Hồn thiện cơng tác giám sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại trường cao đẳng kinh tế đối ngoại (Trang 117 - 128)

CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.3. Giải pháp hoàn thiện hệ thống KSNB tại Trường CĐKTĐN

5.3.5. Hồn thiện cơng tác giám sát

Phịng Thanh tra chun trách có chức năng kiểm tra giám sát các hoạt động trong nhà trường.

Bồi dưỡng nghiệp vụ, kiến thức cơ bản liên quan đến cơng tác đào tạo, tài chính kế tốn…cho cán bộ thanh tra.

Phòng Thanh tra phải xây dựng cơ chế giám sát một cách toàn diện, sao cho mọi công việc, mọi hoạt động, mọi cá nhân, tổ chức đều được giám sát chặt chẽ. Định kỳ hoặc đột xuất có các báo cáo đánh giá, có kiến nghị cụ thể gửi BGH chỉ đạo giải quyết.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 5

Trong KSNB, nhân tố con người là hết sức quan trọng, do đó, phải tạo ra được những con người biết đặt lợi ích tổ chức lên trên lợi ích cá nhân, sống và làm việc có trách nhiệm, vì mục tiêu chung của nhà trường. Trong đó, Ban lãnh đạo bao phải là những người tiên phong.

Giải pháp hoàn thiện dựa trên việc đánh giá thực trạng để tìm ra các điểm yếu của HTKS hiện tại, dựa trên các căn cứ về pháp lý và nội lực của nhà trường nhằm tập trung vào tất cả các yếu tố của HTKS, bao gồm:

- Hồn thiện mơi trường kiểm sốt, - Hoàn thiện đánh giá rủi ro,

- Hồn thiện hoạt động kiểm sốt, trong đó tập trung vào một số quy trình và hoạt động quản lý tài chính – tài sản và quản lý đào tạo,

- Hồn thiện thơng tin và truyền thông, - Hồn thiện cơng tác giám sát,

- Và một số giải pháp hỗ trợ khác nhằm tạo điều kiện tiến hành các giải pháp trên.

KẾT LUẬN

Vấn đề quản lý, nâng cao chất lượng đào tạo luôn là mối quan tâm lớn không chỉ của riêng cơ sở đào tạo mà của cả xã hội. Cho nên, bất cứ lúc nào khi thì nhà trường tập trung vấn đề cải cách quản lý, nâng cao chất lượng đào tạo và triển khai về các đơn vị. Đặc biệt trong năm học 2017­2018, với nhiều thay đổi trong cơ cấu tổ chức thì nhà trường cùng tập thể cán bộ giáo viên trong trường cần nỗ lực hết sức để hoàn thành tốt mục tiêu đặt ra.

Đổi mới quản lý cơ bản phải đi vào đổi mới biện pháp, cách thức quản lý, đổi mới các hoạt động kiểm sốt, các chính sách thủ tục hiện hành, do đó cần tập trung vào đổi mới hệ thống kiểm sốt nội bộ trong nhà trường.

Thơng qua nghiên cứu cơ sở lý luận về kiểm soát nội bộ và thực trạng HTKSNB của trường Cao đẳng Kinh tế Đối Ngoại, tác giả nhận thấy HTKSNB của nhà trường còn nhiều khiếm khuyết, thể hiện trong tất cả các yếu tố của hệ thống: mơi trường kiểm sốt cịn chưa tốt, hầu như không quan tâm đến công tác đánh giá rủi ro, các hoạt động kiểm sốt cịn lỏng lẻo, cơng tác giám sát cần chặt chẽ hơn. Do đó, HTKSNB khơng phát huy được vai trị hỗ trợ đắc lực cho cơng tác quản lý của nhà trường, vì vậy cần phải có giải pháp hồn thiện.

Để hồn thiện HTKSNB phải tập trung hoàn thiện các yếu tố cấu thành hệ thống bằng các giải pháp cụ thể và thiết thực, tác giả đề xuất các giải pháp sau:

- Cải thiện môi trường kiểm sốt. - Hồn thiện đánh giá rủi ro, - Hồn thiện hoạt động kiểm sốt, - Hồn thiện thơng tin và truyền thơng, - Hồn thiện cơng tác giám sát,

Và một số giải pháp hỗ trợ khác nhằm tạo tiền đề để triển khai việc hoàn thiện HTKSNB được thuận lợi và hiệu quả.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh

1. Hooks, K., K. Steven, and J. Schultz (1994), Enhancing communication

to assist in fraud prevention and detection.

2. Lannoye .M. A. (1999), Evaluation of internal Controls. Retrieved in, set, 2009.

[www.michighan.gov/documents/gf_master1_26775_7.pdf]

3. Siriyama Kanthi Herath (2007), A framework for management control

research, Journal of Management Development, Vol 26, No 9, , Emerald group

Publishin.

4. Yuanlue Fu (2006), Cyber-Coordinating Mechannism anf Strategic Management Accounting, Center for Accounting Studies of Xiamen University,

Working paper No 08-01.

Tiếng Việt

5. Bộ mơn kiểm tốn, khoa Kế toán – kiểm toán,Trường Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh, 2014, Kiểm sốt nội bộ, Nhà xuất bản Phương Đơng,

TP. Hồ Chí Minh.

6. Bộ mơn kiểm tốn, khoa Kế tốn – kiểm tốn,Trường Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh, 2010, Kiểm toán, Nhà xuất bản Lao Động Xã hội, TP. Hồ Chí Minh.

7. Bộ Tài Chính (2004), hệ thống văn bản pháp luật về kiểm toán Việt Nam, NXB tài chính, Hà Nội.

8. Bộ tài chính (2006), Quyết định số 19/QĐ – BTC ngày 30 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về ban hành chế độ kế tốn hành chính sự

nghiệp.

Thành Phố Hồ Chí Minh, 2014, Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS;Nhà xuất

bản Hồng Đức.

10. Kiểm toán nhà nước (2009), Cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển kiểm

toán nội bộ trong các cơ quan, tổ chức của nhà nước ở Việt Nam.

11. Lưu Diễm Chi (2006), Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ tại các

doanh nghiệp trên địa bàn TP.HCM, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế TP.

Hồ Chí Minh.

12. Nguyễn Thị Bích Duyên (2014), Đánh giá tính hữu hiệu của hệ thống

kiểm soát nội bộ của các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, Luận

văn thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.

13. Bùi Thị Minh Hải (2013), Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ trong

các doanh nghiệp may mặc Việt Nam, luận án tiễn sĩ, trường Đại học Kinh tế Quốc

dân.

14. Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 2 năm 2015 của Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt nam quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập;

15. Hồ Tuấn Vũ (2016), Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của hệ

thống kiểm soát nội bộ trong các ngân hàng Thương mại Việt Nam, luận án tiến sĩ,

Trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh.

16. Võ Thu Phụng (2016), Tác động của các nhân tố cấu thành nên hệ thống kiểm soát nội bộ đến hiệu quả hoạt động của tập đoàn điện lực Việt Nam,

PHỤ LỤC

Phụ lục 3

BẢNG KHẢO SÁT VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

I. PHẦN GIỚI THIỆU

Xin kính chào q thầy(cơ)!

Tơi tên là: Nguyễn Hồng Anh Linh, là học viên cao học của trường Đại Học Kinh Tế TP.Hồ Chí Minh.

Hiện nay, tôi đang thực hiện nghiên cứu “Hồn thiện hệ thống kiểm sốt

nội bộ tại trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại Thành phố Hồ Chí Minh” để hoàn

thành luận văn tốt nghiệp. Mong quý thầy cô bớt chút thời gian trả lời một số câu hỏi trong phần II.

Xin chân thành cảm ơn q thầy(cơ)! Kính chúc q thầy(cơ) sức khỏe và thành cơng!

II. PHẦN NỘI DUNG

Quý thầy(cô) vui lịng cho biết ý kiến của mình đối với các các câu hỏi sau: Lưu ý: Với mỗi câu hỏi thầy (cơ) hãy vui lịng đánh dấu X vào một ô số ứng với câu trả lời. Điểm thang đo mức độ đồng ý được quy ước như sau:

Rất không đồng ý Không đồng ý Phân vân Đồng ý Rất đồng ý

1 2 3 4 5

STT CÁC THANG ĐO MỨC ĐỘ ĐỒNG Ý

Sự liêm chính và các giá trị đạo đức

SL1 Nhà trường đã xây dựng các quy tắc đạo đức và ứng xử trong đơn vị.

SL2 Các yêu cầu giá trị đạo đức đã được ban hành chính thức bằng văn bản.

SL3 Ban giám hiệu đã thực hiện nghiêm túc các quy tắc đạo đức, ứng xử đã đề ra trong đơn vị.

SL4 Đơn vị đã hướng dẫn về đạo đức, các quy tắc ứng xử; phân biệt hành vi nào là vi phạm, hành vi nào được cho phép, khuyến khích.

SL5 Ban giám hiệu và ban kiểm soát tham gia xây dựng các yêu cầu về sự chính trực và đạo đức trong đơn vị.

Triết lý quản lý và phong cách lãnh đạo (Ban giám hiệu)

TL1 Phong cách lãnh đạo của Ban giám hiệu là dân chủ. TL2 Các cuộc họp giao ban của Ban giám hiệu và trưởng

các phòng ban, các khoa là thường xuyên.

TL3 Nội dung các cuộc họp giao ban được công khai.

TL4 Ban giám hiệu đánh giá cao vai trị của kiểm sốt nội bộ.

TL5 Nhà trường thường xuyên tổ chức các buổi đối thoại giữa Ban giám hiệu và cán bộ, viên chức.

TL6 Ban giám hiệu được cung cấp đầy đủ thơng tin hoạt động, tài chính của đơn vị.

TL7 Ban giám hiệu giải quyết triệt để vấn đề khi phát hiện có sai trái, gian lận trong việc xử lý công việc. TL8 Ban giám hiệu có sự hiểu biết về chế độ quản lý tài

chính trong đơn vị sự nghiệp.

TL9 Ban giám hiệu sẵn sàng điều chỉnh khi được tư vấn của chuyên gia về sự yếu kém của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ.

Năng lực cán bộ viên chức

NL1 Cơng việc được phân cơng có phù hợp với năng lực và trình độ của cán bộ, viêc chức.

NL2 Nhà trường có biện pháp để biết rõ cán bộ, viên chức có đủ năng lực cần thiết để thực hiện nhiệm vụ. NL3 Số lượng đội ngũ cán bộ, viên chức hiện nay có đáp

ứng được nhu cầu đào tạo của Nhà trường. NL4 Cán bộ, viên chức có được mơ tả chi tiết, củ thể

công việc được giao.

CC1 Cơ cấu tổ chức hiện tại đã đáp ứng đủ được yêu cầu nhiệm vụ của đơn vị.

CC2 Có sự phân chia trách nhiệm quyền hạn cho từng cán bộ, viên chức trong đơn vị.

CC3 Trách nhiệm và quyền hạn giữa các phòng ban, các khoa, trung tâm khơng bị trùng lắp.

CC4 Có sự kiểm tra lẫn nhau giữa các chức năng thực hiện.

CC5 Định kỳ, nhà trường có xem lại cơ cấu tổ chức hiện hành.

Chính sách nhân sự

CS1 Nhà trường đã ban hành chính sách tuyển dụng, khen thưởng , đề bạt, kỷ luật bằng văn bản. CS2 Các chính sách về chế độ cho cán bộ, viên chức được thực hiện nghiêm túc. CS3 Nhà trường thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn

nâng cao trình độ cho cán bộ, viên chức.

CS4 Nhà trường có các chính sách khuyến khích cán bộ, viên chức học tập nâng cao trình độ.

CS5 Nhà trường có quy chế khen thưởng, kỷ luật rõ ràng

Mơi trường kiểm sốt

MT1 Mơi trường kiểm sốt nội bộ giúp nhà trường quản lý tốt hơn nguồn lực và con người trong đơn vị? MT2 Mơi trường kiểm sốt nội bộ đề ra những chính

sách, nội quy phù hợp tại đơn vị?

MT3 Mơi trường kiểm sốt nội bộ giúp nhà trường khuyến khích động viên người lao động?

Đánh giá rủi ro

RR1 Ban giám hiệu thiết lập mục tiêu qua từng năm bằng văn bản rõ ràng.

RR2 Mục tiêu chung được phổ biến đầy đủ cho các cán bộ giảng viên toàn đơn vị.

RR3

Các mục tiêu cụ thể được phổ biến cho từng cán bộ, viên chức.

RR4

Nhà trường xây dựng cơ chế thích hợp để nhận dạng các rủi ro phát sinh bên trong đơn vị.

RR5 Nhà trường đã xây dựng cơ chế thích hợp để nhận dạng các rủi ro phát sinh từ bên ngoài đơn vị. RR6 Nhà trường thường xuyên nhận dạng và phân tích

các rủi ro bên trong đơn vị.

RR7 Nhà trường phổ biến các rủi ro có thể phát sinh trong hoạt động tới các cán bộ, viên chức.

RR8 Nhà trường đã xây dựng các phương án dự phịng khi khơng đạt được kế hoạch tuyển sinh.

RR9 Nhà trường đã xây dựng biện pháp giảm thiểu rủi ro trong đơn vị.

Hoạt động kiểm soát

KS1 Các hóa đơn, chứng từ, văn bản phản ánh đầy đủ các nghiệp vụ xảy ra.

KS2 Có quy định về quy trình luân chuyển chứng từ trong đơn vị.

KS3 Nhà trường có quy định về thẩm quyền xét duyệt đối với các vấn đề liên quan đến hoạt động.

KS4 Các sai phạm nghiêm trọng trong quá trình thực hiện cơng việc được báo cáo đầy đủ với nhà Ban giám hiệu.

KS5 Nhà trường thực hiện việc thanh tra, kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất các hoạt động thuộc các khoa, các phòng ban.

KS6 Định kỳ, nhà trường tiến hành kiểm tra đối chiếu giữa sổ sách kế toán.

Thông tin và truyền thông

TT1 Nhà trường đã ứng dụng công nghệ thông trong việc quản lý.

TT2 Chức năng trong phần mềm quản lý đã được phân quyền.

TT3 Hệ thống phần mềm bắt buộc khai báo tên người sử dụng và mật khẩu đăng nhập trước khi sử dụng. TT4 Truyền thông giữa các bộ phận trong nhà trường có

việc.

Giám sát

GS1 Nhà trường có bộ phận phụ trách làm nhiệm vụ kiểm tra, giám sát mọi hoạt động của đơn vị.

GS2 Ban giám hiệu thường xuyên kiểm tra hoạt động của phòng, khoa, trung tâm.

GS3 Các trưởng phòng, khoa , trung tâm thường xuyên kiểm tra hoạt động của nhân viên.

GS4 Cán bộ nhân viên trong trường kiểm tra và giám sát lẫn nhau trong việc thực hiện nhiệm vụ.

GS5 Nhà trường thường xuyên kiểm tra đột xuất trong giờ làm việc của cán bộ viên chức.( vào làm việc và ra về đúng giờ, thực hiện đúng chức năng nhiệm vụ).

Tính hữu hiệu của HTKSNB

HH1 Hệ thống kiểm soát nội bộ làm tăng hiệu quả sử dụng nguồn lực tại đơn vị.

HH2 Hệ thống kiểm soát nội bộ làm tăng việc bảo vệ tài sản tại đơn vị.

HH3 Hệ thống kiểm soát nội bộ làm giảm rủi ro tại đơn vị.

Tôi chân thành cảm ơn thầy (cô) đã trả lời câu hỏi khảo sát, chúc quý thầy (cô) luôn dồi dào sức khỏe, vạn sự như ý.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại trường cao đẳng kinh tế đối ngoại (Trang 117 - 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)