Ngưỡng xác định rủi ro gian lận BCTC theo F’score

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá khả năng rủi ro gian lận báo cáo tài chính trong hoạt động cho vay doanh nghiệp tại vietcombank chi nhánh bình dương (Trang 31 - 33)

Giá trị Đánh giá Ghi chú

F’score > 2.45 F’score > 1.85

Rủi ro rất cao Rủi ro cao

Có khả năng xảy ra gian lận BCTC

F’score >= 1 F’score < 1

Rủi ro trên mức bình thường Rủi ro bình thường hay dưới mức bình thường

Khơng có khả năng xảy ra gian lận BCTC

3.2.1.3. Các tỉ số tài chính sử dụng trong thẩm định BCTC của ngân hàng

Để xác định được các tỉ số này, tác giả đã tham khảo nhiều nghiên cứu được công bố. Trong các nghiên cứu trước đây: Green and Choi (1997), Hoffman (1997), Hollman và Patton (1997), Zimbelman (1997), Beasley (1996), Bologna và cộng sự. (1996), Arens và Loebbecke (1994), Bell và cộng sự. (1993), Schilit (1993), Davia và cộng sự (1992), Green (1991), Stice (1991), Loebbecke và cộng sự. (1989),

Palmrose (1987), Albrecht và Romney (1986) là các nghiên cứu chứa đựng các chỉ số về việc gian lận báo cáo tài chính. Để đưa ra các nhận định nền tảng ban đầu các nghiên cứu đã lựa chọn một tập hợp gồm 17 tỉ số tài chính trong mơ hình nghiên cứu.

Nhiều nhà nghiên cứu như Vanasco (1998), Persons (1995), Schilit (1993) và Stice (1991) còn đề nghị rằng các mánh khóe trong cơ chế quản lý sẽ có khả năng được lợi dụng để thao túng khoản mục hàng tồn kho. Doanh nghiệp có thể rơi vào tình trạng khơng đồng nhất doanh thu tương ứng với giá bán của các mặt hàng, vì thế họ sẽ tăng lợi nhuận gộp biên, thu nhập rịng và làm cho bảng cân đối kế tốn hợp lý hơn. Một hình thức thao túng khác đó là báo cáo hàng tồn kho ở mức giá thấp hơn so với giá thị trường, các doanh nghiệp này có khả năng khơng kê khai đúng số lượng hàng tồn kho đã lỗi thời. Do đó, tỉ số hàng tồn kho trên doanh thu phải được đề cập đến (IVN/SAL). Một vấn đề khác đã được kiểm nghiệm trong nghiên cứu này là liệu rằng các biến lợi nhuận gộp biên cao hay thấp có liên quan đến các gian lận bao cáo tài chính hay khơng. Vì thế, tỉ số lợi nhuận gộp trên tổng tài sản cũng được sử dụng trong nghiên cứu này (GP/TA).

Định hướng tối đa hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp sẽ khơng cịn là mục tiêu hàng đầu khi các nhà quản lý luôn muốn tối đa hóa lợi ích cá nhân, khái niệm này được định nghĩa một phần trong việc đảm bảo an toàn chức nghiệp. Theo như định nghĩa này, khi đạt được sự ổn định hay thu nhập được tăng trưởng thì lợi ích của nhà quản lý sẽ được tối đa hóa. Phương pháp này dựa vào các kỳ vọng rằng cách thức quản trị sẽ có thể duy trì hay thay đổi lợi nhuận thật trong quá khứ (Summer and Sweeney, 1998). Nếu như các kỳ vọng này không đi đôi với các hành động thiết thực, thì nó sẽ là tác nhân của việc làm giả báo cáo tài chính. Trong mẫu nghiên cứu của mình, Loebbecke và cộng sự (1989) cho rằng lợi nhuận bình qn của ngành cơng nghiệp sẽ không đủ cho 35% doanh nghiệp gian lận báo cáo tài chính. Cũng trong nghiên cứu này, một vài biến của các báo cáo tài chính được gắn “cờ đỏ” khác đã được kiểm nghiệm cho khả năng doanh nghiệp gian lận báo cáo tài chính hay khơng, ví dụ như tỉ số doanh thu trên tổng tài sản (SAL/TA), tỉ số lợi nhuận ròng

trên tổng tài sản (NP/TA) và tỉ số vốn lưu động trên tổng tài sản (WC/TA). Tỉ số doanh thu trên tổng tài sản đóng vai trị dự đoán gian lận được sử dụng hiệu quả trong nghiên cứu trước đây (Persons, 1995; Fanning và Cogger, 1998).

Quy mô doanh nghiệp cũng là nhân tố ảnh hưởng đến khả năng làm giả báo cáo tài chính. Các nghiên cứu cũng đã kiểm tra mối liên quan giữa quy mô và việc làm giả báo cáo tài chính. Các doanh nhiệp có quy mơ tương đối nhỏ thường sẽ có khả năng làm giả báo cáo tài chính hơn các doanh nghiệp cịn lại (Beasley và cộng sự., 1999). Nghiên cứu đã chuyển đổi tổng tài sản thành hàm logarit tự nhiên (L.TA) để kết luận tính chuẩn tắc và ổn định hóa sự giao dộng của biến.

Từ các kết quả các nghiên cứu trên và trên cơ sở các tài liệu hướng dẫn thẩm định BCTC được sử dụng tại ngân hàng VCB chi nhánh Bình Dương, tác giả lựa chọn các tỉ số tài chính sau để đưa vào mơ hình tương quan với rủi ro gian lận BCTC, các tỉ số bao gồm:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá khả năng rủi ro gian lận báo cáo tài chính trong hoạt động cho vay doanh nghiệp tại vietcombank chi nhánh bình dương (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)