Kết quả đánh giá mức rủi ro các dự án PPP

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá và phân bổ rủi ro hợp lý cho các bên tham gia trong các dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) tại thành phố hồ chí minh (Trang 43 - 47)

Yếu tố rủi ro Mean

(X) Mean (A) Mức rủi ro Xếp hạng

19 Chậm trể trong phê duyệt và cấp giấy

phép dự án 3.63 3.49 12.67 1 5 Tham nhũng của quan chức Chính phủ 3.59 3.50 12.57 2 7 Các luật về PPP chưa đầy đủ, rõ ràng,

phù hợp 3.37 3.66 12.33 3 24 Thất bại hoặc chậm trễ trong thu hồi

đất, bàn giao mặt bằng 3.03 4.05 12.27 4 11 Rủi ro tỷ lệ lãi suất 3.41 3.46 11.80 5 23 Đấu thầu không cạnh tranh 3.58 3.25 11.64 6 38 Vượt quá chi phí xây dựng 3.39 3.42 11.59 7 29 Chi phí tài chính cao 3.22 3.58 11.53 8

9 Sự mâu thuẩn trong các quy định của

pháp luật 3.43 3.36 11.52 9 33 Chậm thanh tốn (từ khu vực cơng) 3.27 3.50 11.45 10 10 Rủi ro lạm phát 3.29 3.45 11.35 11 21 Năng lực của doanh nghiệp dự án 3.17 3.54 11.22 12 40 Giá các yếu tố đầu vào 3.14 3.46 10.86 13

34

Yếu tố rủi ro Mean

(X) Mean (A) Mức rủi ro Xếp hạng

47 Doanh thu hoạt động dưới mức mong

đợi 3.09 3.47 10.72 14

39 Kéo dài thời gian xây dựng 3.18 3.35 10.65 15 57 Sự đồng thuận của chính quyền và

người dân địa phương 3.25 3.27 10.63 16 3 Quá trình ra quyết định cơng yếu kém 3.22 3.28 10.56 17 4 Can thiệp của Chính phủ 2.95 3.45 10.18 18 35 Kiểm tốn tài chính khơng đầy đủ 2.99 3.33 9.96 19 37 Rủi ro chất lượng 2.91 3.42 9.95 20 31 Khơng có khả năng trả nợ 2.98 3.32 9.89 21 13 Biến động kinh tế 2.83 3.49 9.88 22 49 Rủi ro thanh toán 3.03 3.20 9.70 23 6 Thay đổi các quy định về thuế 3.07 3.08 9.46 24 20 Lựa chọn dự án không phù hợp 2.88 3.26 9.39 25 48 Rủi ro về giá sản phẩm/ dịch vụ 2.94 3.18 9.35 26 51 Vượt q chi phí vận hành và bảo trì 3.01 3.10 9.33 27 18 Phản đối, từ chối đề xuất dự án 3.00 3.09 9.27 28 34 Các Tổ chức tín dụng không muốn

nhận rủi ro cao 2.84 3.19 9.06 29 2 Rủi ro độ tin cậy của Chính phủ 2.83 3.18 9.00 30 56 Rủi ro giá trị còn lại 2.95 3.03 8.94 31 32 Thiếu sự đảm bảo tài chính của Chính

phủ 2.74 3.21 8.80 32

12 Rủi ro tỷ giá hối đoái và chuyển đổi

ngoại tệ 2.90 3.02 8.76 33 8 Thiếu mơ hình chuẩn cho các thỏa

thuận PPP 2.81 3.10 8.71 34 55 Hợp đồng thay đổi nhiều lần 3.00 2.86 8.58 35 43 Chậm trễ trong cung ứng vật tư, máy

móc thiết bị 2.72 3.10 8.43 36 52 Tần suất duy tu và bảo trì lớn hơn dự

kiến 2.85 2.93 8.35 37

54 Phân bổ rủi ro và trách nhiệm không

đầy đủ 2.78 2.99 8.31 38 22 Phân bổ rủi ro trong hợp đồng không

phù hợp 2.82 2.94 8.29 39 28 Khả năng thu hút tài chính từ Nhà đầu

tư 2.72 3.03 8.24 40

25 Rủi ro thiết kế 2.54 3.15 8.00 41 14 Thiếu các cơng cụ tài chính phù hợp 2.79 2.86 7.98 42

35

Yếu tố rủi ro Mean

(X) Mean (A) Mức rủi ro Xếp hạng 50 Cạnh tranh thị trường (sản phẩm/ dịch vụ) 2.59 3.08 7.98 43

27 Khảo sát địa hình, địa chất sai sót 2.51 3.17 7.96 44 42 Thay đổi nhà đầu tư tư nhân, nhà thầu

cung ứng 2.69 2.94 7.91 45 41 Rủi ro kỹ thuật, công nghệ 2.67 2.95 7.88 46 36 Thiếu cơ sở hạ tầng hỗ trợ 2.57 3.01 7.74 47 26 Thay đổi quy mô dự án 2.65 2.86 7.58 48 44 Thay đổi, điều chỉnh thiết kế 2.65 2.85 7.55 49 30 Chi phí đấu thầu cao 2.71 2.65 7.18 50 46 Lựa chọn nhà thầu, tư vấn và giám sát

không phù hợp 2.50 2.83 7.08 51 45 Rủi ro thiếu lao động 2.38 2.79 6.64 52 15 Bất khả kháng 2.01 3.26 6.55 53 53 Thay đổi dự án/ hoạt động 2.50 2.60 6.50 54 58 Thay đổi tổ chức và nhân sự doanh

nghiệp dự án 2.53 2.46 6.22 55 16 Địa hình khơng lường trước 2.39 2.50 5.98 56 17 Địa chất không lường trước 2.08 2.70 5.62 57 1 Quốc hữu hóa và sung cơng 1.94 2.88 5.59 58

Nguồn: Tác giả tính tốn trên số liệu khảo sát

4.5. So sánh Mức rủi ro các dự án BOT, BT, PPP

Theo kết quả khảo sát, số lượng các dư án đầu tư theo hợp đồng BOT và BT trên địa bàn TP. HCM chiếm tỷ trọng lớn. Trong khi cách thức thực hiện hai loại hợp đồng này khác nhau. BOT (xây dựng – vận hành – chuyển giao), Nhà đầu tư phải có trách nhiệm vận hành để thu hồi vốn và có lãi; trong khi loại hợp đồng BT (xây dựng – chuyển giao), Nhà đầu tư không cần quan tâm đến vận hành mà được Nhà nước thanh tốn chi phí đầu tư bằng quỹ đất. Do đó, trên thực tế mức rủi ro của hai loại hợp đồng này là khác nhau và cũng được kiểm soát rủi ro khác nhau. Kết quả tính tốn tại Bảng 4.8 cho thấy Mức rủi ro tương ứng từng yếu tố rủi ro giữa hai loại hợp đồng này rất khác nhau. Rủi ro Tham nhũng của quan chức chính phủ ở dự án BOT được xếp thứ 13, trong khi ở các dự án BT được xếp thứ 1; Rủi ro Năng lực của doanh nghiệp dự án ở các dự án BOT được xếp thứ 1, ở các dự án BT được xếp thứ 10. Điều

36

này hoàn toàn phù hợp với thực tế thực hiện ứng với cách thức khác nhau của hai loại hợp đồng này. Dự án BT được thanh toán bằng giá trị sử dụng đất nên rủi ro về Tham nhũng của quan chức là rất lớn; dự án BOT rủi ro về năng lực của doanh nghiệp dự án là rất quan trọng, đảm bảo quản lý vận hành dự án để thu hồi vốn và có lãi.

Nói tóm lại, Mức rủi ro của các yếu tố rủi ro giữa các dự án BOT, BT và tổng thể PPP là rất khác nhau nên cần phải được nhận diện, đánh giá và quản lý khác nhau trong việc triển khai thực hiện các dự án đầu tư theo hình thức PPP tại TP. HCM (Bảng 4.8).

37

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá và phân bổ rủi ro hợp lý cho các bên tham gia trong các dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) tại thành phố hồ chí minh (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)