Tổng quan về các trụ cột của Hiệp ước vốn Basel II

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế nợ quá hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 35 - 46)

Trụ cột 1 Đánh giá Moody’s

Yêu cầu về vốn tối thiểu

Sự xem xét giám sát của quá trình đánh giá nội bộ và mức độ đủ vốn

Cơng bố thơng tin để tăng cường kỷ luật thị trường Yêu cầu vốn đối với:

- Rủi ro tín dụng - Rủi ro thị trường - Rủi ro hoạt động

- Quy định về đánh giá nội bộ về mức đủ vốn (ICAAP) cho các ngân hàng

- Khung giám sát

Yêu cầu cơng bố thơng tin cho các ngân hàng

(Nguồn: Khuất Duy Tuấn và Bùi Văn Hải (2017))

 Trụ cột 1, Basel II vẫn duy trì tỷ lệ an tồn vốn tối thiều (CAR) của Basel I và định nghĩa về vốn tự cĩ. Basel II đưa ra yêu cầu cụ thể về vốn cho rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường và rủi ro hoạt động. Đối với từng loại rủi ro, Basel II quy định cách tính vốn cụ thể dựa trên các phương pháp từ đơn giản đến nâng cao, các phương pháp này khuyến khích ngân hàng áp dụng các phương pháp quản lý rủi ro hiện đại.

Ngân hàng phải đáp ứng yêu cầu về dữ liệu, mơ hình, … theo phương pháp lựa chọn.

 Trụ cột 2 liên quan đến quy trình đánh giá nội bộ và giám sát mức độ đủ vốn. Basel II cung cấp cho nhà quản lý, cơ quan giám sát ngân hàng cơng cụ tốt hơn so với Basel I. Ngân hàng quản lý các rủi ro khác liên quan đến hoạt động ngân hàng như rủi ro tập trung, rủi ro danh tiếng, … và tính tốn vốn kinh tế để bù đắp các rủi ro khác cũng như cơng tác thanh tra, giám sát của cơ quan giám sát ngân hàng.

 Trụ cột 3 tập trung vào yêu cầu cơng bố thơng tin để tăng cường kỷ luật thị trường, cho phép các thành viên thị trường hiểu được mối liên hệ giữa rủi ro và vốn của ngân hàng. Basel II đưa ra yêu cầu là các ngân hàng cần phải cơng khai thơng tin một cách minh bạch để các thành viên tham gia thị trường cĩ thể đánh giá thơng tin chủ yếu về phạm vi áp dụng, các giá trị chịu rủi ro về vốn, quy trình đánh giá rủi ro và mức độ đủ vốn của ngân hàng.

 Ưu điểm: Basel II khơng chỉ sửa đổi, bổ sung các quy định về vốn mà cịn là bước tiến mới trong việc yêu cầu về đánh giá và quản lý rủi ro.

 Nhược điểm: Basel II cĩ thể gây nhiều khĩ khăn cho việc quản lý vốn của ngân hàng khi vốn yêu cầu tăng lên trong giai đoạn khĩ khăn của nền kinh tế.

 Hiệp ước vốn Basel III: Năm 2010, Ủy ban Basel ban hành quy định “Basel III: Khuơn khổ quốc tế đo lường rủi ro thanh khoản, các chuẩn mực và giám sát” và “Basel III: Khuơn khổ pháp lý tồn cầu cho các ngân hàng phục hồi và hệ thống ngân hàng” nhằm sửa đổi và củng cố 3 trụ cột của Basel II.

 Basel III đưa ra các quy định như yêu cầu vốn đệm chuyển đổi, nếu vi phạm sẽ bị hạn chế trả cổ tức, vốn đệm cho các chu kỳ kinh tế, tỷ lệ

vay nợ, yêu cầu thanh khoản (LCR và NSFR) và yêu cầu bổ sung vốn đối với các ngân hàng mang tầm quan trọng hệ thống. Các điều chỉnh, bổ sung đã tăng cường các quy định về giám sát an tồn vĩ mơ, đặc biệt là các yêu cầu về vốn đối với các sản phẩm chứng khốn hĩa phức tạp, các cơng cụ ngoại bảng và giao dịch trên sổ ngân hàng, gĩp phần nâng cao khả năng chịu đựng của từng ngân hàng trong giai đoạn khĩ khăn.

 Basel III điều chỉnh, bổ sung này cĩ 5 nội dung chính như sau:

 Định nghĩa về vốn tự cĩ để đảm bảo ngân hàng khơng chỉ nắm nhiều vốn mà cịn phải nắm vốn cĩ chất lượng cao.

 Tăng cường phạm vi rủi ro.

 Bổ sung yêu cầu vốn trên cơ sở rủi ro với hệ số địn bẩy nhằm hạn chế địn bẩy trong hệ thống ngân hàng để giảm thiểu rủi ro gây ra bất ổn đối với hệ thống tài chính và nền kinh tế.

 Giảm vốn đệm khi nền kinh tế tăng trưởng ổn định và tăng vốn đệm khi khĩ khăn để giúp ngân hàng cĩ khả năng trụ vững nhiều hơn trong những giai đoạn bùng nổ theo chu kỳ.

 Các chuẩn mực về thanh khoản trên tồn cầu nhằm đạt mục tiêu tăng cường khả năng trụ vững trong ngắn hạn đối với rủi ro thanh khoản và tăng cường khuyến khích ngân hàng tài trợ tài sản dài hạn bằng nguồn vốn dài hạn và ổn định.

1.3. Những vấn đề cơ bản về nợ quá hạn

1.3.1. Khái niệm về nợ quá hạn, nợ xấu

NHNN (2013) quy định: “Khoản nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc tồn tồn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã quá hạn”.

Lưu Thị Việt Hoa (2014) nhận định nợ quá hạn là chỉ tiêu cơ bản phản ánh rủi ro tín dụng, là kết quả của mối quan hệ tín dụng khơng hồn hảo, thể hiện sự yếu kém

về tài chính của khách hàng, gây nên sự đổ vỡ lịng tin của người cấp tín dụng với người nhận tín dụng.

Nguyễn Lan Khanh (2010) cho rằng “Nợ quá hạn là những khoản tín dụng khơng hồn trả đúng hạn, khơng được phép và khơng đủ tiêu chuẩn để được gia hạn nợ”.

QH (2017) quy định nợ xấu của ngân hàng bao gồm các khoản nợ đang hạch tốn trong, ngồi bảng cân đối kế tốn của tổ chức tín dụng , chi nhánh ngân hàng nước ngồi từ nợ nhĩm 3 đến nợ nhĩm 5 của các hoạt động cấp tín dụng.

Nguyễn Lan Khanh (2010) nhận định rằng nợ xấu là các khoản nợ thuộc nhĩm 3, nhĩm 4 và nhĩm 5 bao gồm khách hàng đã khơng thực hiện nghĩa vụ trả nợ với ngân hàng khi các cam kết đã đến hạn, tính tài chính của khách hàng đang cĩ chiều hướng xấu dẫn đến cĩ khả năng ngân hàng khơng thu được đầy đủ gốc và lãi, tài sản đảm bảo được đánh giá là giá trị phát mãi khơng đủ trang trải nợ gốc và lãi.

1.3.2. Phân loại nợ

NHNN (2013) và NHNN (2014) quy định việc phân loại nợ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi theo 5 nhĩm nợ.

1.3.2.1. Nợ nhĩm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn)

Nợ quá hạn dưới 10 ngày và được đánh giá là cĩ khả năng thu hồi đầy đủ nợ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ nợ gốc và lãi cịn lại đúng thời hạn.

Nợ được phân loại vào nhĩm 1 khi được phân loại lại nhĩm nợ cĩ rủi ro thấp hơn là nhĩm 1 hoặc nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ được phân loại lại nhĩm nợ cĩ rủi ro thấp hơn là nhĩm 1.

Các khoản nợ được tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đánh giá là cĩ khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn.

Các cam kết ngoại bảng được tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đánh giá là khách hàng cĩ khả năng thực hiện đầy đủ nghĩa vụ theo cam kết.

Nợ quá hạn từ 10 ngày đến dưới 90 ngày. Nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu.

Nợ được phân loại vào nhĩm 2 khi được phân loại lại nhĩm nợ cĩ rủi ro thấp hơn là nhĩm 2 hoặc nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ được phân loại lại nhĩm nợ cĩ rủi ro thấp hơn là nhĩm 2 hoặc nợ được phân loại lại nhĩm nợ cĩ rủi ro cao hơn là nhĩm 2.

Các khoản nợ được tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đánh giá là cĩ khả năng trả đầy đủ nợ gốc và lãi nhưng cĩ dấu hiệu khách hàng suy giảm khả năng trả nợ.

Các cam kết ngoại bảng được tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đánh giá là khách hàng cĩ khả năng thực hiện đầy đủ nghĩa vụ theo cam kết nhưng cĩ dấu hiệu suy giảm khả năng thực hiện cam kết.

1.3.2.3. Nợ nhĩm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn)

Nợ quá hạn từ 91 ngày đến dưới 180 ngày.

Nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng khơng đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng.

Nợ đang thu hồi theo kết luận thanh tra.

Nợ được phân loại vào nhĩm 3 khi được phân loại lại nhĩm nợ cĩ rủi ro thấp hơn là nhĩm 3 hoặc nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ được phân loại lại nhĩm nợ cĩ rủi ro thấp hơn là nhĩm 3 hoặc nợ được phân loại lại nhĩm nợ cĩ rủi ro cao hơn là nhĩm 3.

Các khoản nợ được tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đánh giá là khơng cĩ khả năng trả đầy đủ nợ gốc và lãi khi đến hạn. Các khoản nợ này được tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đánh giá là cĩ khả năng tổn thất.

Các cam kết ngoại bảng được tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đánh giá là khách hàng khơng cĩ khả năng thực hiện đầy đủ nghĩa vụ theo cam kết.

1.3.2.4. Nợ nhĩm 4 (Nợ nghi ngờ)

Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu.

Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai.

Nợ đang thu hồi theo kết luận thanh tra nhưng đã quá thời hạn thu hồi đến 60 ngày mà vẫn chưa thu hồi được.

Nợ được phân loại vào nhĩm 4 khi được phân loại lại nhĩm nợ cĩ rủi ro thấp hơn là nhĩm 4 hoặc nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ được phân loại lại nhĩm nợ cĩ rủi ro thấp hơn là nhĩm 4 hoặc nợ được phân loại lại nhĩm nợ cĩ rủi ro cao hơn là nhĩm 4.

Các khoản nợ được tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đánh giá là cĩ khả năng tổn thất cao.

Các cam kết ngoại bảng mà khách hàng khơng thực hiện cam kết là rất cao.

1.3.2.5. Nợ nhĩm 5 (Nợ cĩ khả năng mất vốn)

Nợ quá hạn trên 360 ngày.

Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu.

Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai.

Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chưa bị quá hạn hoặc đã quá hạn.

Nợ đang thu hồi theo kết luận thanh tra nhưng đã quá thời hạn thu hồi trên 60 ngày mà vẫn chưa thu hồi được.

Nợ của khách hàng là tổ chức tín dụng được Ngân hàng Nhà nước cơng bố đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt, chi nhánh ngân hàng nước ngồi bị phong tỏa vốn và tài sản.

Nợ được phân loại vào nhĩm 5 khi được phân loại lại nhĩm nợ cĩ rủi ro cao hơn là nhĩm 5.

Các khoản nợ được tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đánh giá là khơng cịn khả năng thu hồi, mất vốn.

Các cam kết ngoại bảng mà khách hàng khơng cịn khả năng thực hiện nghĩa vụ cam kết.

1.4. Những vấn đề cơ bản về trích lập dự phịng rủi ro tín dụng

1.4.1. Dự phịng rủi ro, số tiền dự phịng cụ thể, số tiền dự phịng chung

NHNN (2013) quy định “Dự phịng rủi ro là số tiền được trích lập và hạch tốn vào chi phí hoạt động để dự phịng cho những tổn thất cĩ thể xảy ra đối với nợ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi”. Dự phịng rủi ro gồm:

 Dự phịng cụ thể là số tiền được trích lập để dự phịng cho những tổn thất cĩ thể xảy ra đối với từng khoản nợ cụ thể.

 Dự phịng chung là số tiền được trích lập để dự phịng cho những tổn thất cĩ thể xảy ra nhưng chưa xác định được khi trích lập dự phịng cụ thể. NHNN (2013) quy định số tiền dự phịng cụ thể phải trích đối với từng khách hàng được tính theo cơng thức sau:

1 n i i R R   Trong đĩ:

R: Tổng số tiền dự phịng cụ thể phải trích của từng khách hàng

1 n i i R

 : tổng số tiền dự phịng cụ thể của từng khách hàng từ số dư nợ thứ 1 đến thứ n

Ri: số tiền dự phịng cụ thể phải trích của từng khách hàng đối với số dư nợ gốc của khoản nợ thứ i. Ri được xác định theo cơng thức: Ri = (Ai – Ci) x r

Trong đĩ:

Ai: số dư nợ gốc thứ i

Ci: giá trị khấu trừ của tài sản đảm bảo, tài sản cho thuê tài chính (tài sản đảm bảo) của khoản nợ thứ i

r: tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể theo nhĩm nợ: 0% (nợ nhĩm 1), 5% (nợ nhĩm 2), 20% (nợ nhĩm 3), 50% (nợ nhĩm 4), 100% (nợ nhĩm 5)

Trường hợp Ci > Ai thì Ri được tính bằng 0

NHNN (2013) quy định số tiền dự phịng chung phải trích được xác định bằng 0,75% tổng số dư các khoản nợ từ nợ nhĩm 1 đến nợ nhĩm 4, trừ các khoản sau đây:

 Tiền gửi (trừ tiền gửi thanh tốn) tại các tổ chức tín dụng trong nước, chi nhánh ngân hàng nước ngồi tại Việt Nam theo quy định của pháp luật và tiền gửi tại các tổ chức tín dụng nước ngồi.

 Khoản cho vay, mua cĩ kỳ hạn giấy tờ cĩ giá đối với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khác tại Việt Nam.

1.4.2. Bổ sung và hồn nhập số tiền trích lập dự phịng rủi ro tín dụng

NHNN (2013) quy định việc bổ sung và hồn nhập số tiền dự phịng:

 Trường hợp số tiền dự phịng cụ thể và dự phịng chung cịn lại của quý trước nhỏ hơn số tiền dự phịng cụ thể và dự phịng chung phải trích của quý trích lập, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi phải bổ sung phần chênh lệch thiếu.

 Trường hợp số tiền dự phịng cụ thể và dự phịng chung cịn lại của quý trước lớn hơn số tiền dự phịng cụ thể và dự phịng chung phải trích của quý trích lập, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi phải hồn nhập phần chênh lệch thừa.

1.5. Các nghiên cứu trước đây về các yếu tố ảnh hưởng đến nợ quá hạn của khách hàng hàng

1.5.1. Nghiên cứu trong nước

1.5.1.1. Nghiên cứu của Vũ Quang Tùng (2013)

Vũ Quang Tùng (2013) đã nghiên cứu giải pháp quản trị rủi ro tín dụng tại ACB Quảng Ninh, nghiên cứu này được thực hiện trên đối tượng là khách hàng giao dịch tại

cứu khẳng định hai yếu tố ảnh hưởng đến nợ quá hạn của khách hàng đĩ là nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan, tuy nhiên nguyên nhân chủ quan tác động mạnh hơn nhiều so với nguyên nhân khách quan. Nguyên nhân chủ quan xuất phát từ phía ngân hàng và bản thân khách hàng, trong đĩ yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến nợ quá hạn của khách hàng chính là từ chính bản thân khách hàng như ý thức trả nợ của khách hàng, sử dụng sai mục đích vay vốn và khách hàng cố tình lừa đảo ngân hàng.

Vũ Quang Tùng (2013) chỉ ra các nhân tố ngân hàng ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại ACB Quảng Ninh như chất lượng nguồn nhân lực, chất lượng thẩm định và phân tích tín dụng, cơng tác kiểm sốt quá trình giải ngân và sau giải ngân, cơng tác xử lý rủi ro. Trong đĩ, chất lượng nguồn nhân lực ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động tín dụng và là nhân tố quan trọng nhất trong việc quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng. Nhân tố chất lượng thẩm định và phân tích tín dụng nhằm đảm bảo yếu tố đầu vào của ngân hàng, chọn lọc được khách hàng tốt để tránh gây ra rủi ro nợ quá hạn sau này. Các nhân tố như cơng tác kiểm sốt quá trình giải ngân và sau giải ngân, cơng tác xử lý rủi ro nhằm để giải quyết việc phát sinh nợ quá hạn của khách hàng.

1.5.1.2. Nghiên cứu của Dr. Phan Thi Hang Nga (2017)

Dr. Phan Thi Hang Nga (2017) đã nghiên cứu các nhân tố vĩ mơ và nhân tố vi mơ ảnh hưởng đến nợ xấu của các ngân hàng thương mại tại Thành phố Hồ Chí Minh, nghiên cứu này được thực hiện trên đối tượng khảo sát là nhà quản trị tín dụng tại Thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả của cuộc nghiên cứu khẳng định hai yếu tố ảnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế nợ quá hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 35 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)