Kết quả thống kê mô tả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đa dạng hóa thu nhập hộ gia đình nông thôn ở đồng bằng sông cửu long và phân tích trường hợp tỉnh kiên giang (Trang 54 - 66)

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.3. Kết quả thống kê mô tả

4.3.1. Thành phần thu nhập của hộ gia đình

Theo các chương trước, đã phân tích các thành phần thu nhập của hộ gia đình trong bài nghiên cứu này được chia thành 4 nhóm chính. Thứ nhất thu nhập từ tiền công, tiền lương; thứ hai thu nhập từ các hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản (sau khi đã trừ chi phí sản xuất); thứ ba thu nhập từ sản xuất ngành nghề phi nông, lâm nghiệp, thuỷ sản (sau khi đã trừ chi phí sản xuất); thứ tư thu nhập khác như thu từ các khoản trợ cấp, quà biếu, mừng, lãi tiết kiệm…. Các thành phần thu nhập, giá trị trung bình, độ lệch chuẩn và khoảng biến thiên từng thành phần thu nhập của các hộ gia đình nơng thơn trên địa bàn tỉnh Kiên Giang được thể hiện trong Bảng 4.2 và các hộ gia đình nơng thơn ĐBSCL trong Bảng 4.3.

Bảng 4.2: Thành phần thu nhập hộ gia đình nơng thơn tỉnh Kiên Giang 2014 Thành phần Thành phần thu nhập Tiền công, tiền lương

Nông, lâm, thuỷ sản Phi nông nghiệp Các khoản thu trợ cấp Trồng trọt Chăn nuôi, săn bắt Lâm nghiệp Thuỷ sản Dịch vụ nông nghiệp Tỷ trọng (%) 29,9 22,3 3,3 1 0,4 11,9 10,9 1,4 Trung bình (Nghìn VNĐ) 22.702 22.939 2.569 300 12.525 1.967 10.859 689 Độ lệch chuẩn 30.326 37.780 6.973 1.068 31.394 18.805 29.447 2.378 Min 0 0 0 0 0 0 0 0 Max 175.300 187.730 58.250 9.670 222.400 202.800 217.600 16.000

Nguồn: Tính tốn từ Bộ dữ liệu VHLSS 2014 của tác giả

Bảng 4.3: Thành phần thu nhập các hộ gia đình nơng thơn ĐBSCL 2014 Thành Thành phần thu nhập Tiền công, tiền lương

Nông, lâm, thuỷ sản Phi nông nghiệp Các khoản thu trợ cấp Trồng trọt Chăn nuôi, săn bắt Lâm nghiệp Thuỷ sản Dịch vụ nông nghiệp Tỷ trọng (%) 33,7 21,3 3,8 0,5 0,3 8,6 13,8 1 Trung bình (Nghìn VNĐ) 29.593 21.430 4.461 164 8.958 988 17.129 3.972 Độ lệch chuẩn 40.465 51.027 21.283 668 35.471 11.697 29.447 2.378 Min 0 0 0 0 0 0 0 0 Max 354.800 1.155.180 475.354 9.670 668.500 281.500 852.770 120.000

Nguồn: Tính tốn từ Bộ dữ liệu VHLSS 2014 của tác giả

Trên cơ sở từ tính tốn từ Bộ dữ liệu VHLSS 2014 của tác giả tổng hợp số liệu Bảng 4.2, cho thấy năm 2014, hộ gia đình nơng thơn ở Kiên Giang có thu nhập trung bình từ trồng trọt cao nhất trong 4 thành phần thu nhập là 22.939 nghìn VNĐ. Tuy nhiên, tỷ trọng thu nhập từ làm công ăn lương là cao nhất trong 4 thành phần thu nhập, chiếm 29,9%, qua đối chiếu Bảng 4.3 tỷ trọng này cũng phù hợp với cả vùng ĐBSCL chiếm 33,7%, cao nhất trong 4 thành phần thu nhập. Tỷ trọng thu nhập trong nông nghiệp từ trồng trọt, chăn nuôi săn bắt, lâm nghiệp, thuỷ sản lần lượt là 22,3%, 3,3%, 1%, 0,4% (Bảng 4.2) và 21,3%, 3,8%, 0,5% (Bảng 4.3), chứng tỏ việc đóng góp ở các lĩnh vực này vào thu nhập của hộ không lớn, chưa tương xứng tiền năng

kế của hộ gia đình nơng thơn, thu nhập từ nơng nghiệp là chính. Tỷ trọng thu nhập từ làm cơng ăn lương có xu hướng cao hơn lĩnh vực trồng trọt, phù hợp với các nghiên cứu trước (Mai Văn Nam, 2008). Điều này cho thấy, các hộ gia đình nơng thơn ở Kiên Giang có sự dịch chuyển lao động ra khỏi khu vực nông nghiệp xu hướng ngày càng nhiều, người dân từ bỏ làm nông nghiệp nhưng vẫn sinh sống ở nông thôn "ly nông, không ly hương" làm đa dạng hố thu nhập ở nơng thơn. Đây là vấn đến tất yếu của q trình cơng nghiệp hóa ở nước ta, đã thu hút khối lượng lớn lao động nông nghiệp tham gia vào lĩnh vực công nghiệp, đặc biệt là lao động trẻ, chênh lệch về thu nhập giữa hoạt động sản xuất nông nghiệp và phi nông nghiệp của lao động là yếu tố tiếp theo ảnh hưởng đến khả năng lao động nông thôn chuyển dịch (Lê Xuân Bá và cộng sự, 2006). Kiên Giang tỷ trọng thu nhập thuỷ sản của hộ gia đình nơng thơn là 0,4%, thu nhập trung bình 12.525 nghìn VNĐ, nhưng thu nhập của hộ cao nhất đến 222.400 nghìn VNĐ (Bảng 4.2) và ĐBSCL có hộ thu nhập là 668.500 nghìn VNĐ (Bảng 4.3), chứng tỏ hoạt động thuỷ sản đóng góp vào đa dạng hố thu nhập của hộ cũng lớn; nhưng độ lệch chuẩn (31.394) Bảng 4.2 và (35.471) Bảng 4.3, có thể thấy khoảng cách thu nhập giữa các hộ ở lĩnh vực này là rất lớn. Trong tỷ trọng thu nhập của hộ gia đình nơng thơn, tỷ trọng thu nhập từ dịch vụ nông nghiệp chiếm 11,9% (Bảng 4.2), 8,9% (Bảng 4.3) trong tổng thu nhập, cho thấy các loại hình dịch vụ trong nông nghiệp phát triển như cung cấp giống cây trồng, vật ni, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, máy móc, vật tư nơng nghiệp và cho vay vốn hỗ trợ sản xuất ra đời như một điều tất yếu. Trong đó đáng lưu ý là dịch vụ cung cấp vật tư nông nghiệp và cho vay vốn hỗ trợ sản xuất (tín dụng phi chính thức), có hộ thu nhập từ dịch vụ phi nơng nghiệp lên đến 202.800 nghìn VNĐ ở Kiên Giang (Bảng 4.2) gần bằng với hộ thu nhập từ hoạt động ngành nghề sản suất kinh doanh, dịch vụ phi nông, lâm nghiệp, thuỷ sản, … là 217.600 nghìn VNĐ. Thu nhập từ các khoản trợ cấp, quà,… chiếm tỷ trọng 1,4% trong tổng thu nhập trung bình của hộ.

Hình 4.2: Tỷ trọng các thành phần thu nhập năm 2014 ở tỉnh Kiên Giang

Nguồn: Tính tốn từ Bộ dữ liệu VHLSS 2014 của tác giả

Hình 4.3: Tỷ trọng các thành phần thu nhập năm 2014 ở ĐBSCL

Nguồn: Tính tốn từ Bộ dữ liệu VHLSS 2014 của tác giả

Mặc dù, thu nhập trung bình của hộ gia đình nơng thơn ở Kiên Giang cao hơn ở ĐBSCL, nhưng hộ có thu nhập cao nhất từ các hoạt động thì ở Kiên Giang thấp hơn ở ĐBSCL từ 2 đến 8,1 lần (Chăn nuôi, săn bắt 8,1 lần; trồng trọt 6,1 lần; phi nông nghiệp là 3,9 lần; tiền công, tiền lương là 2 lần), duy nhất chỉ có thu nhập từ lâm nghiệp là bằng nhau. Đều này cũng dễ nhận ra là do một số tỉnh (Cần Thơ, Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp) là đô thị vùng, đô thị vệ tinh và gần Thành phố Hồ Chí Minh nên hộ có điều kiện thuận lợi hơn trong việc đầu tư sản xuất lớn, cung cấp nguồn nguyên liệu sản xuất cho các nhà máy chế biến, khu công nghiệp ở tập trung Thành

29.9% 22.3% 3.3% 1.0% 0.4% 11.9% 10.9% 1.4% 18.9%

Tỉnh Kiên Giang Tiền lương-tiền công Thu nhập từ trồng trọt

Thu nhập từ chăn nuôi

Thu nhập từ dịch vụ nông nghiệp Thu nhập từ lâm nghiệp Thu nhập từ thuỷ sản

Thu nhập từ phi nơng nghiệp

Thu nhập từ chương trình trợ giúp Thu nhập khác 33.7% 21.3% 3.8% 0.5% 0.3% 8.6% 13.8% 1.0% 17.0%

Đồng bằng sông Cửu Long năm 2014 Tiền lương-tiền công

Thu nhập từ trồng trọt Thu nhập từ chăn nuôi

Thu nhập từ dịch vụ nông nghiệp Thu nhập từ lâm nghiệp Thu nhập từ thuỷ sản

Thu nhập từ phi nơng nghiệp

Thu nhập từ chương trình trợ giúp

Về sai số chuẩn, hoạt động từ trồng trọt ở Kiên Giang có độ lệnh chuẩn cao nhất (37.780) Bảng 4.2 và ở ĐBSCL có độ lệnh chuẩn cao nhất (51.0270) Bảng 4.3. Kết quả của 2 Bảng này phù hợp với nhau, cho thấy khoảng cách thu nhập từ hoạt động trồng trọt giữa các hộ là chênh lệch khá lớn. Vấn đề này, có thể được giải thích là do sinh kế của từng hộ có sự khác biệt dẫn đến các cơ hội tham gia hoạt động trồng trọt không đồng đều giữa các hộ.

4.3.2. Các đặc trưng cơ bản của biến

(i) Chỉ số đa dạng DDH: Kết quả thống kê cho thấy biến phụ thuộc là chỉ số đa

dạng DDH có giá trị trung bình là 1,9 với sai số chuẩn là 0,69, nhận giá trị bé nhất là 1 và giá trị lớn nhất là 3,8 (Hình 4.4) và DDH có giá trị trung bình là 1,8 với sai số chuẩn là 0,71, nhận giá trị bé nhất là 1 và giá trị lớn nhất là 5,1 (Hình 4.5). Trong đó, đa số các hộ gia đình có chỉ số đa dạng nằm ở khoảng từ 1 đến 2, tuy nhiên có phần lớn số hộ gia đình gần như khơng có đa dạng hóa khi chỉ số đa dạng hóa dao động gần giá trị 1 trong cả tỉnh Kiên Giang và vùng ĐBSCL.

Hình 4.4: Phân bổ mức độ đa dạng hoá tỉnh Kiên Giang năm 2014 tỉnh Kiên Giang năm 2014

Hình 4.5: Phân bổ mức độ đa dạng hoá vùng ĐBSCL năm 2014 vùng ĐBSCL năm 2014

Nguồn: Tính tốn từ Bộ dữ liệu VHLSS 2014 của tác giả (ii) Vốn con người: Tuổi của chủ hộ tỉnh Kiên Giang có giá trị trung bình là 51,

tuy nhiên khoảng biến thiên tuổi giữa các chủ hộ khá xa, từ 21 đến 90 (Hình 4.6). Vùng ĐBSCL, tuổi của chủ hộ có giá trị trung bình là 52, và khoảng biến thiên tuổi

giữa các chủ hộ cũng khá xa, từ 18 đến 94. Nhìn chung, chủ hộ có độ tuổi từ 34 đến 62 tuổi chiếm số lượng nhiều (Hình 4.7).

Hình 4.6: Sự phân bố tuổi của chủ hộ tỉnh Kiên Giang tỉnh Kiên Giang

Hình 4.7: Sự phân bố tuổi của chủ hộ vùng ĐBSCL vùng ĐBSCL

Nguồn: Tính tốn từ Bộ dữ liệu VHLSS 2014 của tác giả

Giới tính của chủ hộ ở chủ yếu là nam chiếm trên 70%, nữ chiếm dưới 30% trong cả tỉnh Kiên Giang và vùng ĐBSCL. Đây có thể là điều kiện thuận lợi để hộ gia đình có người nam làm chủ đa dạng hố thu nhập.

Bảng 4.4: Giới tính chủ hộ

Giới tính chủ hộ

Kiên Giang năm 2014 Vùng ĐBSCL năm 2014

Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%)

Nam 29 24,79 353 24,51

Nữ 88 75,21 1.087 75,49

Tông cộng 117 100,00 1.440 100,00

Nguồn: Tính tốn từ Bộ dữ liệu VHLSS 2014 của tác giả

Về hộ thuộc dân tộc Kinh và Hoa chiếm 79,49% ở tỉnh Kiên Giang, 91,60% ở ĐBSCL, còn lại là các dân tộc khác. Vậy ở tỉnh Kiên Giang có dân tộc thiểu số (chủ

0 .01 .02 .03 T ỷ trọn g 20 40 60 80 100 Tuổi của chủ hộ 0 .01 .02 .03 .04 T ỷ trọn g 20 40 60 80 100 Tuổi của chủ hộ

Bảng 4.5: Các nhóm dân tộc của chủ hộ

Dân tộc chủ hộ

Kiên Giang năm 2014 Vùng ĐBSCL năm 2014

Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Kinh và Hoa 93 79,49 1.319 91,60 Dân tộc khác 24 20,51 121 8,40 Tổng số Tông hộ 117 100,00 1.440 100,00

Nguồn: Tính tốn từ Bộ dữ liệu VHLSS 2014 của tác giả

Trình độ học vấn của chủ hộ phụ thuộc vào số năm đi học của họ, được chia là 5 cấp học như: (0) không đi học, (1) đi học từ 1 đến 5 năm, (2) đi học từ 6 đến 9 năm, (3) đi học từ 10 đến 12 năm, (4) đi học trên 12 năm. Qua xem xét kết quả thống kê mô tả Bảng 4.5 cho thấy, ở Kiên Giang tỷ lệ số năm đi học trung bình của chủ hộ theo các cấp học được thể là: Không đi học chiếm 12,82%, đi học từ 1 đến 5 năm chiếm 38,47%, đi học từ 6 đến 9 năm chiếm 40,17%, đi học từ 10 đến 12 năm chiếm 7,69%, đi học trên 12 năm chiếm 0,85%. Số liệu trên cũng phù hợp với vùng ĐBSCL tương ứng với Kiên Giang lần lượt là 15,83%, 32,43%, 36,25%, 11,74%, 3,75%. Kết quả đó cho thấy, trình độ giáo dục của tỉnh Kiên Giang và vùng ĐBSCL cịn thấp. Trình độ học vấn của chủ hộ không chỉ tác động trực tiếp đến điều kiện để tạo thu nhập của bản thân chủ hộ, mà còn ảnh hưởng đến trình độ học vấn, nghề nghiệp và cơ hội tìm kiếm việc làm của các thành viên còn lại trong hộ. Nhưng các chủ hộ ở Kiên Giang có số năm đi học từ khơng đến 12 năm có mức độ đa đạng hố thu nhập từ 1 đến 3,8, cịn các chủ hộ có số năm đi học từ 13 năm trở lên thì mức độ đa đạng hố thu nhập không giao động chỉ 1,59 (Bảng 4.6); tuy nhiên vùng ĐBSCL, có số năm đi học từ khơng đến 12 năm có mức độ đa đạng hố thu nhập từ 1 đến 5,1, cịn các chủ hộ có số năm đi học từ 13 năm trở lên thì mức độ đa đạng hố thu nhập giao động 1 đến 3,89 (Bảng 4.6).

Bảng 4.6: Số năm đi học của chủ hộ

Số năm đi học của chủ hộ

Kiên Giang năm 2014 Vùng ĐBSCL năm 2014

Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) 0 15 12,82 228 15,83 1 45 38,47 467 32,43 2 47 40,17 522 36,25 3 9 7,69 169 11,74 4 1 0,85 54 3,75 Tổng số Tông hộ 117 100,00 1.440 100,00

Nguồn: Tính tốn từ Bộ dữ liệu VHLSS 2014 của tác giả

Bảng 4.7: Mức độ đa dạng hoá thu nhập ỏ từng cấp học vấn

Số năm đi học

của chủ hộ Số hộ Tỷ trọng

trung bình

Độ lệch

chuẩn Min Max

Không đi học (0) 15 1,78 0,79 1,00 3,23 Số năm đi học (1) 45 2,11 0,68 1,07 3,88 Số năm đi học (2) 47 1,78 0,56 1,05 3,03 Số năm đi học (3) 9 2,63 0,81 1,28 3,71 Số năm đi học (4) 1 1,16 - 1,16 1,16 Kiên Giang 117 Không đi học (0) 228 1,76 0,75 1,00 4,55 Số năm đi học (1) 467 1,91 0,70 1,00 4,99 Số năm đi học (2) 522 1,93 0,70 1,00 4,25 Số năm đi học (3) 169 1,95 0,72 1,00 5,10 Số năm đi học (4) 54 1,76 0,72 1,00 3,89 Vùng ĐBSCL 1.440

Nguồn: Tính tốn từ Bộ dữ liệu VHLSS 2014 của tác giả

Số lượng thành viên trong độ tuổi lao động của hộ biến thiên từ 0 đến 5 người, trung bình mỗi hộ có 2,30 lao động, hộ có 2 lao động chiếm tỷ lệ 45,30%, tiếp đó hộ có 3 lao động chiếm tỷ lệ 26,50% và hộ có 4 lao động chiếm tỷ lệ 6,85% ở tỉnh Kiên Giang. Còn ở vùng ĐBSCL từ 0 đến 6 người, trung bình mỗi hộ có 2,28 lao động, hộ có 2 lao động chiếm tỷ lệ 49,44%, hộ có 3 lao động chiếm tỷ lệ 21,04% và hộ có 4 lao động chiếm tỷ lệ 9,44%. Tỷ lệ lao động của tỉnh Kiên Giang và vùng ĐBSCL cũng tương đồng với nhau, không chênh lệch lớn chỉ từ 3-5% đối với hộ có lao động từ 2 đến 4 người (Bảng 4.8). Cần lưu ý ở Kiên Giang và vùng ĐBSCL, hộ khơng có

1 lao động chiếm tỷ lệ lần lượt là 11,91% và 14,17 % và hộ có 5 đến 6 lao động rất ít chỉ chiếm tỷ lệ từ 4,26% trở xuống (Bảng 4.8).

Bảng 4.8: Số lượng lao động trong hộ

Tổng số lao động trong hộ

Kiên Giang năm 2014 Vùng ĐBSCL năm 2014

Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) 0 6 5,13 45 3,13 1 14 11,97 204 14,17 2 53 45,30 712 49,44 3 31 26,50 303 21,04 4 8 6,84 136 9,44 5 5 4,26 31 2,15 6 9 0,63 Tổng số 117 100,00 1.440 100,00

Nguồn: Tính tốn từ Bộ dữ liệu VHLSS 2014 của tác giả (iii) Vốn xã hội: Về mối quan hệ, bài nghiên cứu được đo lường bằng việc chủ

hộ có thành viên làm trong các đồn thể (Đảng cộng sản Việt Nam, Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ và Hội nông dân), cơ quan nhà nước. Kết quả thống kê cho thấy chủ hộ có tham gia thành viên tổ chức chính trị - xã hội chỉ có tỷ lệ 10,26%, là cán bộ, cơng chức nhà nước có tỷ lệ 5,98% ở tỉnh Kiên Giang và ở ĐBSCL có chủ hộ tham gia là thanh viên tương ứng là 18,54% tổ chức chính trị - xã hội và 7,99% là cán bộ, công chức nhà nước (Bảng 4.9). Cịn lại khoảng trên 80% hộ khơng có mối quan hệ trong các cơ quan, tổ chức nhà nước. Như vậy, các hộ gia đình có tham gia vào các tổ chức chính trị-xã hội, tổ chức nhà nước sẽ tạo được nhiều mối quan hệ và thu thập thơng tin nhiều hơn giúp hộ có cơ hội tham gia các hoạt động tạo thu nhập.

Bảng 4.9: Mối quan hệ của chủ hộ

Mối quan hệ Kiên Giang năm 2014 Vùng ĐBSCL năm 2014

Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Cơ quan nhà nước

(CBCVC) Có 7 5,98 115 7,99 Không 110 94,02 1.325 92,01 Tổ chức chính trị- xã hội Có 12 10,26 267 18,54 không 105 89,74 1.173 81,46 Tổng số Tông hộ 117 100,00 1.440 100,00

Nguồn: Tính tốn từ Bộ dữ liệu VHLSS 2014 của tác giả (iv) Vốn tự nhiên: Đất đai là một trong những tư liệu sản xuất quan trọng của

tích 1,48 ha đất, cao hơn trung bình của ĐBSCL (0,94 ha) là 0,54 ha. Đáng lưu ý là hộ khơng có đất chiếm tỷ lệ 52,99%, thấp hơn ĐBSCL (64,44%) là 11,45%, độ lệch chuẩn là 24.253,32, cao hơn ĐBSCL (22.759,95) là 1.493,37 (Bảng 4.10).

Bảng 4.10: Đất đai của hộ gia đình

Đất đai của hộ Kiên Giang năm 2014 Vùng ĐBSCL năm 2014

Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%)

Có đất 55 47,01 512 35,56

Khơng có đất 62 52,99 928 64,44

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đa dạng hóa thu nhập hộ gia đình nông thôn ở đồng bằng sông cửu long và phân tích trường hợp tỉnh kiên giang (Trang 54 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)