Mơ hình mẫu khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đo lường ảnh hưởng của sự thỏa mãn tiền lương đến dự định nghỉ việc của nhân viên khối văn phòng tại thành phố hồ chí minh (Trang 48)

CHƢƠNG 4 : PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1. Mơ hình mẫu khảo sát

4.1.1. Thống kê mô tả mẫu

Sau khi tiến hành điều tra, kết quả thu đƣợc 239 bảng hỏi hợp lệ, đặc điểm mẫu điều tra đƣợc tóm tắt trong bảng 4.1 dƣới đây:

ảng 4.1: Thống kê mơ tả mẫu nghiên cứu

Tiêu chí Tần số Tỷ lệ (%)

Giới tính

Nam 79 33.1

Nữ 160 66.9

Tình tr ng hôn nhân Độc thân 100 41.8

Đã lập gia đình 139 58.2

Tuổi

Dƣới 25 tuổi 45 18.8

Từ 25 tuổi đến dƣới 30 tuổi. 99 41.4

Từ 30 tuổi đến dƣới 35 tuổi. 76 31.8

Trên 35 tuổi. 19 7.9

Kinh nghiệm làm việc

Dƣới 5 năm. 72 30.1

Từ 5 đến 10 năm. 43 18.0

Từ 10 đến 15 năm. 105 43.9

Chức vụ Nhân viên. 113 47.3 Trƣởng/phó phịng 85 35.6 Tổ trƣởng, nhóm trƣởng 17 7.1 Khác 24 10.0 Lo i hình doanh nghiệp Doanh nghiệp nhà nƣớc 81 33.9

Doanh nghiệp vốn nƣớc ngoài 95 39.7

Doanh nghiệp tƣ nhân 49 20.5

Khác 14 5.9

Nguồn:Kết quả xử lý dữ liệu điều tra của tác giả

Cơ cấu đối tƣợng khảo sát theo giới tính:

Kết quả nghiên cứu đối với giới tính của ngƣời trả lời phỏng vấn cho thấy nữ giới chiếm tỷ trọng lớn hơn nam giới. Cụ thể là trong 239 ngƣời tham gia khảo sát, có tới 160 nữ (chiếm tỷ lệ 66.9%). Điều này hoàn toàn dễ hiểu khi đối tƣợng mà khảo sát hƣớng đến chính là nhân viên văn phịng“trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.”Đây là cơng việc yêu cầu sự tỉ mỉ nên thích hợp hơn với đối tƣợng là nữ giới.

Cơ cấu đối tƣợng khảo sát theo tình tr ng hơn nhân:

Kết quả thống kê về tình trạng hơn nhân của đối tƣợng khảo sát cho thấy phần lớn ngƣời tham gia khảo sát đã lập gia đình. Cụ thể là trong 239 ngƣời tham gia khảo sát thì có 139 ngƣời đã lập gia đình (chiếm 58.2%). Điều này hồn tồn dễ hiểu khi phần lớn ngƣời trả lời là nữ giới và họ có khả năng kết hơn ở độ tuổi sớm hơn so với nam giới.

Cơ cấu đối tƣợng khảo sát theo độ tuổi:

Về độ tuổi của đối tƣợng khảo sát, phần lớn ngƣời tham gia khảo sát đều có tuổi đời cịn khá tr . Cụ thể là trong 239 ngƣời tham gia khảo sát thì có 45 ngƣời dƣới 25 tuổi (18.8%), 99 ngƣời từ 25 đến 30 tuổi (41.4%), số ngƣời từ 30 tuổi đến dƣới 35 tuổi là 76 ngƣời (chiếm 31.8%) và 19 ngƣời cịn lại có độ tuổi từ 35 tuổi trở lên. Điều này phù hợp với đặc thù cơng việc văn phịng, khơng địi hỏi nhiều kinh nghiệm và phần lớn nhân viên là nữ giới nên có độ tuổi khá tr so với những ngành khác.

Cơ cấu đối tƣợng khảo sát theo kinh nghiệm làm việc:

tham gia khảo sát thì có 115“ngƣời có thời gian làm việc dƣới”10 năm (chiếm 48.1%). Số cịn lại có thời gian làm việc từ 10 năm trở lên. Điều nay cho thấy chất lƣợng nhân lực của nhân viên văn phòng tại Tp.HCM khá cao. Phần lớn có kinh nghiệm làm việc trên mức trung bình,“đây cũng là một trong những yếu tố”có“liên quan đến”khả năng“dự định nghỉ việc của nhân viên.”

Cơ cấu đối tƣợng khảo sát theo chức vụ:

Theo chức vụ, số nhân viên có chức vụ là nhân viên chiếm đa số, trong 239 ngƣời tham gia khảo sát thì có tới 113 ngƣời là nhân viên (chiếm 47.3%), tiếp theo đó là nhân viên có chức vụ trƣởng/phó phịng (35.6%) và số nhân viên có chức vụ tổ trƣởng, nhóm trƣởng có tỷ lệ thấp nhất (7.1%). Điều này khá phù hợp với đặc thù văn phịng vì cơng việc văn phòng thƣờng đƣợc phân chia cho các nhân viên với các nhiệm vụ cụ thể khác nhau. Hình thức chia theo tổ trƣởng hay nhóm trƣởng rất ít phổ biến trong lĩnh vực văn phòng mà chủ yếu đƣợc áp dụng trong loại hình sản xuất, vận hành các dây chuyền sản xuất máy móc.

Cơ cấu đối tƣợng khảo sát theo lo i hình doanh nghiệp:

Theo loại hình doanh nghiệp, phần lớn những nhân viên đƣợc khảo sát đang làm việc trong các doanh nghiệp vốn nƣớc ngoài (39.7%) và doanh nghiệp nhà nƣớc (33.9%), doanh nghiệp tƣ nhân (20.5%). Đây là những loại hình doanh nghiệp khá phổ biến và có tỷ lệ nhân viên văn phịng cao vì là những loại hình có quy mơ nhân viên khá lớn.

4.1.2. Đánh giá độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha

4.1.2.1. Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha các yếu tố tiền lương

Để có thể sử dụng kết quả khảo sát trong các đánh giá tiếp theo, tác giả phải kiểm định về mức độ tin cậy của dữ liệu thông qua sử dụng kiểm định bằng hệ số Cronbach- Alpha, nhƣ trong l thuyết về phƣơng pháp phân tích đã nêu, thang đo chỉ đảm bảo độ tin cậy khi hệ số Cronbach-Alpha lớn hơn 0.6; hệ số tƣơng quan biến – tổng lớn hơn 0.3. Kết quả kiểm định cho các thang đo đƣợc trình bày dƣới đây:

ảng 4.2: Kiểm định độ tin cậy dữ liệu khảo sát các yếu tố thỏa mãn tiền lƣơng

Biến Tƣơng quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu lo i biến Cronbach- alpha Yếu tố mức lƣơng ML1 0.140 0.867 0.684 ML2 0.574 0.579 ML4 0.656 0.570 ML3 0.602 0.577 ML5 0.625 0.583 Yếu tố phúc lợi PL1 0.288 0.809 0.792 PL2 0.595 0.749 PL3 0.644 0.735 PL4 0.643 0.735 PL5 0.551 0.762 PL6 0.548 0.760 Yếu tố t ng lƣơng TL1 0.623 0.681 0.765 TL2 0.634 0.670 TL3 0.528 0.729 TL4 0.482 0.752

Yếu tố cơ chế lƣơng

CCL1 0.593 0.697 0.762 CCL2 0.705 0.662 CCL3 0.673 0.667 CCL4 0.650 0.678 CCL5 0.112 0.846

Nguồn:Kết quả xử lý dữ liệu điều tra của tác giả

Các biến quan sát có hệ số tƣơng quan biến tổng (item – total correclation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và thang đo đƣợc chọn khi hệ số Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên (theo Nunnally & Burnstein (1994).

không đạt yêu cầu. Nếu xét về nội dung của biến ML1 (Anh Chị hài lòng với tiền lƣơng thực lãnh sau thuế hàng kỳ (hàng tháng)) khi loại biến này cũng không ảnh hƣởng nhiều đến nội dung của thang đo mức lƣơng. Đồng thời nếu loại biến này sẽ làm cho hệ số Cronbach’s Alpha của yếu tố này tăng lên 0.876 (thể hiện bảng 4.3). Hệ số tƣơng quan các biến quan sát còn lại đều lớn hơn 0.3. Do vậy, tác giả quyết định loại biến ML1, còn lại biến ML2, ML3, ML4, ML5 đƣợc sử dụng cho phân tích nhân tố khám phá EFA.

ảng 4.3: Cronbach’s Alpha sau khi loại biến quan sát ML1

Biến Tƣơng quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu lo i biến

Cronbach- alpha Yếu tố mức lƣơng sau khi lo i ML1

ML2 0.655 0.862

0.867

ML4 0.775 0.809

ML3 0.704 0.835

ML5 0.764 0.815

Nguồn:Kết quả xử lý dữ liệu điều tra của tác giả

- Yếu tố phúc lợi có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.792, tuy nhiên, hệ số tƣơng quan biến tổng của biến quan sát PL1 = 0.288 < 0.3, không đạt yêu cầu. Nếu xét về nội dung của biến PL1 (Công ty đảm bảo quyền lợi ngƣời lao động theo đ ng quy định pháp luật) khi loại biến này cũng không ảnh hƣởng nhiều đến nội dung của thang đo phúc lợi. Đồng thời nếu loại biến này sẽ làm cho hệ số Cronbach’s Alpha của yếu tố này tăng lên 0.809 (thể hiện bảng 4.4). Do vậy, tác giả quyết định loại biến PL1, còn lại biến PL2, PL3, PL4, PL5, PL6 đƣợc sử dụng cho phân tích nhân tố khám phá EFA.

ảng 4.4: Cronbach’s Alpha sau khi loại biến quan sát PL1

Biến Tƣơng quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu lo i biến

Cronbach- alpha Yếu tố phúc lợi sau khi lo i PL1

PL2 0.604 0.770 0.809 PL3 0.675 0.747 PL4 0.663 0.750 PL5 0.463 0.808 PL6 0.579 0.777

Nguồn:Kết quả xử lý dữ liệu điều tra của tác giả

- Yếu tố tăng lƣơng có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.765 và hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến đều lớn hơn 0.3, thấp nhất là 0.482. Nhƣ vậy, các biến đo lƣờng yếu tố này đƣợc sử dụng cho phân tích nhân tố tiếp theo.

- Yếu tố cơ chế lƣơng có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.762 đạt yêu cầu. Tuy nhiên, hệ số tƣơng quan biến tổng của biến quan sát CCL5 = 0.112 < 0.3, không đạt yêu cầu. Nếu xét về nội dung của biến CCL5 (Anh/Chị đồng ý với cách thức chi trả lƣơng của Công ty) khi loại biến này cũng không ảnh hƣởng nhiều đến nội dung của thang đo cơ chế lƣơng. Đồng thời nếu loại biến này sẽ làm cho hệ số Cronbach’s Alpha của yếu tố này tăng lên 0.846 (thể hiện bảng 4.5), còn lại biến CCL1, CCL2, CCL3, CCL4 đƣợc sử dụng cho phân tích nhân tố khám phá EFA.

ảng 4.5: Cronbach’s Alpha sau khi loại biến quan sát CCL5

Biến Tƣơng quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu lo i biến

Cronbach- alpha Yếu tố cơ chế lƣơng sau khi lo i CCL5

CCL1 0.607 0.845

0.846

CCL2 0.756 0.778

CCL3 0.686 0.803

Nhƣ vậy, đánh giá chung cho các thang đo sự thỏa mãn tiền lƣơng, mức độ tin cậy của dữ liệu khảo sát dành cho các thang đo này đều đảm bảo đƣợc độ tin cậy. Kết quả khảo sát sẽ đƣợc sử dụng trong các phân tích tiếp theo.

4.1.2.2. Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha yếu tố dự định nghỉ việc

Kết quả kiểm định cho thang đo dự định nghỉ việc đƣợc trình bày trong bảng dƣới đây: ảng 4.6: Kiểm định độ tin cậy thang đo dự định nghỉ việc của nhân viên

Biến Tƣơng quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu lo i biến Cronbach- alpha Dự định nghỉ việc NV1 0.662 0.774 0.822 NV2 0.659 0.778 NV3 0.720 0.710

Nguồn:Kết quả xử lý dữ liệu điều tra của tác giả

Nhƣ vậy, đánh giá chung cho thang đo dự định nghỉ việc của nhân viên, mức độ tin cậy của dữ liệu khảo sát dành cho thang đo này cũng đảm bảo đƣợc độ tin cậy. Kết quả khảo sát sẽ đƣợc sử dụng trong các phân tích tiếp theo.

4.2. Ph n tích nh n tố khám phá EF

4.2.1. Phân tích nhân tố khám phá thang đo sự thỏa mãn tiền lương

Kết quả phân tích nhân tố khám phá lần 1

ảng 4.7: Phân tích nhân tố khám phá thang đo sự thỏa mãn tiền lƣơng lần 1 Nhân tố 1 2 3 4 ML4 0.911 ML5 0.897 ML3 0.773 ML2 0.749 PL3 0.839 PL4 0.811 PL2 0.734 PL6 0.718 PL5 0.498 0.579 CCL2 0.881 CCL4 0.853 CCL3 0.819 CCL1 0.749 TL1 0.770 TL2 0.763 TL3 0.724 TL4 0.722

Phƣơng sai trích lũy tiến (%) 23.041 42.264 56.97 66.462

Giá trị Eigen 3.917 3.268 2.5 1.614

KMO: 0.766

(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu điều tra của tác giả)

Trong kết quả phân tích nhân tố khám phá lần 1, biến PL5 có hệ số tải với nhân tố 1 là 0.498 <0.5 và hệ số tải với nhân tố 2 là 0.579>0.5, mức chênh lệch hệ số tải giữa nhân tố 1 và nhân tố 2 là 0.579 – 0.498 <0.3, không đảm bảo giá trị phân biệt. Do đó phải loại biến này và tiến hành phân tích nhân tố khám phá lần 2.

ảng 4.8: Phân tích nhân tố khám phá thang đo sự thỏa mãn tiền lƣơng lần 2 Nhân tố 1 2 3 4 ML4 0.905 ML5 0.891 ML3 0.789 ML2 0.778 CCL2 0.881 CCL4 0.853 CCL3 0.820 CCL1 0.751 PL3 0.843 PL4 0.821 PL6 0.744 PL2 0.729 TL1 0.769 TL2 0.763 TL3 0.723 TL4 0.722

Phƣơng sai trích lũy tiến (%) 24.439 42.724 57.401 67.455

Giá trị Eigen 3.91 2.925 2.348 1.609

KMO: 0.749

“ (Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu điều tra của tác giả)”

- Hệ số KMO trong phân tích bằng 0.749 > 0.5, cho thấy rằng kết quả phân tích yếu tố là đảm bảo độ tin cậy.

- Kiểm định Bartlett's Test có hệ số Sig là 0.000 < 0.05, thể hiện rằng kết quả phân tích yếu tố đảm bảo đƣợc mức nghĩa thống kê.

- Phƣơng sai trích bằng 67.455, thể hiện rằng sự biến thiên của các yếu tố đƣợc phân tích có thể“giải thích đƣợc”67.455%“sự biến thiên của dữ liệu”khảo sát ban đầu, đây là mức nghĩa ở mức khá.

- Hệ số Eigenvalues của yếu tố thứ 4 bằng 1.609 > 1, thể hiện sự hội tụ của phép phân tích dừng ở yếu tố thứ 4 hay“kết quả phân tích cho thấy có”4 yếu tố đƣợc trích ra từ dữ liệu khảo sát.

- Tất cả“các biến quan sát đều có hệ số tải lớn hơn 0.5”và chênh lệch hệ số tải lên các nhóm lớn hơn 0.3 nên đảm bảo giá trị phân biệt.

“Nhƣ vậy, sau khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA, số biến quan sát đƣợc

giữ lại là 16 biến quan sát tƣơng ứng với 4 nhân tố.”

4 nhân tố được xác định có thể được mô tả như sau:

- Nhân tố 1: Gồm 4 biến quan sát

 Anh/Chị hài lòng với mức lƣơng hiện tại. (ML2)

 Khối lƣợng công việc Anh/Chị làm tƣơng ứng với mức lƣơng đƣợc trả. (ML3)

 Mức lƣơng đảm bảo mức sống của Anh/Chị. (ML4)

 Mức lƣơng trả phù hợp với năng lực của Anh/Chị. (ML5)

Chính các biến này cấu thành nhân tố “Mức lương”. Các biến quan sát đều có hệ số tải lớn hơn 0.7 nên tất cả các biến quan sát này đều có nghĩa.

- Nhân tố 2: Gồm 4 biến quan sát

 Anh/Chị đồng ý với khoản tiền phúc lợi mà công ty chi trả. (PL2)

 Chính sách phúc lợi của cơng ty tốt. (PL3)

 Công ty quan tâm, hỗ trợ đến đời sống nhân viên. (PL4)

 Anh/Chị đặc biệt quan tâm đến các khoản phúc lợi. (PL6)

Chính các biến này cấu thành nhân tố “Phúc lợi”. Các biến quan sát đều có hệ số tải lớn hơn 0.7 nên tất cả các biến quan sát này đều có nghĩa.

- Nhân tố 3: Gốm 4 biến quan sát

 Anh/Chị hài lòng với đợt tăng lƣơng gần đây nhất của công ty. (TL1)

 Mức độ ảnh hƣởng của ngƣời quản l trực tiếp của Anh/Chị đến mức tăng lƣơng. (TL2)

 Anh/Chị hài lịng với những đợt tăng lƣơng của Cơng ty trƣớc đây. (TL3)

 Anh/Chị đồng ý tiêu chí và cách thức đánh giá tăng lƣơng của Công ty. (TL4) Chính các biến này cấu thành nhân tố “Tăng lương”. Các biến quan sát đều có hệ số

- Nhân tố 4: Gồm 4 biến quan sát

 Anh/Chị có hài lịng với cấu tr c lƣơng trong công ty. (CCL1)

 Anh/Chị đồng ý về thông tin mà công ty cung cấp về chế độ lƣơng thƣởng. (CCL2)

 Anh/Chị đồng ý về sự nhất quán trong áp dụng chính sách lƣơng trong công ty. (CCL3)

 Anh/Chị có hài lịng với mức chênh lệch lƣơng giữa các vị trí cơng việc khác nhau trong cơ cấu lƣơng của cơng ty. (CCL4)

Chính các biến này cấu thành nhân tố “Cơ chế lương”. Các biến quan sát đều có hệ số tải lớn hơn 0.7 nên tất cả các biến quan sát này đều có nghĩa.

4.2.2. Phân tích nhân tố khám phá thang đo dự định nghỉ việc

Kết quả phân tích nhân tố EFA biến phụ thuộc là dự định nghỉ việc có kết quả nhƣ sau: ảng 4.9: Kết quả phân tích nhân tố khám phá thang đo dự định nghỉ việc

Biến Hệ số tải Kiểm định Giá trị

NV1 0.851 KMO 0.712

NV2 0.846 Sig 0.000

NV3 0.884 Eigenvalues 2.221

Phƣơng sai trích 74.029%

(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu điều tra của tác giả)

- Hệ số KMO trong phân tích bằng 0.712 > 0.5, cho thấy rằng kết quả phân tích yếu tố là đảm bảo độ tin cậy.

- Kiểm định Bartlett's Test có hệ số Sig là 0.000 < 0.05, thể hiện rằng kết quả phân tích yếu tố đảm bảo đƣợc mức nghĩa thống kê.

- Phƣơng sai trích bằng 74.029% thể hiện rằng sự biến thiên của các yếu tố đƣợc phân tích có thể giải thích đƣợc 74.029% sự biến thiên của dữ liệu khảo sát ban đầu, đây là mức nghĩa ở mức khá cao.

- Hệ số Eigenvalues của yếu tố thứ 1 bằng 2.221 > 1, thể hiện sự hội tụ của phép phân tích dừng ở yếu tố thứ 1, hay kết quả phân tích cho thấy có 01 yếu tố đƣợc trích ra từ dữ liệu khảo sát.

- Hệ số tải yếu tố của mỗi biến quan sát thể hiện các yếu tố đều lớn hơn 0.8, cho thấy rằng các biến quan sát đều thể hiện đƣợc sự ảnh hƣởng với các yếu tố mà các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đo lường ảnh hưởng của sự thỏa mãn tiền lương đến dự định nghỉ việc của nhân viên khối văn phòng tại thành phố hồ chí minh (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)