.3 Kiểm định Chi-bình phương giữa mơ hình lý thuyết và cạnh tranh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đo lường tài sản thương hiệu của ngân hàng thương mại nghiên cứu tại TP HCM , luận văn thạc sĩ (Trang 69 - 70)

Mơ hình Lý thuyết Cạnh tranh Hiệu số p*

Chi-square 662.221 657.046 5.175

0.075

df 448 446 2

*Phân phối Chi-bình phương, 2 mơ hình khác biệt khi p<0.05

Kết quả ở Bảng 4.3 cho thấy 2 mơ hình khơng có sự khác biệt (p=0.075). Như vậy, cả 2 mơ hình sẽ lần lượt được xem xét trong quá trình kiểm định các giả thuyết nghiên cứu.

4.2 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu

Để hiểu rõ các giả thuyết nghiên cứu, trước hết cần tìm hiểu vai trị của từng biến tiềm ẩn thuộc mơ hình cấu trúc trong nghiên cứu này, bao gồm CL, HL, GB và TH.

4.2.1 Vai trị các biến trong mơ hình

 Biến tiềm ẩn độc lập (exogenous construct)

Biến tiềm ẩn độc lập là những khái niệm nghiên cứu chỉ có tác động lên các khái niệm khác trong mơ hình cấu trúc. Các mối tác động này được biểu diễn bằng các mũi tên một chiều xuất phát đi và hướng đến các biến tiềm ẩn khác.

Chất lượng dịch vụ ngân hàng qua cảm nhận khách hàng (CL) là biến hoàn toàn độc lập trong mơ hình cấu trúc của nghiên cứu này. Các giả thuyết nghiên cứu đồng thời có liên quan đến CL là: CLHL (H1a), CLGB (H1b) trong mơ hình lý thuyết và CLTH (F1) trong mơ hình cạnh tranh. Việc ước lượng đồng thời các mối quan hệ như trên được gọi là ước lượng đường dẫn, gần giống với phân tích hồi quy bội.

 Biến tiềm ẩn phụ thuộc (endogenous construct)

Có vai trị ngược lại so với biến tiềm ẩn độc lập là biến tiềm ẩn phụ thuộc, chỉ chịu tác động từ biến tiềm ẩn khác. Khi biểu diễn trên mơ hình cấu trúc, biến tiềm ẩn phụ thuộc được bao quanh bởi ít nhất một đường thẳng có mũi tên hướng đến.

Hình 4.1 và Hình 4.2 cho thấy Thiện cảm của khách hàng dành cho thương hiệu (TH) là biến tiềm ẩn hoàn toàn phụ thuộc, hay còn gọi là biến kết quả (outcome

construct) với giả thuyết rằng GBTH (H3) trong mơ hình lý thuyết cùng với giả thuyết CLTH (F1) và HLTH (F2) trong mơ hình cạnh tranh.

 Biến tiềm ẩn trung gian (mediating construct)

Khái niệm nghiên cứu có vai trị đồng thời của biến độc lập và biến phụ thuộc được gọi là biến tiềm ẩn trung gian. Các biến trung gian vừa là biến chịu tác động bởi biến tiềm ẩn khác, vừa là biến có tác động lên các khái niệm nghiên cứu còn lại. Đây là trường hợp của Sự hài lịng (HL) và Sự gắn bó của khách hàng với thương hiệu (GB) trong mơ hình cấu trúc của nghiên cứu này. Cụ thể, khi kết hợp các mối quan hệ cấu trúc lại với nhau (Hình 4.2), HL và GB sẽ là 2 biến tiềm ẩn trung gian trong mối tác động mang tích chất chuỗi như Bảng 4.4.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đo lường tài sản thương hiệu của ngân hàng thương mại nghiên cứu tại TP HCM , luận văn thạc sĩ (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)