Biến độc lập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách nắm giữ tiền mặt, rủi ro và lợi nhuận kỳ vọng, bằng chứng thực nghiệm tại thị trường việt nam (Trang 28 - 30)

CHƢƠNG 2 : THIẾT KẾ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU

2.3. CÁC BIẾN NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP ĐO LƢỜNG

2.3.2. Biến độc lập

Các phần trên đã cho thấy tỷ suất sinh lợi kỳ vọng trên vốn cổ phần kỳ vọng của các tổ chức không đồng nhất làm cho các doanh nghiệp có rủi ro cao hơn nắm giữ nhiều tiền mặt hơn để giảm chi phí tài chính dự kiến. Trong phần này, tác giả kiểm tra xem liệu sự thay đổi trong tỷ suất sinh lợi kỳ vọng trên vốn cổ phần kỳ vọng giữa các cơng ty có quan hệ tương quan dương với những thay đổi trong chính sách giữ tiền mặt. Theo Black (1993) và Elton (1999), tỷ suất sinh lời thực tế trung bình, được sử dụng trong phân tích danh mục đầu tư tiêu chuẩn, khơng phải là một đại diện tốt cho lợi nhuận cổ phần kỳ vọng. Do đó, tác giả đo lường theo một hướng gần đây của các nghiên cứu kế tốn - tài chính sử dụng dữ liệu cấp độ doanh nghiệp để xây dựng các thước đo về lợi nhuận kỳ vọng của vốn cổ phần. Đặc biệt, theo Palazzo(2011), tác giả dựa vào một phương pháp được gọi là mơ hình chiết khấu thu nhập còn lại (residual income model) cho phép đánh giá tỷ suất sinh lời nội suy từ giá cổ phiếu của một cơng ty với giá trị chiết khấu của dịng cổ tức trong tương lai, cụ thể như sau:

(1)

Trong đó là giá cổ phần tại thời điểm t, là cổ tức kỳ vọng tại thời

điểm (t+i), và là tỷ suất sinh lời nội bộ của lợi nhuận, là biến đại diện cho chi phí vốn cổ phần. Sử dụng phương pháp tiếp cận kế tốn “clean surplus”, Palazzo(2011) viết lại cơng thức trên như sau:

(2)

Trong đó, là giá trị sổ sách của cổ phần tại thời điểm t+i và là thu nhập ròng cho giai đoạn t+i. Chia cả 2 vế phương trình trên cho , ta có cơng thức sau :

(3)

Trong đó, là tỷ suất lợi nhuận trên vốn cổ phần tại thời điểm t+i. Gebhardt, Lee và Swaminathan (2001) đề xuất sử dụng một giá trị cuối kỳ dự phóng (terminal value, T ) để tính tốn giá trị gần đúng phương trình trên, phương trình

cuối cùng làm cơ sở tính tốn như sau:

(4)

Trong đó :

Để giải được phương trình trên ta cần tính tốn các giá trị ROE từ giai đoạn 1 đến T (T =12). Wu và Zhang (2011), Palazzo (2011) chỉ ra phương pháp tính tốn ROE thơng qua hồi quy các số liệu lịch sử của từng công ty thơng qua mơ hình sau:

(6) Trong đó:

= 1, 2 (do hạn chế về dữ liệu nghiên cứu)

lợi nhuận trên vốn cổ phần của năm t+k

: tỷ số giá trị sổ sách trên giá trị thị trường tại thời điểm cuối năm t

: giá trị thị trường tại thời điểm cuối năm t

: là biến giả mà bằng 1 nếu lợi nhuận trên vốn cổ phần năm t dương, bằng 0 nếu ngược lại

: tốc độ tăng trưởng tài sản của năm t so với năm t-1

Sử dụng mơ hình (6) để ước lượng và cho mỗi cơng ty trong mẫu dữ liệu. Sau đó ước tính bằng cách lấy trung vị của ROE các công ty trong cùng ngành trong 6 năm từ 2010 - 2015. Các giá trị với i = 3,4,…,11 bằng phương pháp nội suy tuyến tính (simple linear interpolation) như đã đề cập trong Palazzo (2011). Tiếp theo, áp dụng công thức (5) với ước tính

, trong đó là tỷ lệ chia cổ tức vào năm t. Từ các kết quả tính tốn trên, tác giả áp dụng vào phương trình (4) để tính tốn .

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách nắm giữ tiền mặt, rủi ro và lợi nhuận kỳ vọng, bằng chứng thực nghiệm tại thị trường việt nam (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)