Ví dụ minh họa 32 

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) định hướng áp dụng IFRS hệ thống báo cáo tài chính quốc tế tại việt nam luận văn thạc sĩ (Trang 42 - 48)

m. Loại bỏ các khoản nợ trong chi phí của bất động sản, nhà xưởng và thiết bị 26 

1.2 Ví dụ minh họa 32 

Ví dụ minh họa các điều giải cho chuẩn mực kế tốn trước đây cần có trong báo cáo tài chính theo IFRS lần đầu tiên của đơn vị.

Trong ví dụ này:

• ngày chuyển đổi sang IFRS 1 của đơn vị là 1 tháng 1 năm 20X1, với báo cáo tài chính IFRS đầu tiên được lập vào ngày 31 tháng 12 năm 20X2;

• các thay đổi trong chính sách kế tốn do chuyển đổi sang IFRS được miêu tả trong thuyết minh sau điều giải; và

• thuế suất áp dụng là 30%.

• Tác động của việc áp dụng IFRS đối với báo cáo về tình hình tài chính

Vào ngày 1/1/20X1 (ngày chuyển đổi)

Vào ngày 31/12/20X1 (kết thúc kỳ cuối cùng trình bày

theo chuẩn mực kế tốn trước đây)

Triệu CU Thuy ết minh Chuẩn mực kế toán trước đây Tác động do chuyển đổi sang IFRS Báo cáo IFRS mở về tình hình tài chính Chuẩn mực kế toán trước đây Tác động do chuyển đổi sang IFRS IFRS Bất động sản, nhà xưởng và thiết bị 75.973 - 75.973 96.680 - 96.680

Lợi thế thương mại f 1.567 - 1.567 5.504 730 6.234 Tài sản vơ hình a 200 2.056 2.256 943 2.458 3.401 Tài sản tài chính j 2.680 36 2.716 4.065 16 4.081

Tổng tài sản dài hạn 80.420 2.092 82.512 107.19 2

3.204 110.396

Các khoản phải thu thương mại và thu khác

12.943 - 12.943 14.630 - 14.630

Hàng tồn kho e 6.868 1.286 8.154 12.270 1.571 13.841 Các khoản phải thu

khác

4.711 - 4.711 4.953 - 4.953

để bán Tiền mặt và tương đương tiền 13.959 - 13.959 19.567 - 19.567 Tổng tài sản ngắn hạn 45.639 1.286 46.925 55.322 1.571 56.893 Tổng tài sản 126.059 3.378 129.437 162.51 4 4.775 167.289

Vay chịu lãi b 36.111 (1.405) 34.706 59.887 (1.272) 58.615 Các khoản phải trả

thương mại và trả khác

c 9.574 309 9.883 10.045 238 10.283

Dự phòng tái cơ cấu g 1.000 (1.000) - 2.180 (2.180) - Cổ tức cho cổ đông d 1.568 (1.568) - 1.824 (1.824) - Nợ thuế trong kỳ 1.053 - 1.053 962 - 962 Nợ thuế trả chậm h 2.384 1.736 4.120 4.855 2.249 7.104 Tổng nợ 51.690 (1.928) 49.762 79.753 (2.789) 76.964 Tổng tài sản trừ tổng nợ 74.369 5.306 79.675 82.761 7.564 90.325 Vốn đã phát hành 22.800 - 22.800 22.800 - 22.800 Tiền bù cổ phiếu 16.559 - 16.559 16.559 - 16.559 Dự phòng đánh giá lại 1.313 - 1.313 1.899 - 1.899 Dự phịng chứng khốn sẵn bán j - 25 25 - 11 11 Dự phòng tự bảo hiểm c - (309) (309) - (238) (238) Thu nhập giữ lại a,b,d,e

,f,g

33.697 5.590 39.287 41.503 7.791 49.294

Tổng vốn chủ sở hữu 74.369 5.306 79.675 82.761 7.564 90.325

Điều giải vốn chủ sở hữu

Triệu CU

Vào ngày 1/1/20X1 (ngày chuyển đổi)

Vào ngày 31/12/20X1 (kết thúc kỳ cuối cùng trình bày theo chuẩn mực kế toán trước đây)

Tổng vốn chủ sở hữu theo chuẩn mực kế toán trước đây

74.369 82.761

Ghi nhận chi phí phát triển trừ khấu hao a 2.056 2.458 Các khoản vay được tính tại chi phí khấu hao

thay vì giá trị danh nghĩa

b 1.405 1.272

Sản phẩm phái sinh được ghi nhận và tính tại giá trị thực

Cổ tức không được ghi nhận là nợ cho đến khi được công bố

d 1.568 1.824

Chi phí hoạt động sản xuất trong chi phí hàng tồn kho

e 1.286 1.571

Lợi thế thương mại khơng cịn được khấu hao kể từ ngày chuyển đổi

f - 730

Bỏ ghi nhận dự phòng tái cơ cấu g 1.000 2.180

Ghi nhận chứng khoán sẵn bán j 36 16

7.042 9.813

Tác động thuế của các mục trên h (1.736) (2.249)

Tổng điều chỉnh vốn chủ sở hữu 5.306 7.564

Tổng vốn chủ sở hữu theo IFRS 79.675 90.325

Tác động của việc áp dụng IFRS đối với báo cáo hợp nhất về thu nhập toàn diện cho năm kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 20X1

Năm kết thúc ngày 31/12/20X1 (kỳ cuối cùng trình bày theo chuẩn mực kế tốn trước đây) Triệu CU Thuyết minh GAAP trước đây Tác động do chuyển đổi sang IFRS IFRS Doanh thu 123.531 - 123.531 Chi phí bán hàng a,e (75.982) 688 (75.294) Lợi nhuận gộp 47.549 688 48.237 Thu nhập khác 1.476 - 1.476

Chi phí phân phối f (19.406) 730 (18.676)

Chi phí hành chính g (11.178) 1.180 (9.998)

Chi phí khác (477) (477)

Lợi nhuận hoạt động 17.964 2.598 20.562

Phần chia lợi nhuận trong công ty liên kết trước thuế

943 - 943

Chi phí tài chính (rịng) (2.870) (133) (3.003)

Lợi nhuận trước thuế 16.037 2.465 18.502

Thuế thu nhập (5.481) (520) (6.001)

Lợi nhuận trong năm 10.556 1.945 12.501

Thu nhập toàn diện khác

Ghi nhận chứng khoán sẵn bán j - 11 11

Sản phẩm phái sinh được ghi nhận và tính tại giá trị thực

c - (238) (238)

Tổng thu nhập toàn diện 10.556 1.718 12.274

Điều giải lợi nhuận

Năm kết thúc ngày 31/12/20X1 (kỳ cuối cùng trình bày theo chuẩn mực kế

toán trước đây)

Triệu CU Lợi nhuận

trước thuế

Lợi nhuận trong năm

Chuẩn mực kế toán trước đây 16.037 10.556

Ghi nhận chi phí phát triển trừ đi khấu hao a 403 282 Các khoản vay được tính tại chi phí khấu hao thay vì giá trị

danh nghĩa

b (133) (93)

Chi phí hoạt động sản xuất trong chi phí hàng tồn kho e 285 200 Lợi thế thương mại không được khấu hao từ ngày chuyển đổi f 730 730

Dự phịng tái cơ cấu khơng được ghi nhận là khoản nợ g 1.180 826

Tổng điều chỉnh lãi hoặc lỗ 2.465 1.945

Lãi hoặc lỗ theo IFRS 18.502 12.501

Thu nhập toàn diện khác (227)

Tổng thu nhập toàn diện theo IFRS 12.274

Tác động của việc áp dụng IFRS đối với báo cáo hợp nhất về lưu chuyển tiền tệ

20X1

(kỳ cuối cùng trình bày theo chuẩn mực kế toán trước đây)

Triệu CU

Thuyết minh

Chuẩn mực kế toán trước đây

Tác động do chuyển đổi

sang IFRS IFRS Dòng tiền ròng từ hoạt động kinh

doanh k 22.578 (4) 22.574

Dòng tiền ròng từ hoạt động đầu tư i,k (33.888) 2.759 (31.129)

(11.310) 2.755 (8.555)

Dòng tiền ròng từ hoạt động tài chính 14.163 - 14.163

Tăng (giảm) ròng trong tiền và

tương đương tiền 2.853 2.755 5.608

Tiền và tương đương tiền vào đầu kỳ 20.400 (6.441) 13.959 Tiền và tương đương tiền vào cuối

Phân tích tiền và tương đương tiền theo IFRS

01/01/X1 31/12/X1

Tiền và tương đương tiền bao gồm:

Trái phiếu dài hạn mà ngày đến hạn cịn ít hơn ba tháng i 717 216 Tiền mặt và số dư tài khoản ngân hàng i 13.242 19.351

Tổng tiền và tương đương tiền 13.959 19.567

Trái phiếu dài hạn bao gồm:

Trái phiếu dài hạn mà ngày đến hạn cịn ít hơn ba tháng 717 216 Trái phiếu dài hạn mà ngày đến hạn còn hơn ba tháng i 6.441 3.686

7.158 3.902

Bảng 1.3: Các điều giải minh họa cho báo cáo tài chính theo IFRS lần đầu tiên

Thuyết minh cho điều giải

Việc chuyển đổi sang IFRS đã dẫn đến các thay đổi sau đây trong chính sách kế

tốn:

a. Khi tiêu chí trong IAS 38 Tài sản Vơ hình được đáp ứng, chi phí phát triển được ghi nhận như tài sản vơ hình được tính theo chi phí trừ đi khấu hao tích lũy. Khấu hao bắt đầu khi tài sản sẵn sàng sử dụng. Theo chuẩn mực kế tốn trước đây, chi phí phát triển được ghi nhận là chi phí khi phát sinh. Tác động của thay đổi là gia tăng 2.458 triệu CU trong vốn chủ sở hữu vào ngày 31 tháng 12 năm 20X1 (2.056 triệu CU vào ngày 1 tháng 1 năm 20X1) và gia tăng 403 triệu CU trong lợi nhuận trước thuế năm 20X1 (282 triệu CU sau thuế).

b. Nợ tài chính, ngồi sản phẩm phái sinh, được tính theo chi phí khấu hao. Theo chuẩn mực kế tốn trước đây, nợ tài chính được tính theo giá trị danh nghĩa và bất kỳ chênh lệch nào giữa số tiền được ghi nhận ban đầu và số tiền đến hạn của khoản nợ đã được ghi nhận trong lãi và lỗ. Tác động của thay đổi là gia tăng 890 triệu CU trong vốn chủ sở hữu vào ngày 31 tháng 12 năm 20X1 (983 triệu CU vào ngày 1 tháng 1 năm 20X1) và giảm 133 triệu CU trong lợi nhuận trước thuế cho năm 20X1 (93 triệu CU sau thuế).

c. Công cụ tài chính phái sinh được ghi nhận ban đầu tại giá trị thực và sau đó

được tính theo giá trị thực. Các thay đổi trong giá trị thực của công cụ tài chính

phái sinh được phân loại là cơng cụ tự bảo hiểm và đáp ứng các tiêu chí cho dịng tiền tương lai tự bảo hiểm được ghi nhận trong thu nhập toàn diện khác, và được

hưởng đến lãi hoặc lỗ. Theo chuẩn mực kế toán trước đây, sản phẩm phái sinh tự bảo hiểm dòng tiền tương lai đã không được ghi nhận. Tác động của thay đổi là giảm 238 triệu CU trong vốn chủ sở hữu vào ngày 31 tháng 12 năm 20X1 (309 triệu CU vào ngày 1 tháng 1 năm 20X1). Thay đổi không tác động đến lãi hoặc lỗ năm 20X1.

d. Cổ tức chia cho cổ đông được tuyên bố sau khi kết thúc kỳ báo cáo nhưng trước khi báo cáo tài chính được phép phát hành sẽ khơng được ghi nhận là một khoản nợ khi kết thúc kỳ báo cáo, mà được trình bày riêng trong thuyết minh. Theo chuẩn mực kế toán trước đây, cổ tức cho năm kế toán đã được ghi nhận là một khoản nợ. Tác động của thay đổi là gia tăng 1.824 triệu CU trong vốn chủ sở hữu vào ngày 31 tháng 12 năm 20X1 (1.568 triệu CU vào ngày 1 tháng 1 năm 20X1). Thay đổi không tác động đến lãi hoặc lỗ năm 20X1.

e. Hàng tồn kho được tính theo số thấp hơn giữa chi phí và giá trị có thể ghi nhận rịng. Chi phí bao gồm sự phân bổ có hệ thống các chi phí hoạt động sản xuất cố

định và biến đổi phát sinh khi chuyển nguyên liệu thô thành thành phẩm. Theo

chuẩn mực kế tốn trước đây, chi phí hoạt động sản xuất khơng được bao gồm

trong chi phí hàng tồn kho. Tác động của thay đổi là gia tăng 1.100 triệu CU trong vốn chủ sở hữu vào ngày 31 tháng 12 năm 20X1 (900 triệu CU vào ngày 1 tháng 1 năm 20X1) và gia tăng 285 triệu CU trong lợi nhuận trước thuế năm 20X1 (200 triệu CU sau thuế).

f. Theo IFRS, lợi thế thương mại khơng được khấu hao nhưng được tính bằng chi phí trừ đi tổn thất sụt giảm. Theo chuẩn mực kế toán trước đây, lợi thế thương mại

được khấu hao trên cơ sở đường thẳng thông qua lãi hoặc lỗ dựa trên đánh giá

riêng lẻ về thời gian sử dụng của tài sản, tối đa là 20 năm. Tác động của thay đổi là gia tăng 730 triệu CU trong vốn chủ sở hữu vào ngày 31 tháng 12 năm 20X1 và gia tăng 730 triệu CU trong lợi nhuận trước thuế năm 20X1. Thay đổi không tác

động đến vốn chủ sở hữu vào ngày 1 tháng 1 năm 20X1. Thay đổi khơng có tác động thuế do thuế trả chậm không được ghi nhận cho chênh lệch tạm thời phát

sinh từ lợi thế thương mại mà khấu hao không được khấu trừ cho mục đích thuế. g. Theo chuẩn mực kế tốn trước đây, dự phòng tái cơ cấu liên quan đến các hoạt

chuẩn để được ghi nhận là một khoản nợ, cho dù là vào ngày 1 tháng 1 năm 20X1 hay 31 tháng 12 năm 20X1. Tác động của thay đổi là gia tăng 1.526 triệu CU trong vốn chủ sở hữu vào ngày 31 tháng 12 năm 20X1 (700 triệu CU vào ngày 1 tháng 1 năm 20X1) và gia tăng 1.180 triệu CU trong lợi nhuận trước thuế năm 20X1 (826 triệu CU sau thuế).

1/1/20X1 31/12/20X1 h. Các thay đổi trên làm gia tăng nợ thuế trả chậm như sau:

Ghi nhận tài sản chi phí phát triển 617 737

Ghi nhận nợ tài sản (b) 422 382

Chi phí hoạt động sản xuất bao gồm trong chi phí hàng tồn kho (e) 386 471 Dự phòng tái cơ cấu bị bỏ ghi nhận (g) 300 654 Ghi nhận chứng khoán sẵn bán (j) 11 5

Tổng 1.736 2.249

i. Theo chuẩn mực kế toán trước đây, trái phiếu dài hạn với ngày đến hạn vượt quá ba tháng được bao gồm trong tiền mặt và tương đương tiền trong báo cáo lưu

chuyển tiền tệ. Theo IFRS, đầu tư và bán trái phiếu đó được bao gồm trong dòng tiền từ các hoạt động đầu tư.

j. Theo chuẩn mực kế toán trước đây, chứng khoán vốn sẵn bán (AFS) được tính theo chi phí. Theo IFRS, các cơng cụ AFS này được ghi nhận tại giá trị thực với lãi hoặc lỗ chưa ghi nhận được tính vào thu nhập tồn diện khác. Khi chuyển đổi sang IFRS, sau khi ghi nhận thuế trả chậm, tác động của thay đổi là gia tăng 16 triệu CU trong vốn chủ sở hữu vào ngày 31 tháng 12 năm 20X1 (36 triệu CU vào ngày 1 tháng 1 năm 20X1). Thay đổi không tác động đến lãi hoặc lỗ năm 20X1.

k. Theo chuẩn mực kế toán trước đây, dòng tiền từ lãi và cổ tức đã nhận được phân loại là dòng tiền từ hoạt động. IFRS cho phép lựa chọn cách phân loại dịng tiền

đó, miễn là việc phân loại được áp dụng thống nhất giữa các kỳ. Ban giám đốc đã

quyết định rằng dòng tiền từ lãi và cổ tức đã nhận phải được phân loại là dịng tiền

đầu tư vì được ghi nhận là doanh thu đầu tư trong suốt kỳ báo cáo. Tác động của

thay đổi là phân loại lại 4 triệu CU từ ‘dòng tiền ròng từ hoạt động’ sang ‘dòng

tiền ròng từ đầu tư’.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) định hướng áp dụng IFRS hệ thống báo cáo tài chính quốc tế tại việt nam luận văn thạc sĩ (Trang 42 - 48)