Tổng quan về tình hình kinh tế xã hội tỉnh Cà Mau

Một phần của tài liệu Chương 1: một số vấn đề lý luận về phân cấp, phân quyền và phân cấp, phân quyền trong quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh du lịch (Trang 31 - 33)

Chương 2 Thực trạng và giải pháp nâng hiệu quả CPH tại Cà Mau

2.1. Tổng quan về tình hình kinh tế xã hội tỉnh Cà Mau

hố doanh nghiệp nhà nước.

Tính đến tháng 12 năm 2015, tỉnh Cà Mau có 4.337 doanh nghiệp với tổng số vốn đăng ký hơn 26.519 tỷ đồng và hơn 19.000 hộ kinh doanh cá thể đăng ký hoạt động11. Năm 2016, tỷ trọng kinh tế khu vực nông lâm thủy sản tỉnh Cà Mau chiếm 30,66%, khu vực công nghiệp, xây dựng chiếm 25,46%, khu vực dịch vụ chiếm 40,03%, thuế nhập khẩu và thuế sản phẩm chiếm 3,84%, tốc độ tăng trưởng năm 2016 tăng 5,2% so với năm 2015, thu ngân sách đạt 4.422 tỷ đồng (trong đó doanh nghiệp nhà nước Trung ương đóng góp 1.523,724 tỷ đồng, doanh nghiệp nhà nước địa phương góp 136,181 tỷ đồng)14

Trước đây, kinh tế tư nhân chỉ hoạt động chủ yếu ở lĩnh vực thương mại – dịch vụ, thì nay đã mở rộng thêm nhiều loại hình mới như: sản xuất cơng nghiệp, xây dựng, vận tải, chế biến nơng – lâm – thủy sản… Do đó, hiện nay khu vực kinh tế này chiếm số lượng lớn trong tổng số các đơn vị sản xuất kinh doanh của tỉnh và phân bổ gần như khắp các địa phương trong tỉnh. Tiêu biểu có những doanh nghiệp có kim ngạch xuất khẩu lên đến hàng chục, hàng trăm triệu USD, tỉnh Cà Mau có Cơng ty TNHH Xuất nhập khẩu Minh Phú, Công ty Cổ phần Chế biến Thủy sản Xuất nhập khẩu Cà Mau (Camimex), Công ty Chế biến và Xuất nhập khẩu Thủy sản Cái Đôi Vàm, Cty TNHH Kinh doanh Chế biến Thủy sản Quốc Việt… đây là những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thủy sản, góp phần đưa mặt hàng thủy sản của Việt Nam cạnh tranh tốt tại các thị trường lớn của thế giới.

Khu vực kinh tế dân doanh đóng vai trị ngày càng lớn đối với sự phát triển của tỉnh Cà Mau, so với thời điểm trước năm 2010, số lượng doanh nghiệp tư nhân

11Báo cáo tổng kết năm 2015 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Cà Mau.

14 Doanh nghiệp nhà nước Trung ương có đóng góp ngân sách lớn là Cơng ty TNHH MTV phân bón dầu khí Cà Mau thuộc Tập đồn Dầu khí quốc gia Việt Nam (ngày 11/12/2014, Sở Giao dịch chứng khoán TP. HCM đã tổ chức phiên đấu giá Đạm Cà Mau, toàn bộ số cổ phần phát hành đã được 1.294 nhà đầu tư trúng đấu giá, giá đấu thành cơng bình qn là 12.251 đồng/cổ phần, tổng số lượng cổ phần bán được là 128.951.300 cổ phần với tổng giá trị là 1.580 tỷ đồng, đây là đơn vị đầu tiên của Tập đồn Dầu khí thực hiện thành cơng cổ phần hóa)

và cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2015 đã tăng gấp 3 lần16.

Thu ngân sách trên địa tỉnh so sánh thời kỳ 05 năm (Hình 2.3)

Hình 2.4 : Chi ngân sách nhà nước (tỷ đồng) 18

16So sánh số liệu Báo cáo tổng kết năm 2010 và 2015 của Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Cà Mau.

18 Chi đầu tư phát triển chủ yếu là chi đầu tư XDCB; Chi thường xuyên gồm: Trợ giá, sự nghiệp kinh tế, giáo dục, y tế, KHCN, BVMT, phát thanh truyền hình, TDTT, quản lý hành chính, QPAN…; Chi khác gồm:chi trả nợ huy động, chi chương trình mục tiêu cân đối qua NSĐP, chi bổ sung quỹ dự trữ, dự phòng, làm lương, nộp NS cấp trên; chi quản lý thu qua ngân sách gồm chi thu học phí SN giáo dục, chi đầu tư từ nguồn SXKT.

Thu ngân sách qua các giai đoạn (tỷ đồng)

260,918

795,669

2.902,92

4.544,50

Năm 1997 Năm 2005 Năm 2010 Năm 2015

Chi ngân sách qua các giai đoạn

388,477

1.515,57

4.168,60

8.619,68

Bảng 2.1 : Chi ngân sách nhà nước tỉnh Cà Mau qua các giai đoạn

(Nguồn : Cục thống kê Cà Mau, 2015, Cà Mau 40 năm xây dựng và phát triển)

TT Nội dung 1997 2005 2010 2015 2016

Tổng 388,477 1.515,567 4.168,599 8.619,675 7.846,00

1 Chi đầu tư phát triển 88,530 322,208 472,344 992,422 903,35 2 Chi thường xuyên 299,947 812,696 2.073,140 5.019,935 4569,36 3 Chi khác - 380,663 1.185,252 1.973,638 1796,49 4 Chi từ nguồn thu NSNN - 437,863 633,680 576,80

Một phần của tài liệu Chương 1: một số vấn đề lý luận về phân cấp, phân quyền và phân cấp, phân quyền trong quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh du lịch (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)