ỨNG DỤNG PHẦN MỀM ERP Ở TP .HCM VÀ BÌNH DƯƠNG
2.2. KHẢO SÁT CÁC RỦI RO TRONG DOANH NGHIỆP CÓ ỨNG DỤNG
2.2.3.2. Rủi ro tài chính
Vấn đề khảo sát
Mức độ ảnh hưởng của ERP đến hoạt động tài chính của doanh nghiệp
Rất thấp Thấp Không rõ rệt Cao Rất cao
Theo anh/chị, sau khi ứng dụng ERP, doanh nghiệp có chủ động sắp xếp đủ nguồn tài chính cho các hoạt động, dự án của mình khơng?
0.00% 6.67% 33.33% 53.33% 6.67%
Theo anh/chị, sau khi ứng dụng ERP, việc sử dụng nguồn tài chính có được theo dõi và giám sát chặt chẽ không?
0.00% 0.00% 20.00% 60.00% 20.00%
Sau khi ứng dụng ERP, anh/chị nhận thấy việc cung cấp tín dụng cho khách hàng có thực hiện và duy trì theo chính sách tín dụng của cơng ty khơng? Dư nợ của khách hàng có được cải thiện khơng?
0.00% 6.67% 46.67% 26.67% 20.00%
Sau khi ứng dụng ERP, anh/chị nhận thấy quan hệ thanh toán với nhà cung cấp có được cải thiện khơng?
0.00% 6.67% 53.33% 26.67% 13.33%
Bảng 2.4: Mức độ ảnh hưởng của ERP đến hoạt động tài chính của doanh nghiệp
Như vậy, ERP đã hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc tính tốn và dự báo các khả năng sẽ phát sinh trong quá trình điều hành sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chẳng hạn, ERP giúp nhà máy tính chính xác kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu cho mỗi đơn hàng dựa trên tổng nhu cầu nguyên vật liệu, tiến độ, năng suất, khả
năng cung ứng... Cách này cho phép doanh nghiệp có đủ vật tư sản xuất nhưng vẫn khơng để lượng tồn kho quá lớn gây đọng vốn. Hoặc là dự đoán số vốn sẽ được thu hồi trong quá trình kinh doanh, nhằm xây dựng kế hoạch sử dụng vốn hợp lý và đạt hiệu quả đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành được liên tục, thường xuyên.