Chương 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.3. Một số thuận lợi, khó khăn khi thực hiện mơ hình Cánh đồng lớn
Theo UBND huyện Tiểu Cần (2015), quá trình triển khai thực hiện mơ hình Cánh đồng lớn giai đoạn 2011 – 2015 có những thuận lợi, khó khăn như sau:
4.2.3.1. Thuận lợi
Việc xây dựng mơ hình nhận được sự đồng thuận cao của xã hội. Mơ hình Cánh đồng lớn được phát động vào thời điểm sản xuất và tiêu thụ lúa gạo đòi hỏi phải được tổ chức và sắp xếp phù hợp với phương thức sản xuất mới đáp ứng được yêu cầu của thị trường và gia tăng thu nhập, lợi nhuận cho người sản xuất.
Mơ hình Cánh đồng lớn được kế thừa và phát triển từ rất nhiều các mơ hình trước đây nên việc nhận thức và tổ chức thực hiện được tiếp cận nhanh. Nông dân đã tham gia nhiều chương trình, mơ hình như khuyến nơng,… và sẵn sàng áp dụng các tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất. Việc tham gia vào mơ hình Cánh đồng lớn là một hình thức mới vừa thực tiễn vừa khoa học, vừa mang yếu tố cộng đồng vừa cụ thể về các lợi ích kinh tế.
Kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nơng thơn đã có bước đổi mới, tương đối hoàn chỉnh tạo thuận lợi cho việc cơ giới hóa, hiện đại hóa trong sản xuất. Đây chính là nền tảng cho việc hình thành phương thức sản xuất lúa theo hướng hiện đại hóa đồng bộ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện xây dựng Cánh đồng lớn. Một số hợp tác xã, tổ hợp tác sản xuất có kỹ năng điều hành tốt, có năng lực hoạt động và tham gia thương thảo ký kết hợp đồng.
4.2.3.2. Khó khăn
Phần lớn các hộ nơng dân trồng lúa có diện tích trồng lúa nhỏ, diện tích manh mún, sản xuất lúa theo hướng tự cung, tự cấp, quy mô nhỏ lẻ, chưa có hướng sản xuất theo quy mơ lớn. Vẫn cịn một số hộ sản xuất khơng thành cơng trong mơ hình Cánh đồng lớn, năng suất, sản lượng, lợi nhuận thấp hơn so với ngồi mơ hình.
Nơng dân chưa tiếp cận được quy trình sản xuất lúa theo VietGAP, trình độ nơng dân chênh lệch, khơng đồng đều nên việc tiếp thu tiến bộ kỹ thuật bị hạn chế, nhận thức về sản xuất cây trồng an toàn chưa được nâng cao; việc ghi chép nhật ký sản xuất là một yêu cầu quan trọng nhưng chưa được nông dân quan tâm đúng mức.
Thiếu cung cấp thông tin thị trường cho nông dân. Mối liên kết 4 nhà chưa được chặt chẽ do chưa có cơ chế pháp lý ràng buộc đủ mạnh, còn thiếu doanh nghiệp tham gia việc tiêu thụ sản phẩm. Các doanh nghiệp chưa mạnh dạn đầu tư, thu mua, chế biến và tiêu thụ lúa gạo, ảnh hưởng tới chuỗi giá trị hàng hóa của hệ thống sản xuất lúa gạo. Chưa có kho dự trữ, bảo quản lúa, chưa xây dựng được thương hiệu riêng. Hệ thống thương lái thu mua chi phối rất lớn, cần có sự hỗ trợ, cải thiện hệ thống này cho phù hợp với sự phát triển chung về chuỗi giá trị hạt lúa gạo và lợi nhuận của nông dân.
Các tổ hợp tác hoạt động trong các khâu sản xuất, lịch thời vụ, hợp đồng nhận giống, một phần vật tư nông nghiệp, chưa thực hiện được hợp đồng đầu ra, chưa cung ứng dịch vụ sản xuất (cày xới, phơi, sấy...) cho tổ viên. Công tác truyền thơng cịn nhiều hạn chế, ở một số nơi cán bộ cơ sở và nơng dân chưa hiểu hết mục đích, u cầu của mơ hình Cánh đồng lớn nên có tư tưởng trơng chờ vào sự hỗ trợ từ nhà nước, doanh nghiệp.