.Kết quả kiểm định đa cộng tuyến của mơ hình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động quỹ hỗ trợ nông dân đến đời sống của hộ hội viên nông dân trên địa bàn huyện châu thành (Trang 57)

Biến Ký hiệu VIF

Số năm sinh sống tại địa phương của hộ sonamssdp 2,44

Tuổi của chủ hộ tuoi 2,22

Khoảng cách từ nơi sinh sống đến trung tâm xã khoangcach 1,29

Số tiền vay sotienvay 1,71

Nghề nghiệp của hộ nghenghiep 1,54 Trình độ học vấn của hộ của hộ hocvan 1,46

Dân tộc dantoc 1,46

Kinh nghiêm của hộ kinhnghiem 1,35

Diện tích đất dtdat 1,34

Số lao động của hộ sold 1,31 Số thành viên của hộ sothanhvien 1,29 Giới tính của chủ hộ gioitinh 1,11

Trung bình VIF 1,17

Nghiên cứu đã sử dụng kiểm định VIF để kiểm tra mơ hình có xảy ra đa cộng tuyến hay khơng. Kết quả trình bày ở Bảng 4.3.2.1 đã xác nhận, VIF của các biến đều nhỏ hơn 10, như vậy mơ hình khơng bị đa cộng tuyến.

Bảng 4.3.2.2 .Kết quả ước lượng mơ hình hồi quy (thể hiện chiều hướng tác động của các biến) Quỹ tác động đến đời sống (thu nhập)

Biến Ký hiệu Hệ số ước lượng (β)

Mức ý nghĩa

(P>|t|) Tuổi của chủ hộ (X1) tuoi 0,230 0,578 Giới tính của chủ hộ (X2) gioitinh -7,068 0,202 Nghề nghiệp của chủ hộ (X3) nghenghiep 5,400** 0,002 Dân tộc của chủ hộ (X4) dantoc 4,050 0,491 Thời gian sinh sống tại địa phương

của hộ (X5)

sobanssdp -0,287 0,166

Khoảng cách từ nơi sinh sống đến trung tâm xã (X6)

khoangcach -3,037 0,258

Trình độ học vấn của chủ hộ (X7) hocvan 5,203* 0,084 Số thành viên của hộ (X8) sothanhvien 6,603*** 0,001 Số lao đông của hộ (X9) sold 5,229* 0,075 Diện tích đất của hộ (X10) dtdat 0,006*** 0,000 Kinh nghiêm của hộ (X11) kinhnghiem 0,235 0,112 Số tiền vay của hộ (X12) sotienvay 0,085* 0,096 Số lần vay của chủ hộ (X13) solanvay 1,624 0,574 Số quan sát = 135

Prob > F = 0,0000 R2 = 0,7701

R2 = 0,7701 Kết quả Tác giả đã kiểm soát vấn đề phương sai thay đổi bằng lệnh Vce (Robust) trong stata

Qua kết quả phân tích ở Bảng 4.3.2.2 trong số 13 biến giải thích đưa vào mơ hình 6 biến có ý nghĩa (nghề nghiệp, trình độ học vấn, số thành viên, số lao động, diện tích đất, số tiền vay ) trong 6 biến đều có tác động cùng chiều với biến phụ thuộc. Còn lại 7 biến khơng có tác động đến biến phụ thuộc gồm các biến: (Tuổi, giới tính, dân tộc, thời gian sinh sống tại địa phương, khoảng cách từ nơi sinh sống đến trung tâm xã, kinh nghiệm, số lần vay).

Cụ thể từng biến tác động đến đời sống (thu nhâp) của hộ hội viên nông dân như sau:

Nghề nghiệp của chủ hộ (X3) dựa vào Bảng 4.3.2.2 cho thấy biến có chiều

hướng tác động đến đời sống (thu nhập) của hộ hội viên nơng dân, có ý nghĩa thống kê ở mức 5% (vì P-value =0,002, nhỏ hơn 0,05) và dấu của tham số ước lượng đúng với kỳ vọng ban đầu. Biến này có hệ số ước lượng (5,400) là biến có tác động lớn đến đời sống (thu nhập) của hộ. Nếu hộ có nghề nghiệp ổn định, đời sống (thu nhập) trong một năm sẽ tăng 5,400 triệu đồng/năm. Đồng thời hộ có nghề nghiệp ổn định hộ khơng phải đi làm ăn xa, hộ có điều kiện tham gia các vào tổ chức Hội, hộ kịp thời nắm bắt được thông tin từ cán bộ quản lý Quỹ hộ từ đó hộ sẽ tiếp cận với Quỹ hội, Quỹ hội sẽ đầu tư vào cho hộ giúp hộ mở rộng cơ sở, mở rộng trang trại.

Trình độ học vấn của chủ hộ (X7): dựa vào Bảng 4.3.2.2 cho thấy biến trình

độ học của hộ có xu hướng tác động mạnh đến đời sống (thu nhập) của hộ hội viên, biến trình độ học vấn có mối quan hệ cùng chiều với biến đời sống (thu nhập) của hộ có ý nghĩa thống kê ở mức 10% (vì P-value =0,084, nhỏ hơn 0,1) và dấu của tham số ước lượng đúng với kỳ vọng ban đầu. Mơ hình cho được hiểu là nếu số năm đi học của hộ tăng thêm 1năm thì thu nhập của hộ sẽ tăng lên tương ứng 8,4% hay là nếu chủ hộ có số năm đi học tăng thêm 1 năm học thì hộ sẽ tạo thêm thu nhập tăng 5,203 triệu đồng/năm.

Trình độ học vấn của chủ hộ có liên quan trực tiếp đến việc tiếp thu kiến thức về kinh tế, khoa học kỹ thuật, từ đó giúp đưa ra các quyết định về phương án sản xuất để đạt hiệu quả, đồng thời cũng giúp cho việc tiếp thu ứng dụng khoa học

công nghệ vào sản xuất. Kết quả nghiên cứu phù hợp với kết quả nghiên cứu của Trần Ái Kết và Huỳnh Trung Thời (2013). Tuy nhiên, trình độ học vấn của hộ thấp thường gặp khó khăn khi vay vốn, vì với thủ tục vay vốn theo quy định, họ sẽ khơng có khả năng xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, cũng như thực hiện một số thủ tục khác có liên quan, và đúng với kết quả nghiên cứu của Tác giả Lương Thanh Phong, 2010 yếu tố ảnh hưởng đến sống thu nhập của người dân tại tỉnh Trà Vinh là trình độ học vấn vì trình độ học vấn có liên quan đến khả năng tiếp thu và ứng dụng khoa học cơng nghệ vào q trình sản xuất, áp dụng các mơ hình sản xuất có hiệu quả.

Số thành viên của hộ (X8): dựa vào Bảng 4.3.2.2 cho thấy biến số thành viên của chủ hộ có tác động đến đời sống (thu nhập) của hộ, biến có tác động cùng chiều có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1% (vì P-value =0,0001, nhỏ hơn 0,01) và dấu của tham số ước lượng đúng với kỳ vọng ban đầu. số thành viên chủ hộ đơng thì việc tiếp cận được quỹ hội càng cao và tạo ra được thu nhập. Kết quả đúng theo kết luận của theo Li et al (2011) tỷ lệ phụ thuộc càng cao thì khả năng vay vốn càng cao. Lý giải cho điều này tác giả cho rằng số người phụ thuộc trong gia đình càng cao thì đồng nghĩa với việc càng có ít thành viên lao động tạo ra thu nhập, vì thế các gia đình này thường lệ thuộc vào các ngồn vốn vay.

Số lao đông của hộ (X9): dựa vào Bảng 4.3.2.2 cho thấy biến số lao đông của hộ có chiều hướng tác động đến đời sống của hộ hội viên nơng dân, biến có mối quan hệ cùng chiều đời sống (thu nhập) của hộ nơng dân, có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 10% (vì P-value =0,075 nhỏ hơn 0,1) cho thấy cứ tăng 1lao động sẽ làm cho thu nhập của hộ tăng lên 5,229 triệu đồng/năm

Diện tích đất (X10): dựa vào Bảng 4.3.2.2 cho thấy biến diện tích đất có chiều

hướng tác động đến đời sống của hộ hội viên nơng dân cho thấy biến diện tích đất có mối quan hệ cùng chiều đời sống (thu nhập) của hộ nơng dân, có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1% (vì P-value =0,000, nhỏ hơn 0,01) và dấu của tham số ước lượng đúng với kỳ vọng ban đầu. Biến này có tác động đến đời sống (thu nhập) của

hộ nơng dân, chủ hộ có diện tích đất lớn thì thu nhập của hộ càng cao..

Kết quả này cũng giống với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Vũ An, Phạm Phi Hùng và Bùi Hoàng Nam (2016), kết quả ước lượng cho thấy những hộ có diện tích đất lớn thì việc tiếp cận được với Quỹ hội , điều này có thể giải thích như sau: đất sản xuất nông nghiệp là một trong những điều kiện quan trọng cho hộ nông dân mở rộng sản xuất, nếu mở rộng sản xuất với quy mơ lớn thì cần có vốn, từ đó nhu cầu vay vốn sẽ tăng. Đồng thời, diện tích đất sản xuất nơng nghiệp lớn sẽ là cơ sở để các tổ chức tín dụng xem xét cho vay với mục đích sản xuất. Một vấn đề quan trọng nữa là khi hộ nông dân sở hữu diện tích đất lớn sẽ có lợi thế về mặt tài sản thế chấp khi vay vốn tín dụng cho vay mở rộng sản xuất. Vì vậy, khi diện tích đất sản xuất rộng thì mức thu nhập của của hộ nông dân cao.

Số tiền vay của của hộ (X12) dựa vào Bảng 4.3.2.2 cho thấy biến số tiền vay

có chiều hướng tác động đến đời sống (thu nhập) biến có mối quan hệ cùng chiều với đời sống (thu nhập) có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 10% (vì P-value =0,096, nhỏ hơn 0,1) và dấu của tham số ước lượng đúng với kỳ vọng ban đầu. Biến này có tác động đến đời sống (thu nhập) của hộ hội viên nơng dân. Theo phương trình hồi quy cho thấy nếu hộ được vay số tiền của Quỹ hội tăng thêm 1triệu đồng thì đời sống (thu nhập) của hộ sẽ tăng 0,084 triệu đồng, vì hộ sẽ sử dụng số tiền vay tăng thêm đầu tư cho việc mở rộng cơ sở sản xuất, mua thêm giống cây trồng, vật nuôi tạo thêm thu nhập.

Như vậy, trong 6 biến tác động đến đời sống (thu nhập) của hộ hội nơng dân thì biến diện tích đất của chủ hộ có tác động mạnh nhất, kế đến là biến số thành viên của hộ của chủ hộ, nghề nghiệp của chủ hộ, trình độ học vấn của chủ hộ cuối cùng là biến số tiền vay của hộ.

Các biến cịn lại khơng tác động đến đời sống (thu nhập) của hộ hội viên nơng dân đó là: tuổi, giới tính, dân tộc, thời gian sinh sống tại địa phương, số lao động, kinh nghiệm của hộ, số lần vay của hộ.

Bảng 4.3.2.3 . Kết quả ước lượng mơ hình hồi quy (thể hiện chiều hướng tác động của các biến) Quỹ tác động đến đời sống (chi tiêu)

Biến Ký hiệu Hệ số ước lượng (β)

Mức ý nghĩa

(P>|t|) Tuổi của chủ hộ (X1) tuoi -0,005 0,991 Giới tính của chủ hộ (X2) gioitinh -5,972 0,110 Nghề nghiệp của chủ hộ (X3) nghenghiep 0,616 0,712 Dân tộc của chủ hộ (X4) dantoc 11,183** 0,024 Thời gian sinh sống tại địa phương

của hộ (X5)

sobanssdp -0,073 0,598

Khoảng cách từ nơi sinh sống đến trung tâm xã (X6)

khoangcach -3,826 0,176

Trình độ học vấn của chủ hộ (X7) hocvan 0,174 0,947 Số thành viên của hộ (X8) sothanhvien 4,578** 0,002 Số lao đông của hộ (X9) sold 1,452 0,581 Diện tích đất của hộ (X10) dtdat 0,001*** 0,000 Kinh nghiêm của hộ (X11) kinhnghiem 0,130 0,249 Số tiền vay của hộ (X12) sotienvay 0,30 0,335 Số lần vay của chủ hộ (X13) solanvay -2,332* 0,088 Số quan sát = 135

Prob > F = 0,0000 R2 = 0,3964

R2 = 0,3964 kết quả Tác giả đã kiểm soát vấn đề phương sai thay đổi bằng lệnh Vce (Robust) trong stata

Qua kết quả phân tích ở Bảng 4.3.3. 2. trong số 13 biến giải thích đưa vào mơ hình, có 4 biến có ý nghĩa thống kê (Dân tộc, số thành viên, diện tích đất, số lần vay của chủ hộ) có mối quan hệ tương quan với biến phụ thuộc. Trong đó, có 9 biến gồm các biến: Tuổi của chủ hộ, giới tính của chủ hộ, nghề nghiệp của chủ hộ, thời gian sinh sống tại địa phương của hộ, khoảng cách từ nơi sinh sống đến trung tâm xã, học vấn của chủ hộ, số lao động của chủ hộ, kinh nghiệm của hộ, số tiền vay những nhân tố không tác động đời sống (chi tiêu) của hộ hội viên nông dân.

Cụ thể từng biến tác động đến đời sống (chi tiêu) của hộ nông dân như sau: Dân tộc của chủ hộ (X4):dựa vào Bảng 4.3.3.2.cho thấy biến dân tộc có chiều hướng tác động đến đời sống (chi tiêu) của hộ hội viên nơng dân biến có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5% (vì P-value =0,024 nhỏ hơn 0,05) và dấu của tham số ước lượng đúng với kỳ vọng ban đầu. Trong mơ hình cho thấy việc chi tiêu của người dân tộc rất cao đúng theo thực tế của địa phương vì hộ dân tộc có nhiều lễ,

hội khi hộ tổ chức 1 lễ, hội hộ sẽ chi 1,18 triệu đồng. Số thành viên của hộ (X8) dựa vào Bảng 4.3.3.2.cho thấy biến có chiều

hướng tác động đến đời sống (chi tiêu) của hộ hội viên nơng dân có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1% (vì P-value =0,002, nhỏ hơn 0,01) và dấu của tham số ước lượng đúng với kỳ vọng ban đầu. Biến này có tác động đến đời sống (chi tiêu) của hộ nông dân, chủ hộ có đơng thành viên thì việc chi tiêu của hộ càng cao. Có nghĩa là cứ tăng 1 thành viên trong hộ chi tiêu sẽ tăng lên 4,578 triệu đồng/năm.

Diện tích đất của hộ (X10) dựa vào Bảng 4.3.3.2. cho thấy biến diên tích đất của hộ có chiều hướng tác động đến đời sống (chi tiêu) của hộ hội viên nơng dân, có ý nghĩa thống kê ở mức 1% (vì P-value =0,000, nhỏ hơn 0,01) và dấu của tham số ước lượng đúng với kỳ vọng ban đầu. Biến này có tác động đến đời sống (chi tiêu) của hộ nông dân, chủ hộ có diện tích đất càng rộng thì chi tiêu của hộ càng cao, mỗi 1m2 tăng thêm sẽ làm cho chi tiêu tăng thêm 0,001 triệu đồng, vì họ mở rộng sản xuất từ đó đời sống được cải thiện hơn.

Phạm Phi Hùng và Bùi Hoàng Nam (2016), kết quả ước lượng cho thấy những hộ có diện tích đất lớn sẽ đẽ dàng tiếp cận được với Quỹ nhiều hơn. điều này có thể giải thích như sau: đất sản xuất nông nghiệp là một trong những điều kiện quan trọng cho hộ nông dân mở rộng sản xuất, nếu mở rộng sản xuất với quy mơ lớn thì cần có vốn, từ đó nhu cầu vay vốn sẽ tăng. Đồng thời, diện tích đất sản xuất nơng nghiệp lớn sẽ là cơ sở để Quỹ hội xem xét cho vay với mục đích sản xuất.

Số lần vay của chủ hộ (X13): cho thấy biến tác động nghịch chiều với biến đời sống (chi tiêu) của hộ hội viên nơng dân [vì hệ số hồi quy đứng trước biến số lần vay vôn của chủ hộ là một số âm (-2,332)]. Tuy nhiên biến vẫn có ý nghĩa thống kê ở mức 10% (vì P-value =0,088, nhỏ hơn 0,1). Điều này cho thấy số lần đi vay của hộ không làm ảnh hưởng đến chi tiêu của hộ mà là các hộ đi vay nhiều lần là các hộ khó khăn vay trước vẫn chưa thể hiện hiệu quả nên họ tiếp tục vay. Có thể phần thu nhập tăng thêm quá nhỏ nên không đủ làm thay đổi mức chi tiêu của hộ.

CHƯƠNG 5 - KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1. Kết luận

Nghiên cứu tác động Quỹ hộ trợ nông dân đến đời sống hội viên nông dân trên địa bàn huyện Châu Thành. Thu thập thông tin từ 300 hộ nông dân được phỏng vấn, nghiên cứu sử dụng thống kê mơ tả để phân tích một số đặc điểm của hộ nơng dân và thực trạng của hộ hội viên nơng dân. Ứng dụng mơ hình hồi quy OLS để phân tích các yếu tố tác động đến đời sống (thu nhập/chi tiêu).

Kết quả hồi quy cho thấy tác động mạnh nhất đến đời sống (thu nhập) của hộ hội viên nơng dân là diện tích đất, kế đến là biến số thành viên, dân tộc. Bên cạnh các yếu tố khác như: nghề nghiệp của chủ hộ, trình độ học vấn của chủ hộ, số lao động, số tiền vay, số lần vay cũng có mối tương quan mạnh mẽ đến đời sống (thu nhập/chi tiêu) của hộ gia đình. Riêng về đời sống (chi tiêu) của hộ mơ hình lại cho ta thấy biến những hộ có diện tích tích dất rộng, số thành viên nhiều và người dân tộc họ sẽ chi tiêu nhiều vì diện tích rộng hộ phải mở rộng sản xuất, chăm sóc sức khỏe, chi giáo dục, y tế… về phía dân tộc trước đây có thể hộ là hộ nghèo, có nhiều lễ hội phải chi.

Từ những yếu tố trên cũng cho thấy tác động từ Qũy hội đến đời sống (thu nhập/chi tiêu) của hộ hội viên nông dân chưa mạnh, nhưng cũng có vai trị làm tăng thêm nguồn lực về vốn cho hộ và là cơng cụ phát triển hiệu quả trong chính sách giảm nghèo và cải thiên đời sống hộ gia đình hội viên nơng dân, phát huy sức mạnh của tập thể và từng thành viên giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và cải thiện đời sống góp phần cho việc xóa đói giảm nghèo của địa phương.

Để cải thiện tốt hơn đời sống (thu nhập/chi tiêu) của hộ hội viên nông dân và việc tăng cường hoạt động của Quỹ để làm động lực tác động mạnh đến đời sống của hội viên trong thời gian tới.

5.2. Hướng đề xuất chính sách

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, đã xác định có 6 yếu tố tác động đến đời sống (thu nhập), 4 yếu tố ảnh hưởng đến (chi tiêu) của hộ hội viên nơng dân kiến nghị một số chính sách cụ thể sau:

* Đối với các cấp chính quyền

Tỉnh, huyện cần phải có chính sách phát triển ngành nghề, tạo ra nhiều việc làm để tăng thu nhập cho người dân.

Huyện nên chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với điều kiện địa phương, xố bỏ dần tính chất thuần nơng. Đồng thời hướng người dân sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, trồng trọt thực hiện liên kết sản xuất, thành lập các tổ nhóm, tổ hợp tác,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động quỹ hỗ trợ nông dân đến đời sống của hộ hội viên nông dân trên địa bàn huyện châu thành (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)