Chương 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.1. Kết quả thực hiện mơ hình Cánh đồng lớn tại huyện Tiểu Cần
Thực hiện Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về khuyến khích tiêu thụ nơng sản thơng qua hợp đồng, huyện Tiểu Cần đã có nhiều cố gắng tập trung lãnh đạo, chỉ đạo các ngành chuyên môn tăng cường phối hợp với Sở ngành chức năng của tỉnh để phát triển các hình thức hợp tác sản xuất nông nghiệp thông qua việc xây dựng, phát triển Cánh đồng lớn gắn với mơ hình liên kết 4 nhà, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật góp phần giảm chi phí đầu vào, tăng năng suất, chất lượng sản phẩm, từng bước hình thành nền sản xuất hàng hóa quy mơ lớn để tăng sức cạnh tranh trên thị trường.
Huyện Tiểu Cần luôn tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp đầu tư trong vùng quy hoạch lúa chất lượng cao của huyện. Trong năm 2015, huyện đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp liên kết với nơng dân đầu tư mơ hình Cánh đồng lớn với tổng diện tích là 946,4 ha với 965 hộ tham gia sản xuất lúa hàng hóa theo mơ hình tổ hợp tác, mỗi tổ có tổ trưởng quản lý và hướng dẫn tổ viên thực hiện theo hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật. Các doanh nghiệp cung ứng vật tư đầu vào cho nơng dân, trong đó có 04 doanh nghiệp bao tiêu nơng sản cuối vụ là 712,7 ha (chiếm 75,3% diện tích
thực hiện). Cụ thể:
Cánh đồng mẫu được xây dựng đầu tiên ở xã Phú Cần từ nền mơ hình liên kết 4 nhà trong vùng kênh bê tông ấp Cầu Tre với 110 ha, phát triển thành mơ hình “cánh đồng mẫu lớn” trong vụ lúa hè thu năm 2011.
Đến năm 2015, diện tích 300,3 ha, có 356 hộ nơng dân tham gia trên cơ sở mở rộng mơ hình kênh bê tơng ấp Cầu Tre và một phần của ấp Đại Trường. Phịng Nơng nghiệp & Phát triển nông thôn hỗ trợ 40% giá giống; Công ty cổ phần bảo vệ thực vật An Giang đầu tư 100% thuốc bảo vệ thực vật, lúa giống sau khi thu hoạch thu hồi và phân công cán bộ kỹ thuật trực tiếp cùng mơ hình, tổ chức tập huấn cho bà con nông dân và xử lý kịp thời các trường hợp sâu, bệnh xảy ra, đến nay sản xuất được 9 vụ.
Bảng 4.1: Kết quả thực hiện mơ hình Cánh đồng lớn tại huyện Tiểu Cần năm 2015
Xã Diện
tích (ha) Số hộ Doanh nghiệp tham gia
Cán bộ kỹ thuật tham gia
Xã Phú Cần 300,3 356 Cty BVTV An Giang 14
Xã Hiếu Tử 334,8 193 Cty Đạm Phú Mỹ 7
Xã Tập Ngãi 130,6 81 Cty Nông dược HAI 4
Xã Hiếu Trung 181,0 193 Cty TNHH MTV Vinh Phát
Cty TNHH MTV Quế Lâm 5
Tổng 946,4 965 30
Nguồn: Phịng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn huyện Tiểu Cần (2015)
Cánh đồng xã Hiếu Tử: Hình thành vụ Hè thu năm 2012, đến năm 2015 diện tích 334,8 ha, với 335 hộ tham gia. Phịng Nơng nghiệp & Phát triển nông thôn hỗ trợ 40% giá giống xác nhận. Cơng ty đạm Phú Mỹ đầu tư phân bón thu hồi ở cuối vụ thông qua đại lý Sơn Răng, đến nay sản xuất được 5 vụ.
Cánh đồng xã Tập Ngãi: Hình thành vụ Đơng xn 2012 – 2013, đến năm 2015 diện tích 130,6 ha với 81 hộ ở ấp Cây Ổi. Phịng Nơng nghiệp & Phát triển nông thôn hỗ trợ 40% giá giống xác nhận. Công ty CP Nông Dược HAI đầu tư thuốc bảo vệ thực vật thu hồi ở cuối vụ thông qua đại lý đến nay sản xuất được 4 vụ.
Cánh đồng xã Hiếu Trung: Hình thành vụ Hè thu năm 2013, đến năm 2015 diện tích 181,0 ha với 193 hộ. Phịng Nơng nghiệp & Phát triển nông thôn hỗ trợ 40% giá giống xác nhận. Công ty TNHH MTV Vinh Phát đầu tư thuốc bảo vệ thực vật, Cty TNHH MTV Quế Lâm đầu tư phân giảm giá cho bà con trong mơ hình thơng qua đại lý đến nay sản xuất được 3 vụ.
4.2.2. Hiệu quả kinh tế của mơ hình Cánh đồng lớn
Theo Phịng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn huyện Tiểu Cần (2015), năng suất bình qn cả năm của mơ hình Cánh đồng lớn đạt 7,7 tấn/ha, lợi nhuận bình quân là 21 triệu đồng/ha, cao hơn 3-5 triệu đồng/ha so với ngồi mơ hình Cánh đồng lớn. Ngồi ra, mơ hình Cánh đồng lớn cịn thể hiện tính ưu việt, kết hợp hài hịa lợi ích giữa 2 tác nhân chính trong chuỗi sản xuất: Nơng dân và doanh nghiệp, chuỗi giá trị trong mơ hình dần dần hồn thiện theo hướng: cung cấp đầu vào, sản xuất, thu gom, sơ chế, thương mại, tiêu dùng.
Thực hiện mơ hình Cánh đồng lớn, người nông dân được cung ứng vật tư đầu vào kịp thời với giá cả hợp lý, bảo đảm chất lượng; được tư vấn, hướng dẫn sử dụng nên hiệu quả cao hơn; khắc phục tình trạng mua bán vật tư trôi nổi, không rõ nguồn gốc, kém chất lượng. Áp dụng quy trình sản xuất tiên tiến, quản lý dịch hại tổng hợp và cơ giới hóa nên tăng năng suất lao động, giảm chi phí nhân cơng, giảm lượng và số lần phun thuốc, giảm lượng giống, lượng phân bón và tăng hiệu quả sử dụng, giảm giá thành, tăng lợi nhuận cho nông hộ.
Khi tham gia mơ hình Cánh đồng lớn, người nông dân được tiếp cận thị trường thông qua liên kết với doanh nghiệp. Doanh nghiệp đặt hàng nông dân sản xuất theo yêu cầu thị trường về chủng loại, số lượng, chất lượng nên sản xuất, tiêu thụ bền vững, hiệu quả cho nông dân và doanh nghiệp.
Cánh đồng lớn cịn giúp tăng tính cộng đồng, sự đồng đều do khắc phục hạn chế chênh lệch giữa các hộ nông dân như đầu tư, áp dụng các biện pháp kỹ thuật, tạo nên sự đồng đều trên toàn bộ cánh đồng về năng suất, chất lượng sản phẩm; thúc đẩy sự phát triển hợp tác xã kiểu mới.
sâu, vùng đồng bào dân tộc Khmer. Từ mơ hình Cánh đồng lớn tình đồn kết trong sản xuất được thắt chặt hơn, khơng cịn kiểu “Đèn nhà ai nấy sáng”, biết quan tâm, chia sẻ với cộng động, giúp đỡ lẫn nhau tạo ra sự đồng lòng, đồng thuận, đồng bộ, chặt chẽ và từ đó đã tạo ra sức mạnh tổng hợp để đi đến thành công.
Về môi trường: Tiến tới sản xuất bền vững an tồn cho mơi trường sinh thái đảm bảo sức khoẻ cho cộng đồng, người tiêu dùng. Việc áp dụng các quy trình sản xuất “3 giảm 3 tăng; 1 phải 5 giảm” góp phần hạn chế ô nhiễm môi trường do sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đúng quy trình, thời điểm hợp lý, tiết kiệm, cùng với hoạt động thu gom và xử lý vỏ thuốc bảo vệ thực vật.
4.2.3. Một số thuận lợi, khó khăn khi thực hiện mơ hình Cánh đồng lớn
Theo UBND huyện Tiểu Cần (2015), quá trình triển khai thực hiện mơ hình Cánh đồng lớn giai đoạn 2011 – 2015 có những thuận lợi, khó khăn như sau:
4.2.3.1. Thuận lợi
Việc xây dựng mơ hình nhận được sự đồng thuận cao của xã hội. Mơ hình Cánh đồng lớn được phát động vào thời điểm sản xuất và tiêu thụ lúa gạo đòi hỏi phải được tổ chức và sắp xếp phù hợp với phương thức sản xuất mới đáp ứng được yêu cầu của thị trường và gia tăng thu nhập, lợi nhuận cho người sản xuất.
Mơ hình Cánh đồng lớn được kế thừa và phát triển từ rất nhiều các mơ hình trước đây nên việc nhận thức và tổ chức thực hiện được tiếp cận nhanh. Nông dân đã tham gia nhiều chương trình, mơ hình như khuyến nơng,… và sẵn sàng áp dụng các tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất. Việc tham gia vào mơ hình Cánh đồng lớn là một hình thức mới vừa thực tiễn vừa khoa học, vừa mang yếu tố cộng đồng vừa cụ thể về các lợi ích kinh tế.
Kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nơng thơn đã có bước đổi mới, tương đối hồn chỉnh tạo thuận lợi cho việc cơ giới hóa, hiện đại hóa trong sản xuất. Đây chính là nền tảng cho việc hình thành phương thức sản xuất lúa theo hướng hiện đại hóa đồng bộ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện xây dựng Cánh đồng lớn. Một số hợp tác xã, tổ hợp tác sản xuất có kỹ năng điều hành tốt, có năng lực hoạt động và tham gia thương thảo ký kết hợp đồng.
4.2.3.2. Khó khăn
Phần lớn các hộ nơng dân trồng lúa có diện tích trồng lúa nhỏ, diện tích manh mún, sản xuất lúa theo hướng tự cung, tự cấp, quy mô nhỏ lẻ, chưa có hướng sản xuất theo quy mơ lớn. Vẫn cịn một số hộ sản xuất khơng thành cơng trong mơ hình Cánh đồng lớn, năng suất, sản lượng, lợi nhuận thấp hơn so với ngồi mơ hình.
Nơng dân chưa tiếp cận được quy trình sản xuất lúa theo VietGAP, trình độ nơng dân chênh lệch, khơng đồng đều nên việc tiếp thu tiến bộ kỹ thuật bị hạn chế, nhận thức về sản xuất cây trồng an toàn chưa được nâng cao; việc ghi chép nhật ký sản xuất là một yêu cầu quan trọng nhưng chưa được nông dân quan tâm đúng mức.
Thiếu cung cấp thông tin thị trường cho nông dân. Mối liên kết 4 nhà chưa được chặt chẽ do chưa có cơ chế pháp lý ràng buộc đủ mạnh, còn thiếu doanh nghiệp tham gia việc tiêu thụ sản phẩm. Các doanh nghiệp chưa mạnh dạn đầu tư, thu mua, chế biến và tiêu thụ lúa gạo, ảnh hưởng tới chuỗi giá trị hàng hóa của hệ thống sản xuất lúa gạo. Chưa có kho dự trữ, bảo quản lúa, chưa xây dựng được thương hiệu riêng. Hệ thống thương lái thu mua chi phối rất lớn, cần có sự hỗ trợ, cải thiện hệ thống này cho phù hợp với sự phát triển chung về chuỗi giá trị hạt lúa gạo và lợi nhuận của nông dân.
Các tổ hợp tác hoạt động trong các khâu sản xuất, lịch thời vụ, hợp đồng nhận giống, một phần vật tư nông nghiệp, chưa thực hiện được hợp đồng đầu ra, chưa cung ứng dịch vụ sản xuất (cày xới, phơi, sấy...) cho tổ viên. Công tác truyền thơng cịn nhiều hạn chế, ở một số nơi cán bộ cơ sở và nơng dân chưa hiểu hết mục đích, u cầu của mơ hình Cánh đồng lớn nên có tư tưởng trơng chờ vào sự hỗ trợ từ nhà nước, doanh nghiệp.
4.3. THỐNG KÊ MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU 4.3.1. Cơ cấu mẫu điều tra 4.3.1. Cơ cấu mẫu điều tra
Số quan sát trong mẫu là 200 (lớn hơn cỡ mẫu tối thiểu là 115), đảm bảo chất lượng nghiên cứu. Theo địa bàn phỏng vấn: xã Hiếu Trung có 51 quan sát, chiếm tỷ lệ 25,5%; xã Hiếu Tử có 50 quan sát, chiếm tỷ lệ 25,0%, xã Long Thới có 51 quan sát, chiếm tỷ lệ 25,5%, và xã Phú Cần có 48 quan sát, chiếm tỷ lệ 24,0% (bảng 4.2).
Bảng 4.2: Cơ cấu mẫu điều tra Stt Chỉ tiêu Số quan sát Tỷ lệ (%) Stt Chỉ tiêu Số quan sát Tỷ lệ (%) 1 Xã Hiếu Trung 51 25,5 2 Xã Hiếu Tử 50 25,0 3 Xã Long Thới 51 25,5 4 Xã Phú Cần 48 24,0 Tổng cộng 200 100,0
Nguồn: Tổng hợp kết quả phân tích số liệu phỏng vấn năm 2017
4.3.2. Đặc điểm nhân khẩu học hộ phỏng vấn
Bảng 4.3 cho thấy đặc điểm của hộ phỏng vấn tại thời điểm năm 2015. Tỷ lệ chủ hộ nam giới là 72,5%. Trong đó, nhóm so sánh có chủ hộ nam giới chiếm 71,0%; nhóm tham gia có chủ hộ nam giới chiếm 74,0%.
Tỷ lệ hộ người dân tộc Khmer là 15,5%, còn lại 84,5% là người Kinh, người Hoa. Nhóm so sánh có tỷ lệ hộ người Khmer là 15,0%; nhóm tham gia có tỷ lệ hộ người Khmer là 16,0%.
Bảng 4.3: Đặc điểm nhân khẩu học hộ phỏng vấn
Stt Khoản mục Đvt Nhóm
so sánh
Nhóm
tham gia Chung 1 Tỷ lệ chủ hộ là nam giới % 71,0 74,0 72,5
2 Tỷ lệ hộ dân tộc Khmer % 15,0 16,0 15,5
3 Học vấn Năm 6,7 7,3 7,0
4 Tuổi của chủ hộ Năm 50,1 49,6 49,9
5 Kinh nghiệm Năm 18,8 19,0 18,9
6 Quy mơ hộ gia đình Người 4,5 4,3 4,4
Nguồn: Kết quả phân tích số liệu phỏng vấn năm 2017
Học vấn trung bình của chủ hộ là 7 năm/người (Nhóm so sánh là 6,7 năm/người và nhóm tham gia là 7,3 năm/người).
Tuổi trung bình của chủ hộ là 49,9 tuổi (Nhóm so sánh là 50,1 tuổi và nhóm tham gia là 49,6 tuổi).
Quy mơ hộ gia đình trung bình là 4,4 người/hộ (nhóm so sánh là 4,5 người/hộ và nhóm tham gia là 4,3 người/hộ).
4.3.3. Đặc điểm canh tác của hộ
Diện tích đất canh tác của các hộ được thể hiện ở bảng 4.4. Diện tích canh tác trung bình là 1,3 ha/hộ, độ lệch chuẩn là 0,7 ha/hộ; Hộ có diện tích nhỏ nhất là 0,3 ha và nhiều nhất là 3,0 ha. Trong đó, nhóm so sánh có diện tích canh tác trung bình là 1,4 ha/hộ (hộ có diện tích nhỏ nhất là 0,3 ha, nhiều nhất là 2,5 ha); Nhóm tham gia có diện tích canh tác trung bình là 1,2 ha/hộ (hộ có diện tích nhỏ nhất là 0,3 ha, nhiều nhất là 3,0 ha). Bảng 4.4: Diện tích đất canh tác Đvt: Ha/hộ Stt Nhóm Số quan sát Trung bình Độ lệch chuẩn Nhỏ nhất Lớn nhất 1 Nhóm so sánh 100 1,4 0,7 0,3 2,5 2 Nhóm tham gia 100 1,2 0,7 0,3 3,0 Chung 200 1,3 0,7 0,3 3,0
Nguồn: Tổng hợp kết quả phân tích số liệu phỏng vấn năm 2017
Theo bảng 4.5, tại thời điểm năm 2015, tỷ lệ hộ có đất canh tác “Tốt” là 42,5% (nhóm so sánh là 43,0%; Nhóm tham gia là 42,0%).
Bảng 4.5: Các yếu tố liên quan đến canh tác của hộ tại thời điểm 2015
Đvt: %
Stt Khoản mục Nhóm
so sánh
Nhóm
tham gia Chung 1 Tỷ lệ hộ có đất canh tác “Tốt” 43,0 42,0 42,5 2 Tỷ lệ tham gia tập huấn kỹ thuật 49,0 67,0 58,0 3 Tỷ lệ hộ được hưởng lợi về thủy lợi 75,0 95,0 85,0
4 Tỷ lệ hộ tham gia đoàn thể 48,0 63,0 55,5
5 Tỷ lệ hộ được vay vốn chính thức 50,0 72,0 61,0 6 Tỷ lệ hộ được tuyên truyền về Cánh đồng lớn 22,0 41,0 31,5 7 Tỷ lệ hộ được tiếp cận chính sách hỗ trợ của
Nhà nước 54,0 69,0 61,5
Nguồn: Tổng hợp kết quả phân tích số liệu phỏng vấn năm 2017
Tỷ lệ hộ tham gia tập huấn kỹ thuật là 58,0% (nhóm so sánh là 49,0%; Nhóm tham gia là 67,0%). Tỷ lệ hộ được hưởng lợi về thủy lợi là 85,0% (nhóm so sánh là 75,0%; Nhóm tham gia là 95,0%). Tỷ lệ hộ tham gia đoàn thể là 55,5% (nhóm so
sánh là 48,0%; Nhóm tham gia là 63,0%). Tỷ lệ hộ được vay vốn chính thức là 61,0% (nhóm so sánh là 53,0%; Nhóm tham gia là 72,0%). Tỷ lệ hộ được tuyên truyền về Cánh đồng lớn là 31,50% (nhóm so sánh là 22,0%; Nhóm tham gia là 41,0%). Tỷ lệ hộ được tiếp cận chính sách hỗ trợ của Nhà nước là 61,5% (nhóm so sánh là 54,0%; Nhóm tham gia là 69,0%).
4.3.4. Sản lượng và giá bán bình quân
Theo bảng 4.6, trong mùa vụ năm 2015, đối với mơ hình ngồi Cánh đồng lớn, sản lượng thu hoạch trung bình là 10,6 tấn/hộ, độ lệch chuẩn là 5,2 tấn/hộ, hộ có sản lượng thấp nhất là 2,1 tấn và nhiều nhất là 19,5 tấn. Giá bán trung bình là 5,2 nghìn đồng/kg, độ lệch chuẩn là 0,3 nghìn đồng/kg, giá bán thấp nhất là 4,6 nghìn đồng/kg và cao nhất là 5,7 nghìn đồng/kg.
Bảng 4.6: Sản lượng, giá bán bình quân theo từng mơ hình tại thời điểm năm 2015 Mơ hình Diễn giải Sản lượng lúa thu
hoạch (tấn/hộ) Giá bán bình qn (nghìn đồng/kg) Ngồi Cánh đồng lớn Số quan sát 100 100 Trung bình 10,6 5,2 Độ lệch chuẩn 5,2 0,3 Nhỏ nhất 2,1 4,6 Lớn nhất 19,5 5,7 Cánh đồng lớn Số quan sát 100 100 Trung bình 9,8 5,6 Độ lệch chuẩn 5,6 0,3 Nhỏ nhất 0,9 4,8 Lớn nhất 22,6 6,2 Chung Số quan sát 200 200 Trung bình 10,3 5,4 Độ lệch chuẩn 5,4 0,4 Nhỏ nhất 0,9 4,6 Lớn nhất 22,6 6,2
Nguồn: Tổng hợp kết quả phân tích số liệu phỏng vấn năm 2017
Đối với mơ hình Cánh đồng lớn sản lượng thu hoạch trung bình là 9,8 tấn/hộ, độ lệch chuẩn là 5,6 tấn/hộ, hộ có sản lượng thấp nhất là 0,9 tấn và nhiều nhất là 22,6 tấn. Giá bán trung bình là 5,6 nghìn đồng/kg, độ lệch chuẩn là 0,3 nghìn đồng/kg, giá