m. Loại bỏ các khoản nợ trong chi phí của bất động sản, nhà xưởng và thiết bị 26
2.2 Thực tế áp dụng IFRS tại Việt Nam 50
2.2.1 Quá trình phát triển chuẩn mực kế toán tại Việt Nam 50
Trong bối cảnh hội tụ kế toán quốc tế đang diễn ra trên tồn cầu, Việt Nam đã có bước tiến đến một giai đoạn mới :
• Năm 2001, Bộ Tài Chính ban hành và cơng bố bốn chuẩn mực kế toán Việt Nam đầu tiên‱theo quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001:
VAS02- Hàng tồn kho.
VAS03- Tài sản cố định hữu hình. VAS04- Tài sản cố định vơ hình. VAS14- Doanh thu và thu nhập khác.
• Năm 2002, Bộ Tài Chính ban hành và cơng bố sáu chuẩn mực kế toán đợt 2‱theo quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2002:
VAS01- Chuẩn mực chung. VAS06- Thuê tài sản.
VAS10- Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đối. VAS15- Hợp đơng xây dựng.
VAS24- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
• Năm 2003, Bộ Tài Chính ban hành và cơng bố sáu chuẩn mực kế toán đợt 3‱theo quyết định số 243/2003/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2003:
VAS05- Bất động sản đầu tư.
VAS07- Kế toán các khoản đầu tư vào cơng ty liên kết.
VAS08- Thơng tin tài chính về những khoản vốn góp liên doanh. VAS21- Trình bày báo cáo tài chính.
VAS25- Báo cáo tài chính hợp nhất và kế tốn khoản đầu tư vào
cơng ty con.
VAS26- Thơng tin về các bên liên quan.
• Năm 2003, ban hành luật kế tốn, thiết lập khn mẫu luật pháp cho VAS
đối với khu vực công và tư.
• Năm 2003, Bộ Tài Chính đã cam kết với liên đồn kế tốn quốc tế(IFAC)
đạt được 90% hội tụ với chuẩn mực kế toán quốc tế vào năm 2005.
• Tháng 2 năm 2005, Bộ Tài Chính ban hành và cơng bố sáu chuẩn mực kế toán đợt 4‱theo quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 15 tháng 02 năm
2005:
VAS17- Thuế thu nhập doanh nghiệp.
VAS22- Trình bày bổ sung báo cáo tài chính của các ngân hàng và tổ chức tài chính tương tự.
VAS23- Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế tốn năm. VAS27- Báo cáo tài chính giữa niên độ.
VAS28- Báo cáo bộ phận.
• Tháng 12 năm 2005, Bộ Tài Chính ban hành và cơng bố bốn chuẩn mực kế tốn đợt 5‱theo quyết định số 100/2005/QĐ-BTC ngày 28 tháng 12 năm
2005:
VAS11- Hợp nhất kinh doanh.
VAS18- Các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng. VAS19- Hợp đồng bảo hiểm.
VAS30- Lãi trên cổ phiếu.
So với bộ chuẩn mực lập báo cáo tài chính quốc tế, Chuẩn mực kế toán Việt Nam được thiết lập dựa trên nền tảng của IAS ban hành trước năm 2003.Thêm vào
đó, hệ thống kế tốn Việt Nam khơng có các giải thích kế tốn tương đương như là
các giải thích và hướng dẫn SIC và IFRIC.
Có một số khác biệt đáng kể trong xử lý kế toán, yêu cầu công bố thông tin và
đo lường các yếu tố báo cáo tài chính giữa các chuẩn mực kế tốn Việt Nam hiện
hành và các chuẩn mực lập báo cáo tài chính quốc tế. Ví dụ, các chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế cho phép 4 cơ sở đo lường như là: giá lịch sử, giá hiện hành, giá trị có thể thực hiện và hiện giá cịn chuẩn mực kế tốn Việt Nam thì giá lịch sử là giá duy nhất để đo lường bất động sản, nhà xưởng, thiết bị, tài sản vơ hình và các khoản đầu tư để lập báo cáo tài chính.
• Năm 2011, Bộ Tài Chính cơng bố dự kiến sửa đổi VAS hiện hành để phù hợp với IFRS. Hội đồng chuẩn mực kế toán Việt Nam (VASB) và một đội ngũ 44 thành viên đã được thành lập. Bộ Tài Chính vẫn chưa xác định liệu có áp dụng IFRS tồn bộ hay khơng, hội tụ hay vẫn giữ VAS hiện hành. • Tháng 6 năm 2013, Bộ Tài Chính đã có cuộc hội thảo sửa đổi, bổ sung chế
độ kế toán doanh nghiệp và sửa đổi bổ sung báo cáo tài chính hợp nhất.
• Tháng 07 năm 2013, Bộ Tài Chính dự thảo 6 chuẩn mực kế tốn về cơng cụ tài chính. Cụ thể:
VAS32- trình bày cơng cụ tài chính. VAS39- Ghi nhận và xác định giá trị.
VFRS7- Cơng cụ tài chính :thuyết minh.
VFRS9- Cơng cụ tài chính: ghi nhận và xác định giá trị. VFRS13- Xác định giá trị hợp lý.
VFIC19- Phương thức thanh toán nợ tài chính bằng cơng cụ vốn.
• Tháng 10 năm 2013, Bộ Tài Chính đưa ra dự thảo sửa đổi 8 chuẩn mực kế toán Việt Nam. Cụ thể :
Chuẩn mực chung. VAS02- Hàng tồn kho. VAS11- Hợp đồng xây dựng. VAS16- Tài sản cố định hữu hình. VAS18- Doanh thu.
VAS21- Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đối. VAS23- Chí phí đi vay.
VAS28- Kế tốn các khoản đầu tư vào cơng ty liên kết, liên doanh. 2.2.2 Sự tiếp cận IFRS của các doanh nghiệp Việt Nam
Song song với sự thay đổi đó thì các doanh nghiệp Việt Nam cũng đã có hướng tiếp cận với chuẩn mực kế tốn quốc tế đó là một số doanh nghiệp đã cơng bố bộ báo cáo tài chính hợp nhất theo IFRS song song với bộ báo cáo tài chính hợp nhất theo VAS như: Tập đoàn Vingroup, Tập đoàn Bảo Việt. Các tập đồn đã đạt được những thành cơng khả quan trên thương trường như:
* Tập đoàn Vingroup là tập đồn của Việt Nam có báo cáo tài chính theo IFRS đã phát hành thành cơng trái phiếu chuyển đổi Quốc tế (TPCĐQT) niêm yết trên thị trường chứng khoán Singapore từ năm 2009. Vincom (Vingroup lúc chưa sáp nhập) lập và kiểm toán báo cáo tài chính hợp nhất theo chuẩn mực quốc tế IFRS từ năm 2005.
Du lịch – giải trí); Đồng thời mở rộng ra các lĩnh vực như y tế chất lượng cao (Vinmec), phát triển giáo dục (Vinschool) và chăm sóc sức khỏe – sắc đẹp
(Vincharm).
Bằng khát vọng tiên phong cùng chiến lược đầu tư- phát triển bền vững, Vingroup phấn đấu trở thành tập đoàn kinh tế đa ngành hàng đầu Việt Nam và khu vực,
hướng đến một tập đoàn mang đẳng cấp quốc tế.
Vingroup mong muốn tạo nên một thương hiệu Việt, thể hiện tầm vóc trí tuệ và niềm tự hào Việt Nam trên trường quốc tế.(1)
Vingroup đã gặt hái nhiều thành công trên thương trường quốc tế khi lập báo cáo tài chính theo IFRS:
- Là doanh nghiệp Việt Nam đầu tiên phát hành thành công 100 triệu USD trái phiếu chuyển đổi Quốc tế (TPCĐQT) niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán Singapore;
- Tháng 3/2012: Lần thứ hai phát hành thành công TPCĐQT với khối lượng 185 triệu USD, niêm yết tại Sàn giao dịch khoán Singapore.
- Tháng 6/2012: Phát hành bổ sung thành công 115 triệu USD TPCĐQT, nâng tổng số TPCĐQT phát hành năm 2012 lên 300 triệu USD.
- Tháng 12/2012: Thương vụ phát hành 300 triệu USD TPCĐQT được
Finance Asia – Tạp chí uy tín hàng đầu Châu Á trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng bình chọn là “Giao dịch tốt nhất Việt Nam 2012”.
- Tháng 1/2013 Trên trường quốc tế, Tập đoàn Vingroup cũng vừa vinh dự được Diễn đàn Kinh tế Thế giới chủ động “thăng hạng” lên cấp Thành viên
sáng lập Hiệp hội các Cơng ty Phát triển tồn cầu - danh vị cấp cao dành cho 1.000 doanh nghiệp xuất sắc trên tồn cầu, có vai trị kích thích sự phát triển nền kinh tế trong nước, đồng thời có khả năng phát triển mạnh ra quốc tế.
- Tháng 5/2013: Hợp tác đầu tư với Warburg Pincus – Quỹ đầu tư hàng đầu thế giới, thu hút 200 triệu USD vào Công ty cổ phần Vincom Retail – Công ty thành viên của Vingroup.
* Tập đoàn Bảo Việt với định hướng “phát triển thành tập đồn tài chính Bảo hiểm hàng đầu Việt Nam và vươn tầm ra ngoài khu vực, việc lập báo cáo tài chính theo
IFRS giúp tập đồn Bảo Việt tiệm cận tới những chuẩn mực quốc tế để được xếp hạn mức tín nhiệm, mở rộng hoạt động kinh doanh và niêm yết trên thị trường
chứng khoán nước ngoài vào thời điểm phù hợp”. Từ năm 2009, Bảo Việt đã lập báo cáo tài chính theo IFRS.
Tập đồn Bảo Việt với quan điểm là “minh bạch hóa thơng tin và tính cập nhật, đầy đủ thơng tin để các cổ đơng và nhà đầu tư có quyết định đúng đắn khi thực
hiện việc đầu tư và nắm giữ cổ phiếu của công ty. Báo cáo tài chính theo IFRS
giúp các nhà đầu tư có thể so sánh các chỉ tiêu hoạt động của Tập Đồn với các
chứng khốn niêm yết trên thị trường quốc tế do cùng áp dụng một chuẩn mực báo cáo theo IFRS, từ đó giúp nhà đầu tư có thể đưa ra những nhận định chính xác và có một bức tranh toàn diện hơn về hoạt động của tập đoàn.
Chiến lược của Bảo Việt là trở thành Tập đồn Tài chính – Bảo hiểm hàng đầu
Việt Nam, có tiềm lực tài chính vững mạnh, từng bước hội nhập vào thị trường khu vực và thế giới dựa trên ba trụ cột: bảo hiểm, ngân hàng và đầu tư. Theo TS. Hoàng Việt Hà - Giám đốc Hoạt động của Tập đoàn Bảo Việt: “Ban Lãnh đạo đã quyết định soạn thảo Báo cáo Tài chính theo chuẩn mực IFRS để tăng cường sự minh bạch về thơng tin tài chính được cơng bố. Báo cáo tài chính theo chuẩn mực IFRS sẽ giúp người đọc so sánh kết quả tài chính của Tập đồn với các tổ chức tài chính khác trong khu vực soạn lập báo cáo theo Chuẩn mực này. Hiện tại, báo cáo tài chính IFRS của Tập đồn Bảo Việt tn thủ nghiêm ngặt các quy định và yêu cầu của các chuẩn mực IFRS, được thực hiện thường xuyên và liên tục như một quy trình tuân thủ nội bộ, được ban hành định kỳ và được kiểm toán chấp nhận. Do vậy, trong báo cáo IFRS có thuyết minh sâu và cụ thể về tình hình hoạt động của Tập đoàn.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
IFRS là các chuẩn mực kế toán được sử dụng rộng rãi nhất được ban hành bởi hội
đồng chuẩn mực kế toán quốc tế. Gần 120 quốc gia cho phép hoặc yêu cầu IFRS đối
với các công ty niêm yết trong nước, bao gồm các nền kinh tế chủ chốt như là Úc, Canada và các quốc gia thành viên của EU. Cùng với sự phát triển này, nội dung của tài liệu khoa học tập trung vào sự hài hòa và hội tụ với IFRS tiến tới một bộ chuẩn mực kế tốn tồn cầu duy nhất đã và đang tiến hành trong hai thập kỷ qua.
Mặc dù viễn cảnh hội tụ kế tốn quốc tế cịn nhiều cản trở như Mỹ có sức ép về kinh tế, chính trị, Trung Quốc chỉ mang tính hình thức hay EU áp dụng thống nhất IFRS nhưng cũng phải thông qua các tổ chức..nhưng cuối cùng thì tất cả các quốc gia trên thế giới đã và đang nỗ lực để đạt được mục tiêu hội tụ trong tiến trình quốc tế hóa
kinh tế.
Hệ thống kế toán Việt Nam dựa trên những qui định chặt chẽ và ít linh hoạt như bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh.. đều tn theo khn mẫu sẵn có cịn với IFRS là tiếp cận dựa trên các nguyên tắc mà khơng có hướng dẫn chi tiết do
đó nó linh hoạt hơn và phổ biến hơn.
Việt Nam có khoảng cách kinh tế rất lớn so với các nước đang phát triển khác do hậu quả của chiến tranh. Hiện nay, Việt Nam mong muốn trở thành một nước tham gia vào nền kinh tế toàn cầu năng động và thành công. Với tăng trưởng đáng ngạc nhiên là 7,2% trong thập niên đầu của thế kỷ 21, Việt Nam đã thực hiện nhiều tiến bộ đáng kể trong việc áp dụng cải cách theo định hướng thị trường.
Bằng cách thu hẹp sự khác biệt giữa chuẩn mực kế toán Việt Nam và chuẩn mực kế toán quốc tế, Bộ tài chính đã đưa ra dự thảo sửa đổi chuẩn mực kế toán Việt Nam theo hướng các chuẩn mực quốc tế hiện hành để đưa vào sử dụng và tiếp cận dần với các nguyên tắc kế toán quốc tế như giá trị hợp lý...
giới và đã vươn tầm ra ngoài khu vực và khẳng định vị trí của mình trên thương trường.
Hình thức áp dụng của Việt Nam là tự phát. Các đơn vị tiến hành kê khai song song hai hệ thống kế toán là hệ thống kế toán theo quy định của Việt Nam và hệ thống kế toán theo IFRS.
CHƯƠNG 3 - ĐỊNH HƯỚNG ÁP DỤNG IFRS TẠI VIỆT NAM
3.1 Phương hướng
Mục tiêu của IASB là “hình thành một hệ thống chuẩn mực kế toán phục vụ cho lợi ích chung, chất lượng cao, dễ hiểu và có thể áp dụng trên tồn thế giới; và u cầu thơng tin trên báo cáo tài chính phải rõ ràng, có thể so sánh nhằm giúp những người tham gia vào các thị trường vốn khác nhau trên thế giới cũng như các đối tượng sử dụng thông tin khác ra quyết định kinh tế” và “mang lại sự hội nhập giữa các hệ thống chuẩn mực quốc gia và IFRS”‱(IASB 2010, A 16).
Một quốc gia có thể sử dụng IFRS theo một số cách khác nhau. Theo xu hướng thế giới thì tất cả các nước có nền kinh tế mạnh thì áp dụng cách chấp nhận IFRS như GAAP, ở các nước EU thì yêu cầu sử dụng IFRS khi lập báo cáo tài chính hợp
nhất, cịn lại các nước khác thì u cầu hoặc cho phép các công ty niêm yết sử dụng IFRS khi lập báo cáo tài chính hợp nhất.
Xem xét tình hình ở Việt Nam thì cho đến nay Việt Nam đã cập nhật và ban hành 26 VAS tương đương IAS/IFRS đã ban hành đến năm 2003 phù hợp với tình hình kinh tế, chính trị, xã hội và pháp luật tại Việt Nam. Từ đó đến nay, IASB đã có nhiều bổ sung và thay đổi mà Việt Nam chưa theo kịp nên đã trở nên lạc hậu so với thế giới như là đo lường tài sản theo giá trị hợp lý... Có quá nhiều khác biệt giữa VAS và IFRS. IFRS là một phương pháp hạch tốn mới và khái niệm mới nên rất khó hịa nhập vì Việt Nam quen dùng theo khn mẫu sẵn có mà IFRS thì cần phải có sự xét đốn mang tính chủ quan để quyết định đến trị số của các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính. Điển hình như kế tốn cơng cụ tài chính, kế tốn phịng ngừa rủi ro, kế toán theo phương pháp mua.
Thực tế nghiên cứu đã cho thấy mức độ hòa hợp của của các chuẩn mực kế toán ở Việt Nam so với các chuẩn mực kế toán quốc tế chưa cao. Điều này dẫn đến hệ lụy là báo cáo tài chính của Việt Nam có chất lượng thấp hơn so với các nước khác. Một số ít đơn vị mới có chuyên gia có khả năng chuyển đổi từ VAS sang IFRS cịn phần đơng kết tốn khơng nắm rõ và hiểu rõ IFRS.
Việt Nam cũng đang trong q trình chuyển biến đó là một số cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi hay các tập đoàn lớn ở Việt Nam đã và đang tiến hành lập song song hai bộ báo cáo tài chính: một bộ theo quyết định 15, còn một bộ theo IFRS. Kinh nghiệm này sẽ góp phần đáng kể vào hướng phát triển hệ thống kế toán của Việt Nam.
Theo nghiên cứu gần đây,ơng Richard R.Vuylsteke (chủ tịch phịng Thương Mại Mỹ (Amcham) tại Hồng Kơng cho rằng : “Có một làn sóng đầu tư tiềm năng đang
đón đợi cơ hội để vào Việt Nam”. Các nhà đầu tư muốn đa dạng hóa các điểm đầu
tư theo đà Việt Nam sẽ hoàn tất đàm phán và gia nhập Hiệp định đối tác xuyên
Thái Bình Dương (TPP). Việt Nam sẽ là một điểm đến nền tảng sau khi gia nhập TPP(5).
Bên cạnh đó, hầu hết các quốc gia trong khu vực điều đã bắt đầu áp dụng IFRS
(Thái Lan, Hàn Quốc, Trung Quốc, Singapore...)theo từng phương cách riêng nên Việt Nam phải nhanh chóng tiến hành đưa ra lộ trình triển khai để khơng bị lùi lại