Việt Nam giai đoạn 2000 – 2012
Dựa theo những bài nghiên cứu của các tác giả trước, cùng với mục tiêu của đề ra của đề tài là phân tích tác động truyền dẫn tỷ giá hối đối vào lạm phát tại Việt Nam trong giai đoạn 2000 – 2012. Với số liệu là các biến về chuỗi thời gian tác giả nhận thấy ứng dụng mơ hình Var (được trình bày chi tiết tại phụ lục) là phù hợp nhất cho đề
tài của mình, với mơ hình Var chúng ta cịn có được cái bao qt hơn khi mà các biến khảo sát là các chỉ báo của nền kinh tế ln có tác động chồng chéo, phức tạp. Mơ hình var tác giả sử dụng cấu trúc là một bản rút gọn của McCarthy (2000) đã sử dụng trong mơ hình chuỗi sản phẩm. Một nhược điểm lớn của thiết lập này là mối quan hệ nhân quả áp đặt từ TGHĐ đến lạm phát.
Dựa trên các bài nghiên cứu của các tác giả trước, cùng với số liệu thực tế thu thập được. Tác giả đề xuất một số biến được sử dụng trong mơ hình Var khi khảo sát nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn trên bao gồm: chênh lệch sản lượng tiềm năng, cung tiền, giá dầu, sản lượng nhập khẩu, sản lượng sản xuất công nghiệp, lạm phát trong nước tính theo chỉ số giá tiêu dùng, TGHĐ hiệu lực danh nghĩa đa phương.
Ngồi các biến trên có thể cịn một số yếu tố khác tác động đến cơ chế truyền dẫn tỷ giá hối đoái vào lạm phát tại Việt Nam. Tuy nhiên do khó khăn trong việc tiếp cận dữ liệu nên tác giả chưa thể đưa vào mơ hình trong bài nghiên cứu. Đây cũng là một gợi ý cho những nghiên cứu sau của tác giả.
Kết luận chƣơng 1
Thông qua chương 1 tác giả đã cố gắng tổng quát các khái niệm tỷ giá hối đoái, lạm phát, mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ giá hối đối đồng thời thơng qua đó liên hệ đến mục tiêu của đề tài là mối quan hệ truyền dẫn giữa tỷ giá hối đoái và lạm phát.
Thực tiễn đã chứng minh, một khi lạm phát vượt quá sự kiểm soát hậu quả của nó gây ra cho nền kinh tế của một nước là vô cùng to lớn và lâu dài. Do đó, thấu hiểu về lạm phát và các tác nhân ảnh hưởng đến lạm phát là điều kiện tất yếu đề một nền kinh tế có thể phát triển một cách bền vững. Mà một trong các tác nhân đó là truyền dẫn tỷ giá hối đối vào lạm phát hiện vẫn chưa được nghiên cứu một cách sâu rộng. Nhận thấy điều đó, trong bài luận văn này tác giả cố gắng trong khả năng có thể để tìm hiểu về truyền dẫn tỷ giá hối đoái vào lạm phát tại Việt Nam.
Tuy được gọi là khái niệm nhưng chưa có một tài liệu cụ thể nào nêu ra một khái niệm chính thức về truyền dẫn tỷ giá hối đối vào lạm phát. Do đó truyền dẫn tỷ giá hối đối được đề cập trong luận văn được hiểu theo nghĩa “truyền dẫn tỷ giá hối đoái
là phần trăm thay đổi của chỉ số giá tiêu dùng khi tỷ giá hối đoái danh nghĩa thay đổi một phần trăm”.
Dựa theo các nghiên cứu thực nghiệm được thực hiện trước đây, tác giả tổng hợp được một số yếu tố tác động đến độ lớn của mức truyền dẫn tỷ giá hối đối phụ thuộc vào các yếu: mơi trường lạm phát; mức phụ thuộc hàng nhập khẩu của một quốc gia; độ tự do hóa thương mại và chính sách lạm phát mục tiêu. Đồng thời thơng qua bài nghiên cứu của chính mình tác giả cũng mong muốn có những hiểu biết thêm về một số yếu tố cụ thể tác động đến truyền dẫn tỷ giá hối đoái vào lạm phát tại Việt Nam.
Phương pháp định lượng được sử dụng trong nghiên cứu là hàm phản ứng xung và chức năng phân rã phương sai của mơ hình VAR đệ qui.
Chƣơng 2 : THỰC TRẠNG CƠ CHẾ TRUYỀN DẪN TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀO LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM
2.1. Thực trạng điều hành tỷ giá hối đoái và lạm phát tại Việt Nam giai đoạn 2000 – 2012
Trong giai đoạn 2000 – 2012 lạm phát tại Việt Nam biến động với biên độ ngày càng rộng và nhanh, đầu năm 2000 do thế giới còn bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng Châu Á năm 1997 làm cho tổng cầu của thế giới sụt giảm, qua đó ảnh hưởng đến cầu hàng hóa của Việt Nam làm cho tình hình lạm phát tại Việt Nam có vẻ ổn định mặc cho Chính phủ thúc đẩy tăng trưởng tín dụng, nhưng đến giai đoạn từ năm 2003 trở đi khi tình hình kinh tế thế giới dần ổn định, lạm phát tại Việt Nam bắt đầu tăng mạnh mà đỉnh điểm là vào năm 2008 khi Việt Nam bắt đầu gia nhập WTO, khiến cho Chính phủ và NHTW phải dùng mọi biện pháp nhằm ổn định lại tình hình giá cả, lập lại an ninh vĩ mơ, và chính trong giai đoạn này cũng chứng kiến những chính sách thắt chặt tiền tệ, tài khóa làm cho nền kinh tế trải qua một giai đoạn thật sự khó khăn.
Biểu đồ 2.1 Lạm phát tại Việt Nam giai đoạn 2000 – 2012
Nguồn: Cơ sở dữ liệu IMF17
17 https://elibrary-data.imf.org -0.58%0.50% 4.13% 3.02% 9.62%8.67% 6.60% 12.57% 19.95% 6.50% 11.76% 18.12% 6.81% -5.00% 0.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00% 25.00% 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Lạm phát
Đồng thời gian đó cơ chế quản lý TGHĐ của NHTW cũng thay đổi theo thời gian nhằm thích ứng với tình hình kinh tế trong nước cũng như những biến động từ nước ngồi. Tuy đã có những động thái điều chỉnh nhằm thích ứng với nền kinh tế, nhưng theo đánh giá chung cơ chế TGHĐ mà NHTW áp dụng vẫn còn chưa thật sự chủ động, những thay đổi trong biên độ cũng như tỷ giá tham chiếu chỉ nhằm đối phó với tình huống nhất thời, chưa có sự chủ động điều hành tỷ giá nhằm thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng nói chung, và thúc đẩy xuất khẩu nói riêng. Trong giai đoạn này cơ chế điều hành tỷ giá được thay đổi theo các mốc thời gian sau:
Trong năm 2000: Cơ chế tỷ giá neo theo USD với biên độ tỷ giá tại các Ngân hàng Thương mại không quá 0,1%. Tỷ giá tham chiếu được giữ ổn định ở mức 14.000 VND/USD.
Từ năm 2001 – 2007: Cơ chế neo tỷ giá có điều chỉnh với đặc điểm là tỷ giá tham chiếu được điều chỉnh dần từ mức 14.000 VND/USD năm 2001 lên 16.100 VND/USD năm 2007. Biên độ tỷ giá tại các Ngân hàng Thương mại được điều chỉnh lên mức +/- 0,25% (từ 01/07/02 đến 31/12/06) và +/- 0,5% năm 2007.
Từ năm 2008 – 2012: Neo tỷ giá với biên độ được điều chỉnh đặc điểm là tỷ giá tham chiếu được điều chỉnh dần từ mức khoảng 16.100 VND/USD vào đầu năm 2008 lên 16.500 VND/USD (06/08 đến 12/08), lên 17.000 VND/USD (01/09 đến 11/09), lên 17.940 VND/USD (12/09 đến 01/10) lên 18.544 VND/USD (từ 02/10 đến 08/10), lên 18.932 VND/USD (từ 08/10 đến 02/11), và sau đó lên 20.693 từ (02/11 đến 12/11) và 20.828 VND/USD (từ 01/12 đến 12/12). Biên độ tỷ giá tại các Ngân hàng Thương mại được điều chỉnh nhiều lần lên mức +/- 0,75% (từ 23/12/07 đến 09/03/08); +/- 1% (10/03/08 đến 25/06/08), +/- 2% (26/05/08 đến 05/11/08), +/- 3% (06/11/08 đến 23/03/09), +/- 5% (24/03/09 đến 25/11/09), +/- 3% (từ 26/11/09 đến 11/02/10), thu hẹp xuống +/- 1% (từ 11/02/11)18
18 Tham khảo Nguyễn Văn Giàu (2013) “Tỷ giá hối đoái giai đoạn 2000 – 2011: Mức độ sai lệch và tác động đối với xuất khẩu
Trên đây là những nhận xét chung về tình hình lạm phát và tỷ giá hối đoái tại Việt Nam trong giai đoạn 2000 – 2012, những phân tích cụ thể sẽ được tác giả trình bày tại phần tiếp theo của chương này.
2.1.1. Trƣớc khi Việt Nam gia nhập WTO
Vào cuối thập niên 1990, đà tăng trưởng kinh tế của Việt Nam chậm lại vì những dấu hiệu do dự trong tiến trình cải cách kinh tế xuất hiện từ năm 1996, đồng thời đi liền với ảnh hưởng lan truyền tiêu cực từ cuộc khủng hoảng Châu Á năm 1997. Hậu quả là nền kinh tế trải qua một giai đoạn suy giảm đi liền với hiện tượng giảm phát trong những năm 1999 – 2000.
Biểu đồ 2.2 Tăng trƣởng kinh tế và lạm phát giai đoạn 2000 - 2006
Nguồn: Cơ sở dữ liệu của IMF Trước tình hình đó,một kế họach kích thích kinh tế thơng qua nới lỏng tín dụng và mở rộng đầu tư Nhà nước bắt đầu được thực hiện từ năm 2000. Cùng với việc nới lỏng tín dụng và mở rộng đầu tư, nhằm thúc đẩy xuất khẩu, Việt Nam đã thực hiện chính sách neo tỷ giá điều chỉnh dần. Cụ thể đồng Việt Nam được điều chỉnh giảm giá danh nghĩa so với USD. Tuy nhiên mức độ giảm giá danh nghĩa này phụ thuộc vào đánh giá của SBV về diễn biến thương mại thế giới và tình hình cụ thể trên thị trường
6.70% 9% 11% 14% 17% 17% 16% -0.60% 0.50% 4.13% 3.02% 9.62% 8.67% 6.60% -2.00% 0.00% 2.00% 4.00% 6.00% 8.00% 10.00% 12.00% 0.00% 2.00% 4.00% 6.00% 8.00% 10.00% 12.00% 14.00% 16.00% 18.00% 20.00% 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 GDP Lạm phát
ngoại tệ. Trong giai đoạn này, việc điều chỉnh tỷ giá chủ yếu là tăng dần tỷ giá liên ngân hàng được SBV cơng bố chính thức hàng ngày. Theo đó, đồng Việt Nam gần như liên tục mất giá danh nghĩa so với USD, trừ một số thời điểm nhỏ. Tỷ giá liên ngân hàng đã tăng từ mức hơn 14.000 vào đầu năm 2000 lên 16.091 vào cuối năm 2006. Trong giai đoạn này, biên độ tối đa chỉ được điều chỉnh tăng một lần duy nhất từ 0,1% lên 0,25% vào tháng 7/2002. Chính phủ đã phần nào thành cơng trong giai đoạn này với những chính sách của mình khi mà tăng trưởng GDP ổn định ở mức cao, và lạm phát trung bình cả giai đoạn 2000 – 2006 ổn định.
Tuy nhiên khi nhìn lại tổng quan nền kinh tế, do cuộc khủng hoảng Châu Á năm 1997 làm giá cả thế giới giảm mạnh đồng thời tổng cầu (cầu về hàng hóa trong nước và cầu hàng Việt Nam từ quốc tế) cũng giảm mạnh. Nên mặc dù tiền tệ và tín dụng tăng rất nhanh (30 – 40%/năm) và Việt Nam phá giá mạnh tiền đồng (khoảng 36% trong giai đoạn 1997 – 2003), tỷ lệ lạm phát vẫn được ghìm giữ ở mức thấp.
Biểu đồ 2.3 Tỷ lệ lạm phát ở Việt nam và TGHĐ (2000 – 2006)
Nguồn: Cơ sở dữ liệu của IMF Một số nhà kinh tế gợi ý rằng tốc độ tăng nhanh của cung tiền ở Việt Nam phản ánh trong sự sụt giảm mạnh của tốc độ lưu thông tiền tệ là một lý do nữa khiến cho tỷ
-0.60% 0.50% 4.13% 3.02% 9.62% 8.67% 6.60% 14,511 15,069 15,396 15,643 15,776 15,908 16,073 13,500 14,000 14,500 15,000 15,500 16,000 16,500 -2.00% 0.00% 2.00% 4.00% 6.00% 8.00% 10.00% 12.00% 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Lạm phát TGHĐ
lệ lạm phát dường như khơng có quan hệ với tốc độ tăng cung tiền và tín dụng trong giai đoạn này.
Những lý do được nêu ra trên đây, tuy chưa bộc phát nhưng đã ấp ủ gây ra những biến chứng cho nền kinh tế nói chung về sau và cụ thể là lạm phát các năm sau này.
Biểu đồ 2.4 Tỷ lệ lạm phát Việt Nam và tốc độ tăng cung tiền (2000 – 2006)
Nguồn: Cơ sở dữ liệu của IMF
Và rõ ràng sau giai đoạn ổn định ở mức thấp này, lạm phát bắt đầu tăng trở lại với tỷ lệ 9,5% trong năm 2004 cao hơn nhiều so với mục tiêu 6% do Chính phủ đặt ra. Biểu đồ 2.3 cho thấy tiền tệ/ tín dụng và lạm phát có mối tương quan rõ hơn từ năm 2003. Khi tiền tệ/ tín dụng tăng thì lạm phát cũng tăng theo. Khi các tác động tiêu cực từ cuộc khủng hoảng Châu Á giảm đi, cầu bắt đầu tăng lên. Cầu tăng lên cùng với sự gia tăng của tiền lương danh nghĩa từ khu vực nhà nước và FDI trong năm 2003 đã khiến giá cả tăng lên. Đóng góp thêm cho sự tăng lên này là các cú sốc từ thời tiết và dịch cúm gia cầm bùng phát. Những cú sốc cung này đã ảnh hưởng đến giá lương thực thực phẩm trong năm 2004 khi mà giá lương thực thực phẩm tăng 15,5% so với lạm phát chung là 9,5%, trong khi lạm phát mặt hàng phi lương thực thực phẩm là 5,2% trong năm 2004. -0.60% 0.50% 4.13% 3.02% 9.62% 8.67% 6.60% 36% 36% 17% 23% 32% 29% 33% 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40% -2.00% 0.00% 2.00% 4.00% 6.00% 8.00% 10.00% 12.00% 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Lạm phát M2
Lo lắng về nguy cơ lạm phát tăng trở lại, SBV lại bắt đầu thắt chặt chính sách tiền tệ khiến cho lãi suất tăng lên và giữ cố định tỷ giá trong năm 2004. Tuy nhiên, chính sách này tỏ ra không mấy hiệu quả khi lãi suất chỉ tăng lên chút ít, cùng với việc quản lý cứng nhắc tỷ giá kéo dài đến năm 2008 đã không giúp SBV lặp lại thành công của việc kiểm soát lạm phát như giai đoạn 2000 – 2003. Khi mà lạm phát trong năm 2005 và 2006 chỉ giảm chút ít so với năm 2004 (tỷ lệ lạm phát năm 2005 là 8,6%, và 6,6% trong năm 2006) và bắt đầu tăng lại từ năm 2007 khi Việt Nam bắt đầu gia nhập WTO và những hậu quả từ chính sách kích thích kinh tế của Chính phủ phát tác.
2.1.2. Sau khi Việt Nam gia nhập WTO
Như đã phân tích từ phần trước, lạm phát sau khi giảm nhẹ trong năm 2006 đã tăng mạnh tới 12,6% trong năm 2007 và lên tới 20% trong năm 2008. Có nhiều lý do được đưa ra nhằm giải thích cho sự tăng mạnh trở lại của lạm phát trong những năm 2007 – 2008. Những lý do này bao gồm sự tăng mạnh của mức lương tối thiểu, sự gia tăng của giá cả hàng hóa quốc tế, chính sách tiền tệ lỏng lẻo và khơng linh hoạt, chính sách quản lý tỷ giá cứng nhắc, sự mở cửa của Việt Nam với thế giới từ khi Việt Nam gia nhập WTO cuối năm 2006 khiến cho luồng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài đổ vào Việt Nam, đẩy giá chứng khoán và tài sản tăng lên rất cao.
Đồng lý giải cho vấn đề này là sự lúng túng của Việt Nam khi phải đối mặt với “bộ ba bất khả thi”: (i) giữ TGHĐ cố định; (ii) tự do hóa tài khoản vốn; (iii) chính sách tiền tệ độc lập. Trước đây, khi nền kinh tế khép kín, tài khoản vốn bị quản lý chặt chẽ thì việc giữ TGHĐ cố định đồng thời với việc kiểm sốt chính sách tiền tệ nhằm hạn chế lạm phát là có thể thực hiện được và trên thực tế chính sách này đã phát huy hiệu quả trong giai đoạn 1992 – 1996. Tuy nhiên, khi nền kinh tế ngày càng hội nhập, mặc dù tài khoản vốn chưa được tự do hóa hồn tồn nhưng việc luân chuyển vốn giữa nội địa và nước ngoài đã thuận tiện hơn trước rất nhiều đã và đang đặt ra rất nhiều thách thức cho Việt Nam trong việc hoạch định chính sách để đạt được những mục tiêu kinh tế của mình.
Giai đoạn này cũng ghi nhận lượng ngoại tệ ồ ạt chảy vào Việt Nam nếu so sánh với giai đoạn trước đó, chỉ trong hai năm 2006 – 2007 lượng ngoại tệ đổ vào Việt Nam
đã bằng 1,6 lần số lượng ngoại tệ dự trữ của SBV từ trước đến nay cộng lại. Vì nguyên nhân này mà trong nữa đầu năm 2007, SBV đả phải bỏ ra lượng tiền đồng lớn (tương đương 9 tỷ USD) để mua ngoại tệ dự trữ nhằm ổn định tỷ giá.
Đối mặt với luồng ngoại tệ lớn chảy vào trong nước, chính sách tỷ giá của SBV đã linh hoạt hơn so với giai đoạn trước đó, cụ thể tỷ giá bình quân liên ngân hàng vẫn giữ xu hướng tăng, thể hiện việc đồng Việt Nam mất giá danh nghĩa so với USD, tuy nhiên SBV đã điều chỉnh biên độ một cách linh hoạt và thường xuyên hơn.
Bảng 2.1 Biên độ giao dịch tỷ giá đƣợc công bố trên thị trƣờng liên ngân hàng.
Ngày Biên độ cho phép
01/07/2002 +/- 0,25% 31/12/2006 +/- 0,5% 24/12/2007 +/- 0,75% 10/03/2008 +/- 1% 27/06/2008 +/- 2% 06/11/2008 +/- 3% 24/03/2009 +/- 5%