CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3. Mô tả biến số
3.3.1. Biến phụ thuộc
Biến phụ thuộc của nghiên cứu này là biến đa dạng hoá thu nhập. Để đo lường mức độ đa dạng hóa thu nhập trong nghiên cứu này, dựa vào các nghiên cứu trước của Ersado (2006), Aihonsu và cộng sự (2011), Trần Tiến Khai và Nguyễn Ngọc Danh (2014), các tác giả dùng chỉ số Herfindahl nghịch đảo để đo lường mức đa dạng hố thu nhập của hộ, theo cơng thức sau:
𝐷𝐷𝐻 = 1
∑𝑛 (𝑃𝑗)2
𝑗=1
Trong đó, Pi là tỷ trọng nguồn thu nhập thứ i và n là số thành phần thu nhập của hộ gia đình. Theo đó, các hộ gia đình với thu nhập đa dạng cao sẽ có DDH lớn nhất, và thu nhập ít đa dạng có liên quan với DDH nhỏ. Đối với các hộ chỉ phụ thuộc vào một nguồn thu nhập, DDH có trên giá trị tối thiểu của 1. Theo sự phân loại trên, thu nhập được tổng hợp từ Bộ dữ liệu điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam (VHLSS 2014) được thể hiện qua Bảng sau:
Bảng 3.1: Các nguồn thu nhập của hộ gia đình
Chỉ tiêu File Mã biến
I. TIỀN LƯƠNG, TIỀN CƠNG
Thu từ tiền lương, tiền cơng của các thành viên Ho2 m4atn
II. HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG, LÂM, THỦY SẢN
1. Trồng trọt m4b1t- m4b1c
Thu từ trồng trọt Ho2 m4b1t
Chi phí trồng trọt Ho2 m4b1c
Chỉ tiêu File Mã biến
Thu từ chăn ni Ho2 m4b21t
Chi phí chăn ni Ho2 m4b21c
2.2. Thu nhập từ săn bắt, thuần dưỡng chim, thú
Ho2
m4b22t-m4b22c Thu từ săn bắt, thuần dưỡng chim, thú Ho2 m4b22t Chi phí săn bắt, đánh bẫy, thuần dưỡng chim,
thú
Ho2
m4b22c
3. Dịch vụ nông nghiệp m4b3t- m4b3c
Thu từ dịch vụ nông nghiệp Ho2 m4b3t
Chi phí hoạt động dịch vụ nông nghiệp Ho2 m4b3c
4. Lâm nghiệp m4b4t- m4b4c
Thu từ lâm nghiệp Ho2 m4b4t
Chi phí lâm nghiệp Ho2 m4b4c
5. Thủy sản m4b5t- m4b5c
Thu từ thuỷ sản Ho2 m4b5t
Chi phí thuỷ sản Ho2 m4b5c
III. SXKD, DỊCH VỤ PHI NÔNG, LÂM
NGHIỆP, THUỶ SẢN m4ct-m4cc
Thu từ ngành nghề SXKD, dịch vụ phi nông, lâm nghiệp, thuỷ sản; chế biến...
Ho2
m4ct Chi phí ngành nghề SXKD, dịch vụ phi nơng,
lâm nghiệp, thuỷ sản; chế biến...
Ho2
m4cc
IV. CÁC KHOẢN TRỢ GIÚP
1. Trị giá các khoản trợ giúp, học bổng, thưởng nhận được từ giáo dục
Ho1
m2xtn 2. Trị giá các khoản trợ giúp nhận được từ y tế Ho1 m3tn
V. THU KHÁC TÍNH VÀO THU NHẬP
m4dtn+ m94c10a+
m7c17
1. Thu khác tính vào thu nhập Ho2 m4dtn
2. Thu từ cho thuê nhà và đất ở Muc9 m94c10a
3. Thu từ cho thuê đất nông, lâm nghiệp và mặt nước nuôi trồng thủy sản
Muc7
m7c17
3.3.2. Biến độc lập
Biến độc lập của nghiên cứu này bao gồm 6 nhân tố (1) vốn con người, (2) vốn xã hội, (3) vốn tự nhiên, (4) vốn tài chính, (5) vốn vật chất, (6) các yếu tố ảnh hưởng.
Vốn con người
Bao gồm 6 biến: giới tính chủ hộ, tuổi chủ hộ, trình độ học vấn chủ hộ, số lao động nông nghiệp, số lao động phi nông nghiệp, số lao động làm công, ăn lương. Cụ thể: (i) Giới tính chủ hộ: Nếu chủ hộ là nam được mã hóa bằng 1, nếu chủ hộ là nữ mã hóa bằng 0; (ii) Tuổi chủ hộ được tính theo năm sinh đến năm thời điểm điều tra là năm 2014; (iii) Trình độ học vấn chủ hộ được tính bằng số năm học của chủ hộ; (iv) Số lao động nông nghiệp trong hộ là số người trong độ tuổi lao động từ 15 đến 60 tuổi tham gia khu vực nông nghiệp; (v) Số lao động phi nông nghiệp trong hộ là số người trong độ tuổi lao động từ 15 đến 60 tuổi tham gia khu vực phi nông nghiệp; (vi) Số lao động làm công, ăn lương trong hộ là số người trong độ tuổi lao động từ 15 đến 60 tuổi làm công, ăn lương.
Vốn xã hội
Thể hiện qua mối quan hệ được đo lường bằng 3 biến quan sát: Biến dân tộc, biến cán bộ, công chức, viên chức nhà nước và biến tham gia các đoàn thể, tổ chức chính trị - xã hội. Trong đó, biến giả dân tộc nếu hộ thuộc dân tộc Kinh, Hoa được đo lường bằng 1, nếu hộ thuộc các dân tộc khác bằng 0; biến cán bộ, công chức, viên chức nhà nước nếu chủ hộ có tham gia được đo lường bằng giá trị là 1, và giá trị 0 nếu ngược lại; còn biến giả ở 4 tổ chức được coi là có thế mạnh trong xã hội nơng thôn ở Việt Nam gồm các tổ chức Đảng cộng sản Việt Nam, Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ và Hội nông dân, quy ước nếu chủ hộ tham gia vào các tổ chức này được đo lường bằng giá trị là 1, và giá trị 0 nếu ngược lại.
Vốn tự nhiên
Với biến quan sát là tổng diện tích đất của hộ, gồm cả đất sản xuất kinh doanh được đo lường bằng tổng diện tích đất bao gồm cả vườn, ao liền kề đất thổ cư mà hộ gia đình sử dụng hoặc quản lý được tính bằng đơn vị ha.
Vốn tài chính
Gồm biến giả tín dụng nếu chủ hộ có tham gia vay vốn hoặc cịn nợ từ chương trình tín dụng ưu đãi cho người nghèo được đo lường bằng giá trị 1, và ngược lại bằng 0.
Vốn vật chất
Tác giả sử dụng biến giá trị nhà làm biến kiểm soát cho vốn vật chất.
Các nhân tố địa phương
Tác giả đo lường bằng các biến quan sát: Số thảm hoạ trong năm, đường ô tơ đến thơn, ấp, có cơ sở SXKD/dịch vụ hoặc làng nghề lao động có thể tới đó làm và về trong ngày. Số thảm hoạ trong năm được đo lường các thiệt hại được gây ra từ các cú sốc nghiêm trọng đối với hộ gia đình như tổng số lần thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh xảy ra trong năm. Có đường ơ tơ đến thơn, ấp hay khơng, có cơ sở SXKD/dịch vụ hoặc làng nghề lao động có thể tới đó làm và về trong ngày được đo lường bằng 1, ngược lại bằng 0.
Đặc điểm các nhân tố có khả năng ảnh hưởng đến đa dạng hóa thu nhập của hộ gia đình nơng thơn được tóm tắt theo bảng sau:
Bảng 3.2: Mơ tả biến số trong mơ hình
Nhóm Tên biến Ký hiệu Đơn vị vọng Kỳ File
Mã biến VHLSS
2014 Biến phụ thuộc
Đa dạng hóa thu
nhập DDH
Biến độc lập
Vốn con người
Giới tính chủ hộ GIOITINH 0-1 Muc1A m1ac2
Tuổi chủ hộ TUOI Tuổi Muc1A m1ac5
Số năm đi học
chủ hộ HOCVAN Năm Muc2A
m2ac1 m2ac2a m2ac2b
Số lao động nơng
Nhóm Tên biến Ký hiệu Đơn vị Kỳ vọng File Mã biến VHLSS 2014 Số lao động phi
nông nghiệp SPNN Người Muc4A m4ac2
Số lao động làm
công, ăn lương SLAMCONG Người Muc4A m4ac2
Vốn xã hội
Chủ hộ là cán bộ
viên chức CBVC 0-1 Muc4A m4ac8b
Tham gia tổ chức
chính trị xã hội CTXH 0-1 Muc1A
m1ac15a m1ac15b m1ac15c
Dân tộc chủ hộ DANTOC 0-1 Ho1 dantoc
Vốn tự nhiên Diện tích đất canh tác DAT ha Muc4B1 1 m4b11c3 Vốn tài
chính Vay vốn VAY 0-1 Muc82 m8c9
Vốn vật chất Giá trị nhà ở GTNHA Nghìn đồng Muc7 m7c17 Nhân tố địa phương Có đường ơ tố
đến thơn, ấp DTHON 0-1 Muc1 M5C4
Có cơ sở SXKD/ dịch vụ hoặc làng nghề lao động có thể tới đó làm và về trong ngày CSSX 0-1 Muc1 M3C1 Số lần thiên tai dịch bệnh THIENTAI Lần Muc1 M2C8 Nguồn: Tác giả tổng hợp 3.4. Nguồn dữ liệu
Nghiên cứu được sử dụng Bộ dữ liệu điều tra mức sống dân cư năm 2014 (VHLSS 2014) do Tổng cục thống kê thực hiện, với 9.399 hộ bao gồm khu vực thành thị và nông thôn từ 6 vùng kinh tế-xã hội trong cả nước. Bài nghiên cứu chỉ sử dụng
trích lọc dữ liệu tồn tỉnh có 162 hộ được điều tra, trong đó có 117 hộ thuộc khu vực nông thôn so với khu vực nơng thơn ĐBSCL có 1.905 hộ được điều tra, trong đó có 1.440 hộ thuộc khu vực nơng thơn. Trong Bộ dữ liệu này, các chỉ số khảo sát được chia thành 8 loại bao gồm: (1) Cơ cấu hộ và nhân khẩu học; (2) Giáo dục; (3) Y tế và chăm sóc sức khỏe; (4) Việc làm và thu nhập; (5) Các khoản chi; (6) Đồ dùng lâu bền; (7) Nhà ở, điện, nước, cơng trình vệ sinh; (8) Tham gia vào các chương trình trợ giúp.
3.5. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng với 02 nhóm kỹ thuật phân tích chủ yếu:
3.5.1. Thống kê mơ tả
Phương pháp này được sử dụng để mô tả chi tiết các nguồn thu nhập hộ gia đình, các đặc điểm của hộ.
3.5.2. Hồi quy Tobit
Bước 1: Thống kê mơ tả để xem xét tình hình đa dạng hóa thu nhập của từng vùng kinh tế thông qua tỷ trọng các thành phần thu nhập.
Bước 2: Đo lường đa dạng hoá thu nhập của các hộ gia đình thơng qua chỉ số Herfindahl nghịch đảo được sử dụng cho nhiều nghiên cứu đa dạng hóa do các ưu điểm sau: (1) tính đến cả số lượng lẫn tỷ trọng của nguồn thu nhập và thể hiện được sự đa dạng hay ổn định của thu nhập (Trần Tiến Khai và Nguyễn Ngọc Danh, 2014); (2) cách tính tốn đơn giản hơn so với chỉ số cân bằng Shannon; (3) có độ biến thiên rộng hơn chỉ số Herfindahl-Simpson nên không cần dùng đến hệ số phóng đại khi xem xét đánh giá.
Mơ hình Tobit với kiểm duyệt trái tại một để phân tích các nhân tố quyết định
đa dạng hóa được viết:
𝐷𝐷𝐻 𝑖∗ = 𝛼𝑖+ 𝛽𝑖𝑋𝑖+ 𝑢𝑖 𝑣ớ𝑖 𝑢𝑖 ~ 𝑁(0, 𝜎2) 𝐷𝐷𝐻𝑖 = max (1, 𝐷𝑖∗) , 𝐷𝐷𝐻𝑖 = 𝐷𝐷𝐻𝑖∗ 𝑛ế𝑢 𝐷𝐷𝐻𝑖∗ < 1 𝐷𝐷𝐻𝑖 = 1 𝑛ế𝑢 𝐷𝐷𝐻𝑖∗ ≤ 1
Trong đó DDHi* là chỉ số Herfindahl nghịch đảo dùng để đo lường mức độ đa dạng hóa thu nhập và u là một phần sai số được giả định tuân theo phân phối chuẩn. Biến phụ thuộc DDHi* là một biến liên tục, nhận những giá trị lớn hơn hoặc bằng một (DDHi* ≥ 1) và được qui định bởi phương trình (*); α, β là các hệ số hồi qui của mơ hình; X là vector các biến độc lập giải thích cho phương trình(*).
Bước 3: Hồi quy bội phương trình để tìm ra các nhân tố tác động đến đa dạng hoá thu nhập của hộ.
Bước 4: Kiểm định P-value để xem xét các biến khơng có ý nghĩa thống kê. Bước 5: Kiểm định đa cộng tuyến để loại bỏ các biến có hiện tượng đa cộng tuyến qua cách tính hệ số tương quan.
Bước 6: Dùng ma trận ước lượng hiệp phương sai White test để kiểm định độ tin cậy của hệ số hồi quy.
Tóm tắt chương 3:
Trong chương này, tác giả mô tả khung phân tích và cách đo lường các biến số của đề tài này. Bên cạnh đó, tác giả cũng cụ thế hóa hơn các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong đề tài đã được đề cập ở Chương 1. Dựa trên bộ dữ liệu VHLSS 2014 của vùng ĐBSCL, tỉnh Kiên Giang, tác giả sử dụng phương pháp thống kê mô tả để chỉ ra các đặc trưng đa dạng hố thu nhập của hộ gia đình, sau đó sử dụng mơ hình phân tích hồi quy tobit và chỉ số Herfindahl nghịch đảo để đo lường mức đa dạng hoá thu nhập của hộ. Kết quả nghiên cứu sẽ được trình bày cụ thể hơn trong Chương 4.
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Dựa trên các yêu cầu và thiết kế nghiên cứu đã đặt ra ở các chương trước, tác giả tiến hành thu thập dữ liệu các biến số của mơ hình nghiên cứu với mẫu bao gồm 13 tỉnh, thành trong năm 2014 từ Bộ dữ liệu Khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam. Kết quả thu được 1.440 quan sát đạt yêu cầu và đủ để phân tích dữ liệu có ý nghĩa về mặt khoa học trong đề tài nghiên cứu. Bên cạnh đó, trong chương 4 này, tác giả sẽ trình bày tổng quan về tình hình kinh tế - xã hội vùng ĐBSCL, các kết quả thống kê mô tả và kiểm chứng mơ hình lý thuyết tác động của các yếu tố đến chi tiêu giáo dục của hộ gia đình.
4.1. Tổng quan về các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long
Đồng bằng sông Cửu Long là một vùng đất thuộc cực nam của Tổ quốc Việt Nam (gọi ngắn gọn là Miền Tây), gồm có 1 thành phố trực thuộc trung ương là thành phố Cần Thơ và 12 tỉnh: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Sóc Trăng, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu và Cà Mau. ĐBSCL là vùng đất giàu tiềm năng phát kiển kinh tế nhưng mặt bằng dân trí cịn thấp, thiếu lao động có chun mơn kỹ thuật, làm hạn chế việc khai thác các tiềm năng để đẩy mạnh phát triển kinh tế. Tỷ lệ dân đơ thị cịn thấp cho thấy trình độ cơng nghiệp hóa ở đồng bằng cịn thấp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa cịn chậm.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê Việt Nam năm 2015, tổng diện tích các tỉnh, thành thuộc ĐBSCL là 4,05 triệu ha (chiếm 13% diện tích cả nước) và tổng dân số của các tỉnh trong vùng là 17,59 triệu người (chiếm hơn 19% dân số cả nước), dân số sống ở nông thôn hơn 13,1 triệu người, thành thị hơn 4,4 triệu người. Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp có hơn 2,6 triệu ha chiếm hơn 64,2% tổng diện tích đất tự nhiên, diện tích đất lâm nghiệp là 0,302 triệu ha chiếm hơn 7,5% tổng diện tích đất tự nhiên. Trong tổng diện tích đất nơng nghiệp, diện tích trồng cây lúa có hơn 1,6 triệu ha, chiếm 61,5% diện tích và đạt sản lương trên 56% sản lượng lúa cả nước; xuất khẩu gạo từ toàn vùng chiếm tới 90% sản lượng.
sở hạ tầng của vùng ĐBSCL còn kém, các tuyến quốc lộ, tỉnh lộ còn nhỏ hẹp tải trọng thấp, cảng biển, cảng sông bị bồi lắp làm hạn chế luồng lạch lưu thông, sân bay quốc tế Cần Thơ, các sân bay Rạch Sỏi, Cà Mau hoạt động kém,... Sự thấp kém này, làm cho ĐBSCL khó chống chọi được với những biến cố do thiên tai gây ra, mặt khác nó hạn chế việc lưu thơng hàng hố, đi lại làm ăn cửa người dân,... Hạn chế đó là chậm nhịp độ phát triển kinh tế- xã hội của ĐBSCL, nhất là khi triển khai cơng nghiêp hố, hiện đại hố.
Trình độ dân trí ở ĐBSCL cũng cịn khá thấp nhất là ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc khmer. Dân chí thấp cũng làm ảnh hưởng lớn đến cách suy nghĩ, cách làm để tổ chức sản xuất, sinh hoạt trong đời sống tạo ra thu nhập cho hộ. Tỷ lệ lao động khơng có chun mơn kỹ thuật ở ĐBSCL chiếm rất cao, nên khả nămg tham gia lao động vào các khu công nghiệp, khu chế xuất, bỡi vì lao động hoạt động ở lĩnh vực này u cầu phải có trình độ chun mơn hố cao và tay nghề kỹ thuật hiện đại. Nơng thơn ở ĐBSCL rất ít nhà máy, xí nghiệp, đây là rào cản cho các lao động nông thơn tìm kiếm việc làm trong lĩnh vực phi nơng nghiệp hoặc tìm kiếm việc làm giữa 2 mùa vụ nơng nhàn.
4.2. Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Kiên Giang
Tỉnh Kiên Giang thuộc ven biển vùng ĐBSCL, một phần diện tích nằm trong vùng Bán đảo Cà Mau và Tứ giác Long Xuyên, với chiều dài bờ biển 212 km, chiếm gần 7% so với cả nước. Theo số liệu của Cục thống kê tỉnh năm 2015, tổng diện tích đất tự nhiên của Kiên Giang là 634.878,3 ha. Vùng ven biển tỉnh Kiên Giang có diện tích hơn 150.000 ha là vùng đa dạng sinh học, với nhiều tiềm năng phát triển các lĩnh vực ngành nghề như: Nông nghiệp, thủy sản, lâm nghiệp, công nghiệp, du lịch, dịch vụ… nhưng cũng là vùng thường xuyên bị thiên tai tác động mạnh mẽ, gây bất lợi cho sản xuất và đời sống cư dân, đặc biệt là trước tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng. Theo số liệu của Cục thống kê tỉnh năm 2015, tỉnh Kiên Giang có dân số 1.762.281 ngàn người với 352.290 hộ, chiếm hơn 10 % dân số của vùng ĐBSCL, các dân tộc chính các tỉnh này là Kinh, Khmer và người Hoa chung sống cùng nhau trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam. Kinh tế các tỉnh vùng ven biển
4.642,896 ngàn tấn, sản lượng thuỷ sản 677,3 ngàn tấn, trong đó sản lượng thủy sản ni trồng 183,5 ngàn tấn.
Hình 4.1: Bản đồ hành chính tỉnh Kiên Giang
Nguồn: Sở Tài ngun và Mơi trường tỉnh Kiên Giang
4.2.1. Tình hình dân cư, lao động, việc làm
Theo số liệu của Cục thống kê tỉnh năm 2015, tỉnh Kiên Giang có gần 1,3 triệu người sống ở nông thôn, chiếm 72,45% so với tổng dân số của tỉnh, tốc độ tăng dân