CHƢƠNG 3 PHƢƠNG PP NG IÊN CỨU
4.1. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu
4.1.1.5. Y tế, giáo dục
Công tác chăm lo quan tâm sức khỏe nhân dân được tăng cường: duy trì tốt mơ hình qn dân y và đơng - tây y kết hợp. Bệnh viện được đầu tư thêm 100 giường (đạt chuẩn hạng II), đồng thời bổ sung thiết bị một số trạm y tế tuyến xã, thị trấn từng bước đáp ứng tốt hơn nhu cầu khám và chữa bệnh
của nhân dân. Đội ngũ y, bác sĩ được quan tâm đào tạo, bổi dưỡng để nâng cao kiến thức và tay nghề (đến nay tồn huyện có 65 bác sĩ, 08 dược sĩ, 83 y
sĩ, 02 chuyên khoa II và 16 chuyên khoa I). Các trạm y tế đều có bác sĩ và đạt
100% chuẩn quốc gia.
Sự nghiệp giáo dục và đào tạo phát triển khá toàn diện, chất lượng dạy và học đã chuyển biến tốt, ngày càng được nâng lên; đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý được quan tâm đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, 100% đạt chuẩn.
Đến nay tồn huyện có 15 điểm trường có lớp học mầm non, có 10/10 xã, thị trấn đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi. Hàng năm đầu tư ngân sách cho giáo dục khoản 40% chi tăng thêm ngân sách, đồng thời huy động khuyến khích các nguồn lực xã hội để chăm lo phát triển cho sự nghiệp giáo dục – đào tạo; tập trung kiên cố hóa trường học và nhà công vụ giáo viên; trang thiết bị cơ bản đáp ứng được nhu cầu dạy và học (đến nay đã xây
dựng được 30 trường và 534 phịng học, trong đó được xây dựng kiên cố đạt 53,59%).
4.1.2. ết quả triển khai cho hộ nghèo vay vốn Ngân hàng chính sách xã hội tại Phú Quốc
Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) huyện Phú Quốc hoạt động vì mục đích phục vụ cho người nghèo, khơng mang tính chất lợi nhuận mà có nhiệm vụ chuyển tải nguồn vốn tín dụng ưu đãi của Chính phủ về đến hộ nghèo và các đối tượng chính sách xã hội được vay vốn nhằm thực hiện mục tiêu đảm bảo an sinh xã hội, giảm nghèo, đào tạo nâng cao nguồn nhân lực, hỗ trợ việc làm và xây dựng nông thơn mới. Nguồn vốn tín dụng ưu đãi của Chính phủ được ủy thác qua 04 Hội đồn thể của tổ chức chính trị - xã hội đó là: Hội Phụ nữ, Hội Nơng dân, Đồn Thanh niên và Hội Cựu chiến binh.
Phòng giao dịch NHCSXH huyện Phú Quốc có mạng lưới hoạt động trên tồn huyện, bao gồm cả Phịng giao dịch NHCSXH huyện; bộ máy hoạt
động NHCSXH huyện có Ban đại diện Hội đồng quản trị (HĐQT) NHCSXH huyện (Trưởng Ban đại diện HĐQT NHCSXH huyện là Phó Chủ tịch Thường trực UBND cùng cấp); tồn huyện có 10 điểm giao dịch được bố trí tại 10 xã, thị trấn với 209 tổ tiết kiệm và vay vốn (TK&VV) ở các ấp, khu phố trên huyện.
Trong những năm qua NHCSXH huyện đã tham mưu cho huyện ủy, UBND huyện, Hội đồng Quản trị NHCSXH huyện và chủ động phối hợp với các ngành, địa phương, các tổ chức chính trị - xã hội, đặc biệt là 04 Hội đoàn thể đã nhận ủy thác cho vay để triển khai, thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị của đơn vị, ngành. Bằng sự nỗ lực của tập thể đơn vị và sự phối hợp tích cực của Hội đồn thể nói chung, Phịng giao dịch NHCSXH huyện Phú Quốc đã đáp ứng kịp thời, đủ nguồn vốn để phục vụ cho hộ nghèo, các đối tượng chính sách, đủ điều kiện vàcó nhu cầu vay vốn để phát triển sản xuất, kinh doanh. Hiện nay NHCSXH huyện đang thực hiện 09 chương trình tín dụng cho vay chính sách xã hội, thông qua hoạt động ủy thác cho vay trên 99% đối với các tổ chức chính trị - xã hội, Tổng dư nợ hơn 115 tỷ đồng, tăng 33 tỷ đồng, tỷ lệ 39,6 % so với năm 2013, với 8.279 hộ còn dư nợ.
Chương trình tín dụng đã góp phần quan trọng để thực hiện mục tiêu xóa đói, đảm bảo an sinh xã hội,giảm nghèo, tạo việc làm, đào tạo nâng cao nguồn lực lao động của địa phương. Nhờ có vốn tín dụng chính sách thơng qua NHCSXH huyện, năm 2015 ngân hàng cho vay trên 58 tỷ đồng, giúp cho 3.701 lượt hộ nghèo, cận nghèo và các đối tượng chính sách khác vay vốn, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo của địa phương là 1,02% cuối năm 2015; 102 lao động có việc làm mới; cho 480 học sinh, sinh viên có hồn cảnh kinh tế khó khăn vay vốn học tập, xây dựng được 4.105 cơng trình nước sạch và vệ sinh mơi trường.
Tín dụng đạt tăng trưởng bình qn hàng năm từ 6,25 - 22,47 % (nâng tổng dư nợ đạt 115 tỷ đồng cuối năm 2015); Tổng nợ xấu 1.082 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 1,09% /tổng dư nợ, giảm 41 triệu đồng so với năm 2014. Trong đó:
- Nợ quá hạn là 782 triệu đồng, tỷ lệ 0,68%/tổng dư nợ. - Nợ khoanh là 300 triệu đồng, tỷ lệ 0,26%/tổng dư nợ.
Bên cạnh đó, tổ chức tốt cơng tác giao dịch tại xã, thị trấn nhằm giúp cho hộ nghèo và đối tượng chính sách khác hạn chế được thời gian và chi phí đi lại, đơn giản hóa thủ tục cho vay, hộ vay khơng tốn bất cứ khoản chi phí nào. Và tạo điều kiện để cấp ủy, chính quyền và các Hội đoàn thể tham gia kiểm tra, giám sát, chứng kiến người vay nhận tiền vay, trả nợ, trả lãi, nhằm ngăn ngừa tình trạng tiêu cực, tham ơ, chiếm dụng vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay từ NHCSXH.
4.1.3. Đánh giá những khó khăn, vƣớng mắc
Các chính sách về hỗ trợ nguồn vốn tín dụng chính thức cho hộ nghèo tiếp cận vẫn cịn nhiều hạn chế như; số tiền để cho vay quá ít, chưa cung ứng được nhu cầu vay của hộ nghèo trên địa bàn. Nguồn vốn từ ngân sách địa phương chưa được bố trí ủy thác, chủ yếu là vốn Trung ương; dư nợ bình qn/hộ cịn thấp (13,8 triệu đồng), nợ quá hạn phát sinh tăng. Một số xã, thị trấn có những hộ gia đình đã bỏ đi trên 02 năm hoặc hộ đi biệt tích khơng cịn ở địa phương (02 thị trấn) chưa được cơ quan chức năng xác nhận để xử lý theo quy định. Từ đó, làm ảnh hưởng đến chất lượng cho vay tín dụng trên địa bàn.
Lãi tồn đọng vẫn phát sinh; Hội đoàn thể nhận ủy thác ở xã, thị trấn một số nơi ít thường xuyên quan tâm đến công tác kiểm tra, giám sát; công tác giao dịch xã một số nơi chưa đạt chất lượng, các Tổ TK&VV tham gia giao dịch chưa đồng đều hàng tháng.
Về phía người nghèo vẫn cịn tâm lý e ngại khi vay vốn tại ngân hàng, thói quen dựa vào bạn bè, người thân trong gia đình để vay mượn hoặc vay nặng lãi bên ngoài. Ngoài ra, năng lực tiếp cận tín dụng chính thức cịn hạn chế thể hiện ở trình độ dân trí thấp, tầm nhìn hạn hẹp, khơng biết quản lý và sử dụng vốn thiếu hiệu quả dẫn đến khó thốt nghèo. (NHCSXH Phú Quốc, năm 2015).
4.2. Đặc điểm hộ nghèo đƣợc khảo sát 4.2.1. Đặc điểm chủ hộ 4.2.1. Đặc điểm chủ hộ
Theo số liệu đã khảo sát từ 200 hộ nghèo cho thấy, có 125 hộ là nam làm chủ hộ, chiếm tỷ lệ 62,5% và có 75 hộ là nữ làm chủ hộ, chiếm tỷ lệ 37,5%. Chủ hộ là có tiếng nói quyết định cơng việc trong gia đình như quyết định lựa chọn ngành nghề lao động, phương thức sản xuất, từ đó thu nhập có ảnh hưởng đến hộ gia đình nói chung và thu nhập bình quân trên đầu người của hộ nói riêng.
Biểu đồ 4.1: Giới tính chủ hộ
Nguồn: Số liệu khảo sát thực tế năm 2016
Thống kê về dân tộc chủ hộ, trong 200 hộ nghèo được khảo sát, chủ hộ dân tộc Kinh hoặc Hoa có vay vốn từ NHCSXH là 122 người, chiếm tỷ lệ 61% và dân tộc khác (khmer, chăm,…) có 78 người, chiếm tỷ lệ 39%. Kết
Nam 62,5% Nữ
quả cho thấy, hộ nghèo với chủ hộ dân tộc Kinh hoặc Hoa nhiều hơn hộ có chủ hộ dân tộc thiểu số.
Biểu đồ 4.2: Dân tộc chủ hộ
Nguồn: Khảo sát thực tế 2016
Thống kê về tuổi chủ hộ, kết quả cho thấy trung bình tuổi chủ hộ của hộ nghèo là 45,16 tuổi (độ lệch chuẩn 7,784). Tuổi nhỏ nhất của chủ hộ là 32 tuổi và tuổi lớn nhất là 59. Chủ hộ càng cao tuổi thì sức lao động kém dần, không phù hợp với những công việc năng nhọc, dẫn đến thu nhập thấp.
Bảng 4.1: Tuổi chủ hộ n Trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Tuổi chủ hộ 200 45,16 7,784 32 59 Nguồn: Khảo sát thực tế 2016
Nghề nghiệp chủ hộ ảnh hưởng đến lượng thu nhập cá nhân chủ hộ và thay đổi thu nhập của cả hộ gia đình. Thống kê 200 hộ nghèo tại huyện Phú Quốc cho thấy, có 78 chủ hộ làm thuê, 52 chủ hộ chạy xe ôm, 48 chủ hộ bán hàng rong và 22 chủ hộ làm nghề khác. Nhìn chung, chủ hộ làm thuê chiếm tỷ lệ cao nhất 39%, từ đó cho thấy phản ánh đúng thực tế tình trạng nghề nghiệp của hộ nghèo. Vì thiếu đất, họ phải đi làm thuê hoặc làm các nghề phi nông nghiệp khác.
61% 39%
Biểu đồ 4.3:Nghề nghiệp chủ hộ
Nguồn: Khảo sát thực tế2016
4.2.2. Qui mô hộ và tỷ lệ phụ thuộc
Qui mơ hộ gia đình và tỷ lệ người phụ thuộc có ảnh hưởng đến thu nhập của hộ gia đình. Số lượng thành viên trong hộ nhiều, tỷ lệ phụ thuộc ít có lao động tạo ra thu nhập, từ đó tổng thu nhập bình qn hộ gia đình tăng lên. Theo số liệu khảo sát, trong 200 hộ gia đình, qui mơ hộ trung bình là 4,12 người, độ lệch chuẩn là 1,25 người, hộ có số thành viên trong gia đình nhỏ nhất là 2 và lớn nhất là 9. Xét về tỷ lệ phụ thuộc, hộ có tỷ lệ phụ thuộc cao nhất là 80% nhưng có hộ khơng có người phụ thuộc.Tỷ lệ phụ thuộc của hộ gia đình trung bình là 38%. 78 52 48 22 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
Bảng 4.2: Qui mơ hộ gia đình và tỷ lệ phụ thuộc n Trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Qui mơ hộ gia
đình
200 4,12 1,25 2 9
Tỷ lệ phụ thuộc 200 0,38 0,23 0 0,8
Nguồn: Khảo sát thực tế 2016
4.2.3. Diện tích đất
Diện tích đất của hộ gia đình ảnh hưởng đến nghề nghiệp, việc làm và thu nhập của hộ gia đình. Kết quả khảo sát 200 hộ nghèo tại huyện Phú Quốc cho thấy, tổng diện tích tự nhiên trung bình của hộ nghèo năm 2015 so với năm 2013 tăng 3,2m2/hộ, chủ yếu là tăng diện tích nhà ở. Điều này cho thấy, hộ nghèo rất thiếu thốn về nhà ở và đất đai sản xuất. Do đặc thù địa hình Phú Quốc là rừng núi và một phần do dân từ nơi khác đến Phú Quốc làm ăn thiếu đất sản xuất. Mặt khác, họ đến tập trung vào Thị trấn Dương Đông hoặc An Thới để làm thuê, làm mướn hoặc bn bán nhằm có thu nhập đảm bảo cuộc sống hàng ngày. Do đó, nguồn vốn tín dụng góp phần giúp các hộ nghèo chuyển đổi nghề nghiệp, việc làm, cải thiện thu nhập.
Bảng 4.3: Diện tích đất
Đơn vị tính: m2
Năm Chỉ tiêu n Trung
bình Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất 2013 Tổng diện tích 200 135,8 711,0 0 6080 - Đất nhà ở 200 39,3 32,2 0 100
- Đất sản xuất 200 96,5 706,1 0 6000 2015 Tổng diện tích 200 139,0 710,3 0 6080 - Đất nhà ở 200 39,8 33,2 0 100 - Đất sản xuất 200 96,5 706,1 0 6000 Nguồn: Khảo sát thực tế 2016 4.2.3. Nguồn vốn của hộ
Nguồn vốn giúp hộ gia đình chuyển đổi nghề nghiệp, mở rộng việc làm ăn, mua sắm phương tiện hành nghề. Thực tế khảo sát 200 hộ nghèo cho thấy, nguồn vốn của hộ nghèo rất thấp, thậm chí có hộ khơng có nguồn vốn tự có. Năm 2013, trung bình tổng vốn tự có của hộ nghèo tại Phú Quốc là 10,315 triệu đồng; trung bình số vốn vay của hộ là 5,4 triệu đồng, hộ có vay vốn cao nhất là 15 triệu đồng. Năm 2015, do có vay vốn tín dụng nên nguồn vốn của hộ nghèo được cải thiện, vốn tự có trung bình của hộ là 12,08 triệu đồng, trung bình số vốn vay của hộ là 5,57 triệu đồng,có hộ vay nguồn vốn là 40 triệu đồng. Nhờ có vốn vay tín dụng giúp hộ nghèo có phương tiện sản xuất, bn bán, hành nghề, từ đó góp phần tăng thu nhập, giúp hộ thốt nghèo bền vững.
Bảng 4.4: Nguồn vốn của hộ
Đơn vị tính: triệu đồng
Năm Chỉ tiêu n Trung
bình Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất 2013 Tổng số vốn tự có 200 10,315 6,579 0 20 Tổng số vốn vay 200 5,4 4,858 0 15 2015 Tổng số vốn tự có 200 12,08 8,522 0 40
Tổng số vốn vay 200 5,57 5,050 0 15
Nguồn: Khảo sát thực tế 2016
4.2.4. Tham gia hội đoàn thể
Tham gia các Hội đồn thể góp phần giúp hộ nghèo có được thơng tin về nguồn vốn, phương thức cho vay, lượng vốn vay từ NHCSXH. Kết quả khảo sát 200 hộ nghèo thấy hộ có tham gia đồn thể có khả năng vay được vốn tín dụng rất cao. Trong số các hội đồn thể thì tham gia Hội phụ nữ được vay vốn chiếm 51,72% cao hơn nhiều so với các hội đoàn thể khác. Cho nên, tham gia các Hội đồn thể giúp hộ nghèo có nhiều thơng tin về nghề nghiệp, việc làm, được tư vấn về sức khỏe, giáo dục, được hướng dẫn phương pháp làm kinh tế để cải thiện thu nhập.
Bảng 4.5: Tham gia hội đoàn thể Hội đồn thể Vay vốn
hơng vay
vốn Tổng
SL % SL % SL %
Đoàn thanh niên 12 11,21 17 20,24 30 15,00 Hội Liên hiệp thanh niên 15 12,93 27 32,14 42 21,00 Hội Liên hiệp phụ nữ 60 51,72 16 19,05 76 38,00 Hội cựu chiến binh 11 9,48 12 14,29 23 11,50 Hội Nông dân 13 11,21 7 8,33 20 10,00 Khác 4 3,45 5 5,95 9 4,50
Tổng 116 100 84 100 200 100
Nguồn: Khảo sát thực tế 2016
4.2.5. Ảnh hƣởng cú sốc
Cú sốc được coi là những biến cố mà hộ gia đình gặp phải trong năm. Biến cố đây có thể hiểu là có người thân bị ốm đau, mất, bị tai nạn, từ đó làm tăng chi phí khám và chữa bệnh cho hộ nghèo. Kết quả khảo sát từ 200 hộ
nghèo cho thấy, có 42 hộ gia đình bị cú sốc trong giai đoạn 2013 – 2015, trong số đó có 19 hộ được tiếp cận tín dụng, cịn 23 hộ cịn lại không được tiếp cận tín dụng. Cú sốc khơng chỉ ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng, mà cịn ảnh hưởng đến thu nhập của hộ. Khi có xảy ra cú sốc, hộ gia đình cần phải có tiền để chi cho giảm thiểu cú sốc. Được tiếp cận nguồn vốn từ NHCSXH với lãi suất thấp giúp hộ nghèo khơng phải vay nóng từ các nguồn vốn phi chính thức bên ngồi, giảm bớt gánh năng nợ nần.
Bảng 4.6: Ảnh hưởng cú sốc Cú sốc Vay vốn hông vay vốn Tổng SL % SL % SL % Bị ảnh hưởng 19 16,38 23 27,38 42 21,00 Không bị ảnh hưởng 97 83,62 61 72,62 158 79,00 Tổng 116 100 84 100 200 100 Nguồn: Khảo sát thực tế 2016
4.3.Các nhân tố ảnh hƣởng đến thu nhập của hộ gia đình
Mục tiêu đề tài đánh giá tác động tín dụng NHCSXH đến thu nhập của hộ nghèo tại huyện Phú Quốc thơng qua thu nhập bình qn đầu người/tháng (1000 đồng/tháng).
Mơ hình 1:
+ it
Phân tích hồi quy cho thấy, với mức ý nghĩa 5%, các biến đều có ý nghĩa thống kê. Kiểm định phương sai thay đổi của mơ hình 1 ta có, giá trị Chi2(1) = 0,09 và (Prob>chi2) = 0,7679 >10%, từ đó cho thấy mơ hình có khơng có hiện tượng phương sai thay đổi.
Bảng 4.7: Kết quả ước lượng mơ hình hồi quy đa biến mơ hình 1 Biến độc lập Hệ số hồi quy Độ lệch chuẩn Giá trị kiểm định Mức ý nghĩa Hệ số VIF Vay vốn (D) 138,3 16,480 8,39 0,000 3,38 Thời gian (T) 565,5 17,749 31,86 0,000 2,38 Biến tương tác (D*T) 41,4 23,307 1,78 0,076 2,00 Hằng số 250 12,551 19,92 0,000 Hệ số xác định R2điều chỉnh 0,8758 Mean Vif 2,59 Giá trị kiểm định F 938,50 Mức ý nghĩa 0,0000