chăn nuôi 38 hộ chiếm 12,7%, trồng trọt 38 hộ chiếm 12,7%, chi tiêu giáo dục 4 hộ chiếm 1,3%, y tế có 5 hộ chiếm 1,7%, sửa chữa xây nhà 1 hộ 0,3%.
Bảng 4.3.1.10: Thông tin về ý kiến, thủ tục vay, số lần vay, nguồn trả nợ, quyết định vay của chủ hộ
Chỉ tiêu Số quan sát Tỷ lệ (%) Ý kiến của chủ hộ Có ý kiến 90 29,9
không 210 69,77 Thủ tục vay Rất khó khăn 2 1,9 khó 6 5,0 Bình thường 35 33,3 Thuận lợi 61 58 Rất thuận lợi 0 0 Số lần vay Không vay 76 56,3 1 lần 31 22,9 2 lần 17 12,5 3 lần 0 0 Trên 3 lần 10 7,41
Nguồn trả nợ Hiệu quả sản xuất 81 27,0
Vay mượn 26 8,7
Quyết định vay
Chồng 1 1,2
Vợ 1 1,2
Vợ chồng 80 96,3
Nguồn: Số liệu tác giả khảo sát, 2016
Thơng tin về ý kiến về quỹ Hội có 90 hộ chiếm 3% hộ có ý kiến cho rằng quỹ Hội cho vay số tiền cịn ít cần tăng thêm số tiền vay và hộ có muốn vay nhưng hộ khơng tiếp cận được quỹ Hội vì Quỹ chỉ xét cho vay giới hạn, về thủ tục vay có 02 hộ chiếm 2% cho là khó khăn , 6 hộ chiếm 5% cho là khó, 35 hộ chiếm 33,3% cho là bình thường, có 61 hộ chiếm 58% cho là rất thuận lợi.
Số lần vay, quan 300 hộ khảo sát có 76 hộ chiếm 56,3% hộ khơng có vay, 31 hộ chiếm 29,9% vay 1 lần, có 17 hộ chiếm 12,5% vay 2 lần, có 10 hộ chiếm 7,41%
có vay trên 3 lần.
Nguồn trả nợ có 81 hộ chiếm 75% cho biết nguồn trả nợ của hộ là từ hiệu quả hoạt động sản xuất, 26 hộ chiếm 24% nguồn trả nợ của hộ là từ vay mượn của bàn bè, người thần.
Thông tin về việc quyết định vay có 80 hộ chiếm 96,3% cho thông tin là việc quyết định vay của chủ hộ là cả vợ, chồng cùng quyết định, 01 hộ chiếm 1,2% chồng quyết định, 01 hộ chiếm 1,2% vợ quyết đinh.
Qua khảo sát 300 hộ cho thấy việc vay vốn của hộ chủ yếu tập trung theo nhóm có 95 hộ chiếm 79,83%, cá nhân 19,3%.
Bảng 4.3.1.11: thơng tin về hình thức vay
Chỉ tiêu Số quan sát Tỷ lệ (%) Hình thức vay Theo nhóm 95 79,83
Cá nhân 23 19,3
Nguồn: Số liệu tác giả khảo sát, 2016
Trong 300 hộ khảo sát có 33 hộ chiếm 11% cho thấy hộ trả lời không tiếp cận được vốn quỹ hội, kế đến là hộ nông dân cho biết là quỹ chỉ xét cho vay theo nhóm, cá nhân hộ là khơng vay được vì hộ khơng lập được kế hoạch, thủ tục vay do hộ khơng có thơng tin về tổ chức tín dụng
Bảng 4.3.1.12: Nguyên nhân không vay được vốn của hộ
Chỉ tiêu Số quan sát Tỷ lệ (%) Khơng vay được Khơng có tài sản thế chấp 0 0
Không quen biết 0 0
Không trả nợ vay đúng hạn 0 0
khác 33 11,0
Qua khảo sát 300 hộ có 65 hộ chiếm 21% hộ cho biết Quỹ hộ trợ nơng dân có hữu ích vì quỹ đã giải quyết được những khó khăn về vốn cho hội viên , 01 chiếm 0,3% cho là bình thường.
Bảng 4.3.1.13: Đánh giá về Quỹ Hội
Chỉ tiêu Số quan sát Tỷ lệ (%)
Đánh giá về Quỹ của chủ hộ
Rất khơng hữu ích 0 0 Khơng hữu ích 0 0 Bình thường 1 0,3
Hữu ích 65 21,7
Rất hữu ích 0 0
Nguồn: Số liệu tác giả khảo sát, 2016
4.3.2. Tác động Quỹ hội nông dân đến đời sống (thu nhập/chi tiêu) hộ hội viên nơng dân
Như phần trình bày ở trên, đề tài nghiên cứu sử dụng mơ hình OLS để ước lượng tác động của Quỹ hộ trợ nông dân đến đời sống hội viên nông dân. Biến phụ thuộc (Y) trong mơ hình là đời sống (Y1 thu nhập / Y2 chi tiêu) của hộ (có vay tăng hoặc khơng vay tăng). Các biến giải thích (X1…X13) là các biến liên quan đến đặc điểm của hộ nông dân như: tuổi của chủ hộ, giới tính của chủ hộ, nghề nghiệp của chủ hộ, dân tộc của chủ hộ, diện tích đất của chủ hộ, trình độ học vấn của chủ hộ, số lao động của hộ, thời gian sinh sống tại địa phương của chủ hộ, số thành viên của hộ, khoảng cách từ nơi sinh sống đến trung tâm xã, kinh nghiệm của chủ hộ, số tiền vay của chủ hộ, số lần vay của chủ hộ.
Bảng 4.3.2.1 . Kết quả kiểm định đa cộng tuyến của mơ hình
Biến Ký hiệu VIF
Số năm sinh sống tại địa phương của hộ sonamssdp 2,44
Tuổi của chủ hộ tuoi 2,22
Khoảng cách từ nơi sinh sống đến trung tâm xã khoangcach 1,29
Số tiền vay sotienvay 1,71
Nghề nghiệp của hộ nghenghiep 1,54 Trình độ học vấn của hộ của hộ hocvan 1,46
Dân tộc dantoc 1,46
Kinh nghiêm của hộ kinhnghiem 1,35
Diện tích đất dtdat 1,34
Số lao động của hộ sold 1,31 Số thành viên của hộ sothanhvien 1,29 Giới tính của chủ hộ gioitinh 1,11
Trung bình VIF 1,17
Nghiên cứu đã sử dụng kiểm định VIF để kiểm tra mơ hình có xảy ra đa cộng tuyến hay khơng. Kết quả trình bày ở Bảng 4.3.2.1 đã xác nhận, VIF của các biến đều nhỏ hơn 10, như vậy mơ hình khơng bị đa cộng tuyến.
Bảng 4.3.2.2 .Kết quả ước lượng mơ hình hồi quy (thể hiện chiều hướng tác động của các biến) Quỹ tác động đến đời sống (thu nhập)
Biến Ký hiệu Hệ số ước lượng (β)
Mức ý nghĩa
(P>|t|) Tuổi của chủ hộ (X1) tuoi 0,230 0,578 Giới tính của chủ hộ (X2) gioitinh -7,068 0,202 Nghề nghiệp của chủ hộ (X3) nghenghiep 5,400** 0,002 Dân tộc của chủ hộ (X4) dantoc 4,050 0,491 Thời gian sinh sống tại địa phương
của hộ (X5)
sobanssdp -0,287 0,166
Khoảng cách từ nơi sinh sống đến trung tâm xã (X6)
khoangcach -3,037 0,258
Trình độ học vấn của chủ hộ (X7) hocvan 5,203* 0,084 Số thành viên của hộ (X8) sothanhvien 6,603*** 0,001 Số lao đông của hộ (X9) sold 5,229* 0,075 Diện tích đất của hộ (X10) dtdat 0,006*** 0,000 Kinh nghiêm của hộ (X11) kinhnghiem 0,235 0,112 Số tiền vay của hộ (X12) sotienvay 0,085* 0,096 Số lần vay của chủ hộ (X13) solanvay 1,624 0,574 Số quan sát = 135
Prob > F = 0,0000 R2 = 0,7701
R2 = 0,7701 Kết quả Tác giả đã kiểm soát vấn đề phương sai thay đổi bằng lệnh Vce (Robust) trong stata
Qua kết quả phân tích ở Bảng 4.3.2.2 trong số 13 biến giải thích đưa vào mơ hình 6 biến có ý nghĩa (nghề nghiệp, trình độ học vấn, số thành viên, số lao động, diện tích đất, số tiền vay ) trong 6 biến đều có tác động cùng chiều với biến phụ thuộc. Còn lại 7 biến khơng có tác động đến biến phụ thuộc gồm các biến: (Tuổi, giới tính, dân tộc, thời gian sinh sống tại địa phương, khoảng cách từ nơi sinh sống đến trung tâm xã, kinh nghiệm, số lần vay).
Cụ thể từng biến tác động đến đời sống (thu nhâp) của hộ hội viên nông dân như sau:
Nghề nghiệp của chủ hộ (X3) dựa vào Bảng 4.3.2.2 cho thấy biến có chiều
hướng tác động đến đời sống (thu nhập) của hộ hội viên nơng dân, có ý nghĩa thống kê ở mức 5% (vì P-value =0,002, nhỏ hơn 0,05) và dấu của tham số ước lượng đúng với kỳ vọng ban đầu. Biến này có hệ số ước lượng (5,400) là biến có tác động lớn đến đời sống (thu nhập) của hộ. Nếu hộ có nghề nghiệp ổn định, đời sống (thu nhập) trong một năm sẽ tăng 5,400 triệu đồng/năm. Đồng thời hộ có nghề nghiệp ổn định hộ khơng phải đi làm ăn xa, hộ có điều kiện tham gia các vào tổ chức Hội, hộ kịp thời nắm bắt được thông tin từ cán bộ quản lý Quỹ hộ từ đó hộ sẽ tiếp cận với Quỹ hội, Quỹ hội sẽ đầu tư vào cho hộ giúp hộ mở rộng cơ sở, mở rộng trang trại.
Trình độ học vấn của chủ hộ (X7): dựa vào Bảng 4.3.2.2 cho thấy biến trình
độ học của hộ có xu hướng tác động mạnh đến đời sống (thu nhập) của hộ hội viên, biến trình độ học vấn có mối quan hệ cùng chiều với biến đời sống (thu nhập) của hộ có ý nghĩa thống kê ở mức 10% (vì P-value =0,084, nhỏ hơn 0,1) và dấu của tham số ước lượng đúng với kỳ vọng ban đầu. Mơ hình cho được hiểu là nếu số năm đi học của hộ tăng thêm 1năm thì thu nhập của hộ sẽ tăng lên tương ứng 8,4% hay là nếu chủ hộ có số năm đi học tăng thêm 1 năm học thì hộ sẽ tạo thêm thu nhập tăng 5,203 triệu đồng/năm.
Trình độ học vấn của chủ hộ có liên quan trực tiếp đến việc tiếp thu kiến thức về kinh tế, khoa học kỹ thuật, từ đó giúp đưa ra các quyết định về phương án sản xuất để đạt hiệu quả, đồng thời cũng giúp cho việc tiếp thu ứng dụng khoa học
công nghệ vào sản xuất. Kết quả nghiên cứu phù hợp với kết quả nghiên cứu của Trần Ái Kết và Huỳnh Trung Thời (2013). Tuy nhiên, trình độ học vấn của hộ thấp thường gặp khó khăn khi vay vốn, vì với thủ tục vay vốn theo quy định, họ sẽ khơng có khả năng xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, cũng như thực hiện một số thủ tục khác có liên quan, và đúng với kết quả nghiên cứu của Tác giả Lương Thanh Phong, 2010 yếu tố ảnh hưởng đến sống thu nhập của người dân tại tỉnh Trà Vinh là trình độ học vấn vì trình độ học vấn có liên quan đến khả năng tiếp thu và ứng dụng khoa học công nghệ vào q trình sản xuất, áp dụng các mơ hình sản xuất có hiệu quả.
Số thành viên của hộ (X8): dựa vào Bảng 4.3.2.2 cho thấy biến số thành