Phân tích lợi nhuận

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tạicông ty cổ phần khai thác khoáng sản và dịch vụ ITASCO đến năm 2020 (Trang 41 - 46)

5. Kết cấu của luận văn

2.2. Phân tích thực trạng hiệu quả kinhdoanh của Cơng ty Cổ phần khai thác

2.2.2. Phân tích lợi nhuận

Trong năm 2012 lợi nhuận của công ty âm, điều này do việc công ty đã đầu tư một số nguồn tài chính vào việc bổ sung nguồn lực vào việc khai thác mỏ đá xít đã mua từ thời gian trước, đồng thời trong thời gian này công ty cũng kí thêm các hợp đồng vận chuyển than và đá xít từ các mỏ với khách hàng, dân đến chi phí tăng do việc thuê thêm kho bãi, mở rộng thêm văn phòng, thuê thêm nhân lực quản lý mới để phục vụ việc hoạt động sản xuất. Ngồi ra cịn có các chi phí phát sinh khác như:

quan hệ khách hàng, tăng lương cho một số bộ phận để khuyến khích hoạt động sản xuất…

Giá vốn hàng bán tăng đều qua các năm, nhưng năm 2015 lại giảm, sau đó tăng lại vào năm 2016 và chiếm tỉ trọng cực kỳ cao trong doanh thu chứng tỏ rằng biên lợi nhuận của doanh nghiệp thu về là rất thấp. Lợi nhuận gộp tăng đều qua các năm và tăng đột biến vào năm 2016 lên đến 23 tỷ đồng nhờ công ty bổ sung hoạt động kinh doanh than đá và bán hàng tốt do hiện tượng El NiNo khiến lượng nước về các nhà máy thủy điện giảm, khiến nhu cầu về nhiệt điện tăng và giúp hoạt động bán hàng của ngành than đá tích cực hơn.

Doanh thu tài chính tăng mạnh trong thời gian này nhờ khoản tiền gửi 17 tỷ kỳ hạn 3 tháng tại ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB) với lãi suất 4,7%/năm và 20,2 tỷ tiền gửi kỳ hạn 12 tháng tại ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam với lãi suất 6,5%/năm. Tuy nhiên, chi phí tài chính cũng tăng mạnh từ 20 triệu của năm 2015 lên hơn 3,2 tỷ trong năm 2016. Nguyên nhân trong năm 2016 công ty đã vay ngân hàng TMCP quân đội Việt Nam – chi nhánh Hải Dương số tiền 4.47 tỷ cho việc mua xe để phục vụ công việc và ngân hàng Công thương Việt Nam – Chi nhánh khu công nghiệp Hải Dương với số tiền vay 200 tỷ để bổ sung vốn lưu động , cụ thể là: - Hợp đồng vay mua xe Toyota Fortune vào ngày 11/04/2016 thời hạn 60 tháng với lãi suất thả nổi và hợp đồng vay mua 5 xe HOWO vào ngày 28/04/2016 thời hạn vay 48 tháng với lãi suất thả nổi.

- Hợp đồng vay 200 tỷ ngắn hạn 6 tháng với lãi suất 9%/năm bổ sung vốn lưu động vào ngày 26/08/2016.

Số tiền vay vốn lưu động không sử dụng hết và được dùng 1 phần để gửi lại ngân hàng với số tiền lãi tài chính thấp hơn chi phí lãi vay. Như vậy cơng ty chưa sử dụng hiệu quả số tiền vay này. Số liệu kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần khai thác khoảng sản và dịch vụ Itasco từ năm 2012-2016 được trình bày ở bảng 2.2.

Bảng 2.2: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh Công ty Cổ phần khai thác khoáng sản và dịch vụ - ITASCO giai đoạn 2012 – 2016

(ĐVT: đồng)

(Nguồn: Báo cáo tài chính cơng ty ITASCO giai đoạn 2012-2016)

Lợi nhuận sau thuế TNDN năm 2016 tăng cao lên 4,57 tỷ đồng, lợi nhuận này được đóng góp từ 2 nguồn: lợi nhuận từ bán hang và cung cấp dịch vụ cao do việc sản xuất kinh doanh than thuận lợi (nhu cầu than cho nhiệt điện tăng cao giúp cho khâu bán than của công ty gặp nhiều thuận lợi tăng hơn 16 lần so với 2015) và cũng lưu ý là các năm trước chưa có hoạt động bán than và lợi nhuận tài chính tăng mạnh vào cuối năm 2016. Tuy nhiên, dù lợi nhuận sau thuế năm 2016 tăng trưởng mạnh mẽ như vậy, nhưng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty lại không thực sự tăng

CHỈ TIÊU Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp

dịch vụ 133,266,847,235 178,473,620,675 282,238,981,363 237,160,612,775 352,847,322,823

2. Các khoản giảm trừ doanh thu - - - - -

3. Doanh thu thuần về bán hàng và

cung cấp dịch vụ 133,266,847,235 178,473,620,675 282,238,981,363 237,160,612,775 352,847,322,823

4. Giá vốn hàng bán 126,960,159,038 172,003,069,057 271,877,833,280 228,583,944,810 329,710,171,706

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và

cung cấp dịch vụ 6,306,688,197 6,470,551,618 10,361,148,083 8,576,667,965 23,137,151,117 6. Doanh thu hoạt động tài chính 19,583,243 14,885,320 32,655,030 14,605,649 7,946,843,307 7. Chi phí hoạt động tài chính 521,083,864 176,273,596 104,345,694 20,194,025 3,276,225,545

- Trong đó chi phí lãi vay 506,666,864 171,580,423 104,345,694 20,194,025 3,205,851,845 8. Chi phí bán hàng 1,100,197,949 1,468,558,016 4,085,948,288 3,188,909,926 14,235,156,819 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 5,083,152,523 3,534,959,466 5,434,735,294 5,228,634,625 8,300,862,660

10. Lợi nhuận thuần từ họat động

kinh doanh -378,162,896 1,305,645,860 768,773,837 153,535,038 5,271,749,400 11. Thu nhập khác 81,950,961 112,499,998 202,125,000 250,005,171 507,091,665 12. Chi phí khác 42,446,782 268,007,131 2,122,182 32,454,699 21,733,814

13. Lợi nhuận khác 39,504,179 -155,507,133 200,002,818 217,550,472 485,357,851

14. Tổng lợi nhuận kế toán trước

thuế -338,658,717 1,150,138,727 968,776,655 371,085,510 5,757,107,251

17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập

trưởng mạnh mẽ theo tương ứng. Tổng lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty đạt 23,1 tỷ, tuy nhiên chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty năm 2016 cũng đã tăng mạnh lên 22,5 tỷ. Nếu khơng nhờ vào lợi nhuận tài chính cao đem lại từ nguồn tiền dư từ việc vay ngân hàng bổ sung vốn lưu động đem gửi ngược lại ngân hàng thì năm 2016 cơng ty cũng chỉ ghi nhận được 601 triệu lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh. Với việc vay một nguồn vốn lớn nhất từ trước đến giờ để đầu tư kinh doanh thì khoản lợi nhuận này cịn rất khiêm tốn, việc chi phí quá lớn đã làm cho lợi nhuận của công ty bị thu hẹp lại khá nhiều. Đây là một vấn đề mà cơng ty cần phải nghiên cứu và có hướng khắc phục ở những năm tiếp theo. Lợi nhuận sau thuế TNDN cũng chỉ chiếm tỷ lệ 1,3% so với doanh thu thuần. Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu của năm 2014 so với 2013 (58%) cao hơn năm 2013 so với 2012 (40%) nhưng lợi nhuận sau thuế TNDN chỉ chiếm 0.26% doanh thu, bằng 1/2 tỷ lệ này ở năm 2013 (0.48%), năm 2014 doanh thu tuy có tăng mạnh nhưng lợi nhuận thu về thấp, hiệu quả sử dụng vốn chưa cao. Nguyên nhân là do tình hình cạnh tranh gay gắt buộc cơng ty phải tăng chiết khấu bán hàng và chiết khấu cho khách hàng và các đơn vị vận tải khác làm chi phí bán hàng tăng để giữ thị phần làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty. Năm 2016, lợi nhuận gộp và cả tỷ suất lợi nhuận gộp tăng – Lợi nhuận gộp tăng 1.69% so với 2015 lên 14 tỷ đồng. Điều này một phần là do khoản tăng giá vốn hàng bán trong đó chiết khấu thanh tốn nhà cung cấp tăng. Số liệu về các tỷ số sinh lời của Công ty Cổ phần khai thác khoảng sản và dịch vụ Itasco từ năm 2012-2016 được trình bày ở bảng 2.3.

Bảng 2.3: Các tỷ số sinh lời của Cơng ty Cổ phần khai thác khống sản và dịch vụ - ITASCO giai đoạn 2012-2016

(Nguồn: Báo cáo tài chính cơng ty ITASCO giai đoạn 2012-2016)

Trong giai đoạn 2012 – 2016, các tỷ suất sinh lời của công ty tăng giảm không đều qua các năm. Đặc biệt, lợi nhuận của công ty năm 2016 tăng trưởng vượt trội hơn so với các năm. Cụ thể, năm 2016 tăng 4,911,667,681 đồng so với năm 2012. Năm 2012, các chỉ số ROS, ROA, ROE lần lượt là -0.25%, -0.88%, -2.72%, cho thấy công ty làm ăn thua lỗ, hiệu quả quản lí và sử dụng tài sản và vốn kém, chi phí lãi vay cao nhất trong giai đoạn 2012-2015 (506,666,864 đồng). Sau khi tăng trưởng khá tốt vào năm 2013 (ROS: 0.48%, ROA: 1.29%, ROE: 5.67%), các chỉ số này đồng loạt tuột dốc vào năm 2014 và giảm mạnh vào năm 2015 do những cơn mưa lũ liên tiếp xảy ra ở Quảng Ninh, đặc biệt là trận lũ lịch sử 50 năm vào tháng 07/2015. Sau La Nina là El Nino, Việt Nam trải qua năm 2016 nắng nóng kỷ lục và giúp các nhà máy nhiệt điện có kết quả kinh doanh tốt hơn, từ tháng 06/2016 thì cơng ty bắt đầu kinh doanh thêm than đá và gặp nhiều thuận lợi từ El Nino, qua đó khiến nhu cầu mua than tăng cao. Từ đó mà các chỉ số tài chính của cơng ty cũng tăng trưởng mạnh mẽ vào năm 2016, ROS là 1.27% (gấp 10.5 lần so với năm 2015), ROA là 1.90% (gấp 2.5 lần so với 2015), ROE là 23.36% trong khi năm 2015 trước đó chỉ số này là 1.86% (tăng 12.6 lần). Chỉ tiêu ROE năm 2016 tăng đột biến là do các khoản doanh thu tài chính từ các khoản tiền gửi có kì hạn như: khoản gửi 17 tỷ kì hạn 3 tháng tại ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội với lãi suất 4,7%/năm, 20,2 tỷ tiền gửi kỳ hạn 12 tháng tại

CHỈ TIÊU Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Lợi nhuận sau thuế thu nhập -338,658,717 851,484,795 736,475,420 279,282,808 4,573,008,964 Doanh thu 133,368,381,439 178,601,005,993 282,473,761,393 237,425,223,595 361,301,257,795 Tổng tài sản 38,456,388,854 65,807,559,688 51,108,507,230 35,695,253,891 240,521,088,280 Vốn chủ sở hữu 12,467,778,695 15,011,974,675 15,000,000,000 15,000,000,000 19,573,008,964

Tỷ suất lợi nhuận biên (ROS) -0.25% 0.48% 0.26% 0.12% 1.27%

Tỷ suất lợi nhuận trên tổng

tài sản (ROA) -0.88% 1.29% 1.44% 0.78% 1.90%

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn

ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam với lãi suất 6,5%/năm, và khoản vay 200 tỷ ngắn hạn bổ sung vốn lưu động chưa được sử dụng hết đem gửi ngược lại ngân hàng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tạicông ty cổ phần khai thác khoáng sản và dịch vụ ITASCO đến năm 2020 (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)