Đối với Ủy Ban nhân dân xã, thị trấn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động tín dụng ngân hàng chính sách xã hội đối với thu nhập của hộ nghèo phú quốc, kiên giang (Trang 68)

CHƢƠNG 5 KT LUẬN VM C ÍN SC

5.2.4. Đối với Ủy Ban nhân dân xã, thị trấn

NHCSXH đơn đốcUBND các xã, thị trấnkiện tồn thành viên Ban giảm nghèo cấp xã, thị trấn, ổn định cán bộ, phân công cán bộ trực tiếp phụ trách, theo dõi cơng tác tín dụng chính sách.

Cấp ủy, chính quyền quan tâm chỉ đạo các cấp, các ngành và Hội đoàn thể phối hợp hiệu quả trong cơng tác thống kế, rà sốt hộ nghèo, hộ cận nghèo đề tạo điều kiện cho các hộ tiếp cận vốn. Mặt khác phối hợp chặt chẽ với NHCS trong việc nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng, thực hiện tốt cơng tác bình xét cho vay, đảm bảo khách quan, minh bạch đúng đối tượng.

5.3. Kiến nghị

5.3.1. iến nghị Ủy ban nhân dân huyện và các ội, đoàn thể

Ủy ban nhân dân huyện thường xuyên chỉ đạo các ngành chức năngphối hợp với NHCSXH trong việc mở các lớp đào tạo nghề, hướng dẫn cách sử dụng vốn và tư vấn kinh doanh gắn với việc cho vay vốn. Cụ thể như sau:

Các chương trình đào tạo nghề phải phù hợp với thực tế, độ tuổi, khả năng và điều kiện môi trường sản xuất, kinh doanh của người nghèo. Sau khi được đào tạo nghề, số lao động này sẽ có kiến thức và biết cách thức sản xuất, kinh doanh tại nhà với vốn đầu tư ban đầu được tài trợ từ chương trình tín dụng ưu đãi hộ nghèo. Sự kết hợp này vừa góp phần nâng cao hiệu quả đào tạo nghề đối với những đối tượng trong độ tuổi lao động và nâng cao hiệu quả

sử dụng vốn vay. Mặt khác, sự kết hợp này cịn góp phần kiểm sốt mục đích của các hộ sử dụng vốn vay, tránh trường hợp các hộ sử dụng vốn sai mục đích.

5.3.2. iến nghị NHCSXH Trung ƣơng và Tỉnh

Do điều kiện đặc thù cùng với điều kiện phát triển kinh tế xã hội những năm qua ở Phú Quốc, cũng như những năm tới tăng trưởng kinh tế ở mức cao. Từ đó cho thấy nhu cầu về vốn chính sách rất lớn. Cụ thể như vốn vay giải quyết việc làm, nhằm giải quyết cho lao động phổ thông nhàn rổi, tạo công ăn việc làm cho người lao động; nguồn vốn nước sạch vệ sinh môi trường là nhu cầu thiết yếu đối với nhân dân trên huyện. Chính vì vậy đề nghị NHCSXH TW và tỉnh xem xét, hàng năm ưu tiên giao chỉ tiêu tín dụng cho Phú Quốc theo Kế hoạch huyện lập gửi tỉnh và có chính sách cho vay đặc thù đối với huyện Phú Quốc về mức vay đối với chương trình giải quyết việc làm. ( có thể cao hơn với các huyện ở đất liền). Do đó, NHCSXH tỉnh cần nâng mức

cho vay và thời hạn cho vay tối đa và linh hoạt hơn trong cho vay.

5.4. Hạn chế của đề tài

Đề tài phân tích tác động tín dụng với thu nhập của hộ nghèo, thơng qua việc phân tích đã chỉ ra được các nhân tố ảnh hưởng chính đến hộ nghèotiếp cận tín dụnglàthu nhập bình qn đầu người/tháng. Tuy nhiên, phương pháp chọn mẫu chỉ dừng lại ở việc chọn mẫu thuận tiện và các biến độc lập cịn ít. Để mở rộng việc nghiên cứu cho đề tài, tác giả sẽ dùng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên và thảo luận chuyên gia để bổ sung thêm các biến độc lập và mơ hình nghiên cứu; mở rộng địa bàn nghiên cứu ra toàn tỉnh Kiên Giang.

T I I U THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (2015), Đề án tổng thể chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều dựa vào thu nhập sang đa chiều, áp dụng trong giai đoạn 2016 – 2020.

2. Đinh Phi Hổ và Đông Đức (2015).Tác động của tín dụng chính thức đến thu nhập của nơng hộ ở Việt Nam. Tạp chí kinh tế phát triển, 26(2), 65-82. 3. Hồng văn Kình, Bob Baulch và các tác giả (2001), yếu tố quyết định thu nhập từ lao động, Mức sống trong thời kỳ kinh tế bùng nổ, tr. 109-135, NXB Thống kê, Hà Nội.

4. Nguyễn Thanh Bình (2010), Tác động của tín dụng chính thức đối với hộ gia đình ở đồng bằng song Cửu Long, Luận văn thạc sĩ Chương trình giảng dạy Kinh tế Fulbright.

5. Nguyễn Bích Đào (2008).Vai trị của tín dụng đối với sự phát triển kinh tế nơng thơn, Tạp chí kinh tế và quản lý, số 7/2008, trang 30-32.

6. Nguyễn Trọng Hoài (2005). Nghiên cứu ứng dụng các mơ hình kinh tế lượng phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến nghèo đói và đề xuất giải pháp xóa đói giảm nghèo ở Đông Nam Bộ, Đề tài Khoa học và Công nghệ cấp Bộ. Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.

7. Nguyễn Minh Kiều (1995). Tiền tệ, tín dụng ngân hàng và thanh toán quốc tế.Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.

8. Nguyễn Văn Châu (2009), nghiên cứu “Ảnh hưởng của tín dụng ưu đãi NHCSXH đến giảm tỷ lệ nghèo tại huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang”

9. Ngô Hải Thanh, 2011. Đánh giá tác động của tín dụng từ ngân hàng nơng

nghiệp và phát triển nông thôn tới mức sống hộ gia đình ở nơng thơn Việt Nam.Luận văn thạc sĩ Chương trình giảng dạy kinh tếFulbright.

10. Nguyễn Xuân Thành (2006), Phân tích tác động của chính sách cơng: Phương pháp ước lượng khác biệt trong khác biệt”, Tài liệu học tập Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright .

11. Nguyễn Đăng Dờn (2009) cho rằng: “Tín dụng là sự chuyển giao quyền sử dụng một số tiền, tài sản (hiện vật) từ chủ thể này sang chủ thể khác, không làm thay đổi quyền sở hữu chúng”.

12. Otero (1999) trích bởi Trần Lan Phương (2016), nhận định tín dụng cho phép người nghèo tiếp cận với nguồn lực tài chính để cùng với sức lao động, thông qua đào tạo và giáo dục, và các nỗ lực xã hội khác, giúp cho họ thốt khỏi nghèo đói.

13. Phan Thị Nữ (2010), nghiên cứu về “Đánh giá tác động của tín dụng đối

với giảm nghèo ở nơng thơn Việt Nam”

14. Phùng Đức Tùng và cộng sự (2012). Tác động của chương trình 135 giai đoạn II qua lăng kính hai cuộc điều tra đầu kỳ cuối kỳ.

15. Trần Tiến Khai (2014). Bài giảng Chính sách nơng nghiệp và phát triển nông thôn.Trường Đại học kinh tế Tp HCM.

Tiếng Anh

12. Atieno, R (1997). Determinants of credit demand by smallholder farmers in Kenya: An empirical analysis. Der Tropenlandwirt, 98, 63-71.

13. Arun, Thankom, Imai, Katsushi and Sinha, Frances (2006), Does the Microfinance Reduce Poverty in India? Propensity Score Mathching based on a National-level Household Data, School of Social Sciences, The University pf Manchester Oxfoxd Road.

14. Barslund, M., & Tarp, F (2008), Formal an informal rural credit in four provinces of VietNam. Journal of Development Studies, 44, 485-503.

15. Gobeziem Getaneh and Garber, Carter (2007), Impact Assessment of Microfinance in Amhara Region of Northern Ethiopia, Hosted by the Food and Agriculture Organization fo the United Nations (FAO), the Ford Foundation, and the International Fund for Agriculture Development (IFAD). 16. Khandler, Shahidur R. (2005), Microfinance and Poverty: Evidence Using Panel Data from Bangladesh, The World Bank Economic Review Advance Access published September 8, 2005.

17. Kondo, Toshio, Orbeta, Aniceto Jr., Dingcong, Clarence and Infantado, Christine (2007), Impact of Microfinance on Rural Households in the Philippines, Philippine Institute for Development Studies.

18. Mahjabeen, Rubana (2008), Microfinancing in Banglangdesh: Impact on households, consumption and welfare, Department of Economics, University of Kansas, 415 Snow Hall, Lawrence, KS 66045, USA.

19. Verner, Dorter 92005), Poverty in Rural and Semi-Urban Mexico during 1992-2002, World Bank Policy Reasearch Working Paper 3576, April 2005.

PHI U KHẢO S T Ộ ĐÌN NG ÈO

Số TT:…………

ính thƣa: Q gia đình!

Tơi là Nguyễn ồng Tƣơi, là học viên Cao học Kinh tế chuyên ngành

Quản lý kinh tế, của trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. Để luận văn “Đánh giá tác động tín dụng Ngân hàng Chính sách – Xã hội với

thu nhập của hộ nghèo ở huyện Phú Quốc, Tỉnh Kiên Giang” được hồn

thành. Xin phép q gia đình cho tơi một ít thơng tin về gia đình trong phiếu khảo sát, và những thơng tin trên chỉ phục vụ cho công tác nghiên cứu của đề tài. Rất mong q gia đình vui lịng dành cho tơi chút thời gian trả lời những thơng tin để tơi có cơ sở số liệu viết luận văn tốt nghiệp.

Xin chân thành cảm ơn!

Phần 1. T ÔNG TIN Ộ GIA ĐÌN

1. Họ và tên chủhộ:…………………………………………………………………. 2. Xã, Thị trấn:………………………………………………………………………. 3. Giới tính:  Nam  Nữ 4. Dân tộc:  Kinh/Hoa  Khác

5. Khu vực:  Thành thị  Nơng thơn

6.Thành viên hộ gia đình: STT ọ và tên Giới tính Năm sinh Quan hệ với chủ hộ Văn hóa phổ thơng Trình độ chun mơn (1) (2) (3) (4) (5)

(1).Giới tính: 1- nam, 0 - nữ.

(2). Năm sinh: Ghi rõ năm sinh thực tế. (3). Quan hệ với chủ hộ:

1- Chồng; 2-Vợ; 3-Con đẻ; 4- Con rể, con dâu; 5-Cháu nội, ngoại, 6-Cha mẹ đẻ; 7-Cha mẹ vợ, chồng; 8- Khác

(4). Văn hóa phổ thơng:

0- Mù chữ; 1- Cấp 1; 2-Cấp 2; 3-Cấp 3 (5). Trình độ chun mơn:

0-Khơng bằng cấp; 1- Trung cấp; 2-Cao đẳng; 3-Đại học; 4- Sau đại học

(7). Thuộc diện:

 Hộ có vay vốn tín dụng từ NHCSXH trong năm 2013

 Hộ khơng vay vốn tín dụng từ bất kỳ nguồn nào từ 2013 - 2015

(8). Phụ thuộc của hộ:

 có  Khơng

(9). Vay phi chính thức:

1-Có vay 0-Khơng vay (10). Cú sốc:

1- Gia đình bị ảnh hưởng về y tế, thiên tai, kinh tế 0- Không bị ảnh hưởng

(11). Nghề nghiệp chính của chủ hộ:

Chạy xe ôm Bán hàng rong  Khác

(10). Hộ có người tham gia hội đoàn thể

 Đoàn thanh niên

 Hội liên hiệp thanh niên  Hội phụ nữ

 Hội cựu chiến binh  Hội nông dân  Khác

Phần 2. T ÔNG TIN VỀ AO ĐỘNG, NG Ề NG I P

1. Đặc điểm về lao động

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2015 Tổng số thành viên trong hộ (người)

Tổng số lao động chính trong hộ (người) Tổng số người phụ thuộc (người)

2. Nghề nghiệp

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2015 Số lao động thuần nông

Số lao động trong cơ quan nhà nước Số lao động tiểu thủ công nghiệp Lao động làm dịch vụ kinh doanh

Lao động đi làm thuê

Lao động làm ở khu công nghiệp Khác: (Ghi rõ)……..

Phần 3.T I SẢN TỰ N IÊN V NGUỒN VỐN

1. Tài sản tự nhiên

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2015

Tổng diện tích (m2

) Đất nhà ở (m2

)

Đất sản xuất nông nghiệp (m2

) 2. Nguồn vốn

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2015

Tổng số vốn tự có (triệu đồng) Tổng số vốn vay (triệu đồng) Tổng giá trị tài sản (triệu đồng)

Phần 4. T U N ẬP V C I TIÊU

1. Các nguồn thu nhập

2. Chi tiêu của hộ gia đình

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2015

Tổng chi tiêu Chi cho giáo dục

Thu nhập Năm 2013 Năm 2015

Nông nghiệp Phi nông nghiệp

Chi cho y tế

Chi hoạt động văn hóa Chi hoạt động xã hội

Khác (ghi rõ):………………

Phần 5. I N NG Ị

Những kiến nghị của Ông/Bà để việc vay vốn được thuận lợi hơn

………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… …… Phú Quốc, ngày…..tháng…..năm 2016

PHỤ LỤC SỐ LI U 1. T ỐNG Ê MÔ TẢ Total 200 100.00 1 33 16.50 100.00 0 167 83.50 83.50 thuc Freq. Percent Cum. vayphichinh . tab vayphichinhthuc . Total 200 100.00 1 125 62.50 100.00 0 75 37.50 37.50 gioitinh Freq. Percent Cum. . tab gioitinh Total 200 100.00 1 122 61.00 100.00 0 78 39.00 39.00 dantoc Freq. Percent Cum. . tab dantoc

.

tuoich 200 45.16 7.783787 32 59 Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max . sum tuoich . Total 200 100.00 4 22 11.00 100.00 3 48 24.00 89.00 2 52 26.00 65.00 1 78 39.00 39.00 hinh Freq. Percent Cum. nghenghiepc

.

phuthuoc 200 .3795 .2310773 0 .8 Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max . sum phuthuoc 100.00 100.00 100.00 Total 84 116 200 27.38 16.38 21.00 1 23 19 42 72.62 83.62 79.00 0 61 97 158 cusoc 0 1 Total d column percentage frequency Key . tab cusoc d,col

. dtsxnn15 200 96.5 706.138 0 6000 dtnhao15 200 42.52 51.67535 0 600 tongdt15 200 139.02 710.2893 0 6080 dtsxnn13 200 96.5 706.138 0 6000 dtnhao13 200 39.3 32.20303 0 100 tongdt13 200 135.8 710.9939 0 6080 Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max . sum tongdt13 dtnhao13 dtsxnn13 tongdt15 dtnhao15 dtsxnn15

. vonvay15 200 5.57 5.050011 0 15 vontuco15 200 12.08 8.521542 0 40 vonvay13 200 5.4 4.857776 0 15 vontuco13 200 10.315 6.57892 0 20 Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max . sum vontuco13 vonvay13 vontuco15 vonvay15

2. P ÂN TÍC ỒI QUY . 100.00 100.00 100.00 Total 84 116 200 5.95 3.45 4.50 6 5 4 9 8.33 11.21 10.00 5 7 13 20 14.29 9.48 11.50 4 12 11 23 19.05 51.72 38.00 3 16 60 76 32.14 12.93 21.00 2 27 15 42 20.24 11.21 15.00 1 17 13 30 doanthe 0 1 Total d column percentage frequency Key . tab doanthe d,col

. _cons 250 12.55104 19.92 0.000 225.325 274.675 dt 41.42036 23.3067 1.78 0.076 -4.39997 87.24069 t 565.4762 17.74985 31.86 0.000 530.5805 600.3719 d 138.2759 16.48032 8.39 0.000 105.876 170.6757 thunhap Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval] Total 42495799 399 106505.762 Root MSE = 115.03 Adj R-squared = 0.8758 Residual 5240032.68 396 13232.4057 R-squared = 0.8767 Model 37255766.3 3 12418588.8 Prob > F = 0.0000 F( 3, 396) = 938.50 Source SS df MS Number of obs = 400 . reg thunhap d t dt

. Mean VIF 2.59 d 2.00 0.500000 t 2.38 0.420000 dt 3.38 0.295775 Variable VIF 1/VIF . vif

.

Prob > chi2 = 0.7679 chi2(1) = 0.09

Variables: fitted values of thunhap Ho: Constant variance

Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity . hettest . _cons 212.5157 39.76428 5.34 0.000 134.3334 290.698 4 65.91546 16.06389 4.10 0.000 34.33152 97.49939 3 66.69731 12.97401 5.14 0.000 41.18853 92.20609 2 78.99218 12.26046 6.44 0.000 54.88635 103.098 nghenghiepchinh cusoc -115.3761 12.10435 -9.53 0.000 -139.175 -91.57719 vayphichinhthuc -6.32132 12.72944 -0.50 0.620 -31.34924 18.7066 phuthuoc -45.62961 22.47125 -2.03 0.043 -89.81135 -1.447869 quymo 9.077691 3.815461 2.38 0.018 1.575943 16.57944 hocvan 3.00452 1.489505 2.02 0.044 .0759362 5.933103 dantoc 99.34517 14.78267 6.72 0.000 70.28031 128.41 tuoich -1.178198 .8403993 -1.40 0.162 -2.830545 .4741483 gioitinh .7704838 10.5674 0.07 0.942 -20.00656 21.54753 dt 41.42036 18.59111 2.23 0.026 4.867538 77.97318 t 565.4762 14.15857 39.94 0.000 537.6384 593.314 d 88.02872 14.44967 6.09 0.000 59.61857 116.4389 thunhap Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval] Total 42495799 399 106505.762 Root MSE = 91.758 Adj R-squared = 0.9209 Residual 3241521.1 385 8419.53532 R-squared = 0.9237 Model 39254277.9 14 2803876.99 Prob > F = 0.0000 F( 14, 385) = 333.02 Source SS df MS Number of obs = 400 > enghiepchinh

. Mean VIF 1.69 4 1.20 0.833190 3 1.46 0.685575 2 1.37 0.727796 nghenghiep~h cusoc 1.15 0.865962 vayphichin~c 1.06 0.942842 phuthuoc 1.27 0.784577 quymo 1.08 0.929472 hocvan 1.10 0.909796 dantoc 2.47 0.404882 tuoich 2.02 0.494370 gioitinh 1.24 0.804230 dt 3.38 0.295775 t 2.38 0.420000 d 2.42 0.413842 Variable VIF 1/VIF . vif

.

Prob > chi2 = 0.5613 chi2(1) = 0.34

Variables: fitted values of thunhap Ho: Constant variance

Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity . hettest

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động tín dụng ngân hàng chính sách xã hội đối với thu nhập của hộ nghèo phú quốc, kiên giang (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)