Kiểm định tính dừng và xác định độ trễ của mơ hình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đầu tư công và tăng trưởng kinh tế, nghiên cứu trường hợp của thành phố hồ chí minh (Trang 56 - 58)

CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH THỰC NGHIỆM

3.2. Mơ hình kiểm định

3.2.2. Kiểm định tính dừng và xác định độ trễ của mơ hình

Để kiểm định tính dừng của các biến chuỗi thời gian, kiểm định Augmented Dickey – Fuller (ADF) truyền thống với giả thiết:

H0 : ρ = 0 => kết luận: có nghiệm đơn vị hoặc chuỗi không dừng; H1 : ρ < 0 => kết luận: chuỗi khơng có nghiệm đơn vị hoặc chuỗi dừng.

Tiêu chí quan trọng đó là nếu thống kê t – stat (được tính tốn trong mơ hình) đối với ρ có giá trị âm lớn hơn 5% giá trị tra bảng DF trong kiểm định Augmented Dickey – Fuller thì giả thuyết H0 bị bác bỏ hoặc biến có tính dừng hoặc khơng có nghiệm đơn vị.

Kết quả kiểm định được trình bày trong bảng 3.2 cho thấy g có tính dừng ở mức ý nghĩa 10%; biến IG dừng ở mức ý nghĩa 5%; biến PRG dừng ở mức ý nghĩa 1% và biến TOP dừng ở mức ý nghĩa 5%. Biến IP không dừng, sai phân bậc một của các chuỗi này có tính dừng hợp lý ở mức ý nghĩa 1%.

Bảng 3.2. Kết quả kiểm định ADF

Biến Độ trễ t-stat đối với ρ

G 1 -3.014155***

IG 3 -3.506200**

DIP 0 -3.864792*

PRG 0 -5.210317*

TOP 1 -3.387271**

Trên cơ sở kết quả kiểm định tính dừng, ngoại trừ phải lấy sai phân chuỗi dIP, các chuỗi còn lại đều dừng sẽ được sử dụng trong mơ hình để kiểm định mối quan hệ giữa đầu tư công và tăng trưởng kinh tế của TP.HCM.

Mơ hình VAR được xác lập như sau:

G = C(1,1)*G(-1) + C(1,2)*G(-2) + C(1,3)*IG(-1) + C(1,4)*IG(-2) + C(1,5)*DIP(-1) + C(1,6)*DIP(-2) + C(1,7)*PRG(-1) + C(1,8)*PRG(-2) + C(1,9)*TOP(-1) + C(1,10)*TOP(-2) + C(1,11) (8) IG = C(2,1)*G(-1) + C(2,2)*G(-2) + C(2,3)*IG(-1) + C(2,4)*IG(-2) + C(2,5)*DIP(-1) + C(2,6)*DIP(-2) + C(2,7)*PRG(-1) + C(2,8)*PRG(-2) + C(2,9)*TOP(-1) + C(2,10)*TOP(-2) + C(2,11) (9)

DIP = C(3,1)*G(-1) + C(3,2)*G(-2) + C(3,3)*IG(-1) + C(3,4)*IG(-2) + C(3,5)*DIP(-1) + C(3,6)*DIP(-2) + C(3,7)*PRG(-1) + C(3,8)*PRG(-2) +

C(3,9)*TOP(-1) + C(3,10)*TOP(-2) + C(3,11) (10)

PRG = C(4,1)*G(-1) + C(4,2)*G(-2) + C(4,3)*IG(-1) + C(4,4)*IG(-2) + C(4,5)*DIP(-1) + C(4,6)*DIP(-2) + C(4,7)*PRG(-1) + C(4,8)*PRG(-2) +

C(4,9)*TOP(-1) + C(4,10)*TOP(-2) + C(4,11) (11)

TOP = C(5,1)*G(-1) + C(5,2)*G(-2) + C(5,3)*IG(-1) + C(5,4)*IG(-2) + C(5,5)*DIP(-1) + C(5,6)*DIP(-2) + C(5,7)*PRG(-1) + C(5,8)*PRG(-2) +

C(5,9)*TOP(-1) + C(5,10)*TOP(-2) + C(5,11) (12)

Bước tiếp theo là kiểm định tính ổn định của mơ hình VAR. Hình 3.1 cho thấy khơng có nghiệm nào ở ngồi vịng trịn đơn vị. Điều này chứng tỏ mơ hình VAR ổn định và đây là điều kiện tốt để thực hiện kiểm định.

Hình 3.1: Các nghiệm của mơ hình VAR -1.5 -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 -1.5 -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5

Inverse Roots of AR Characteristic Polynomial

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đầu tư công và tăng trưởng kinh tế, nghiên cứu trường hợp của thành phố hồ chí minh (Trang 56 - 58)