Mơ hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động tín dụng ngân hàng chính sách xã hội đối với thu nhập của hộ nghèo phú quốc, kiên giang (Trang 36 - 38)

CHƢƠNG 3 PHƢƠNG PP NG IÊN CỨU

3.1. Mơ hình nghiên cứu

3.1.1. hung phân tích

Trên cơ sở phân tích, đánh giá các nhân tố tác động đến sinh thu nhập của hộ nghèo, tác giả đề tài đưa ra khung phân tích theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 3.1 hung phân tích

Nguồn: Tổng hợp của tác giả

3.1.2. Mơ hình đánh giá tác động (Khandker, Koolwal, Samad)

Phương pháp DID là phương pháp được sử dụng khác phổ biến trong nghiên cứu để đánh giá tác động của một chính sách cụ thể. Trong đó, các đối tượng phân tích được chia như sau: nhóm một được áp dụng chính sách (hay cịn gọi là nhóm tham gia), nhóm hai khơng được áp dụng chính sách (nhóm đối chứng). Để tiến hành phân tích, ta sử dụng các biến giả sau:

D: phán ánh nhóm quan sát, D=0: hộ quan sát thuộc nhóm hai, D=1: hộ quan sát thuộc nhóm một.

T: phản ánh thời điểm quan sát, T=0: là trước khi có chính sách, T=1: là sau khi có chính sách.

Để biết được tác động chính xác của một chính sách khi áp dụng, cần phải so sánh kết quả đầu ra Y (thu nhập) của hai nhóm quan sát ở thời điểm trước và sau khi có chính sách. Vì vậy, ta có:

Các yếu tố kinh tế - xã hội Tín dụng NHCSXH

Vào thời điểm trước khi có chính sách (T=0), kết quả đầu ra của nhóm đối chứng (D=0) là Y00 và kết quả đầu ra của nhóm tham gia (D=1) là Y10. Do

đó, chênh lệch kết quả đầu ra giữa hai nhóm này trước khi có chính sách là Y10-Y00.

Sau khi áp dụng chính sách mới (T=1), kết quả đầu ra của nhóm đối chứng (D=0) là Y01 và kết quả đầu ra của nhóm tham gia (D=1) là Y11. Chênh lệch kết quả đầu ra giữa hai nhóm này sau khi có chính sách là Y11-Y01.

Như vậy, tác động thực sự của chính sách được áp dụng là: (Y11-Y01) – (Y10-Y00)

Nguồn: “Nguyễn Xuân Thành (2006), Phân tích tác động chính sách cơng”.

Để thực hiện đánh giá tác động của một chính sách, trước khi áp dụng, cần tiến hành thu thập thông tin về kết quả đầu ra (Y) của hai nhóm. Sau đó, ta áp dụng chính sách mới lên nhóm có tham gia và khơng áp dụng chính sách mới đối với nhóm đối chứng. Sau một thời gian áp dụng, tiếp tục thu thập các thông tin về kết quả đầu ra của hai nhóm này và tiến hành so sánh sự khác biệt trước và sau khi có chính sách.

Tuy nhiên, một trong giả định quan trọng của phương pháp DID là hai nhóm tham gia và khơng tham gia phải có điểm tương đồng vào thời điểm trước khi áp dụng chính sách để đảm bảo kết quả đầu ra của hai nhóm này sẽ

có xu hướng biến thiên giống nhau theo thời gian nếu như khơng có chính sách; qua đó có được sự đánh giá chính xác tác động của chính sách áp dụng.

Để đánh giá tác động tín dụng NHCSXH đến thu nhập của hộ nghèo, đề tài lựa chọn nhóm tham gia là nhóm có vay vốn tín dụng từ NHCSXH, nhóm đối chứng là nhóm khơng tham gia tín dụng (khơng có vay vốn bất kỳ nguồn nào) trong gia đoạn 2013 - 2015. Tuy nhiên, thu nhập của hộ nghèo là hàm đa biến, phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, bên cạnh yếu tố tín dụng. Chính vì vậy, đánh giá tác động tín dụng NHCSXH đối với thu nhập của hộ nghèo sẽ chính xác hơn khi sử dụng thêm các yếu tố này làm biển kiểm soát. Từ đó, đề tài kết hợp sử dụng phương pháp hồi quy OLS và DID để đánh giá tác động tín dụng NHCSXH đến với thu nhập của hộ nghèo tại Phú Quốc. Mơ hình kinh tế lượng áp dụng:

it it it D T D T Z Y 01 2 3 * 4  Trong đó: it

Y : là thu nhập bình bình qn của hộ gia đình i tại thời điểm t

D= 1: Hộ khảo sát thuộc nhóm có tham gia (có vay tín dụng NHCSXH)

D= 0: Hộ khảo sát thuộc nhóm đối chứng (khơng vay tín dụng NHCSXH)

T= 1: Hộ được khảo sát trong năm 2015

T= 0: Hộ được khảo sát trong năm 2013

T

D* : Biến tương tác của hai biến giả D và T

it

Z : là biến kiểm soát

it: là sai số ước lượng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động tín dụng ngân hàng chính sách xã hội đối với thu nhập của hộ nghèo phú quốc, kiên giang (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)