Tương quan giữa biến độc lập và biến phụ thuộc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế nợ quá hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 46 - 67)

Nhân tố ảnh hưởng NPL tại ngân hàng

Vốn điều lệ của ngân hàng -0,1300

Ảnh hưởng của tỷ giá hối đối đến NPL -0,0641

Tỷ giá hối đối tăng làm gia tăng NPL -0,1104

Điều kiện kinh tế ảnh hưởng đến cấp độ NPL -0,1074

GDP thực ảnh hưởng đến NPL -0,1168

Tỷ lệ thất nghiệp làm tăng NPL -0,0280

Người cĩ việc làm cĩ khả năng vỡ nợ -0,1292

Tỷ lệ lạm phát làm gia tăng NPL -0,1199

Ngân hàng dễ dàng quản trị người vay -0,0613

Số năm kinh nghiệm trong quy trình tín dụng ngân hàng -0,1805

Điều kiện tín dụng gây ra NPL -0,0392

Giá cho vay ảnh hưởng đến hoạt động vay -0,0038

Lãi suất cho vay cao làm cho NPL cao -0,0917

NPL bị gây ra bởi các điều kiện khơng được thỏa thuận 0,0338 Thất bại trong việc theo dõi khoản vay gây ra NPL -0,0711

Các biện pháp giám sát chặt chẽ làm giảm NPL 0,0496

Cung cấp các khoản vay thế chấp làm giảm NPL -0,2135 Các khoản vay tạm ứng được đánh giá thấp trở thành NPL 0,0404 Khoản vay vỡ nợ vì thiếu hiểu biết về điều kiện vay -0,1020 Tăng kinh phí giám sát khoản vay làm giảm NPL -0,1303

Chính sách quản lý rủi ro kém dẫn đến NPL -0,1275

1.6. Tĩm tắt chương 1

Trong chương 1, tác giả hệ thống và khát quát một số nội dung lý thuyết nhưng đồng thời giới hạn một số nội dung lý thuyết phù hợp với khả năng nghiên cứu và mục đích nghiên cứu của luận văn này. Tác giả trình bày một số vấn đề lý thuyết cơ bản liên quan đến tổ chức tín dụng, ngân hàng, hoạt động ngân hàng, rủi ro tín dụng và nợ quá hạn. Nội dung trong chương này cĩ các vấn đề lý thuyết được đúc kết từ những hoạt động thực tiễn của ngành ngân hàng Việt Nam qua các năm và các nghiên cứu của các tác giả khác trước đây trong giới ngân hàng.

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NỢ QUÁ HẠN CỦA KHÁCH HÀNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á

CHÂU

2.1. Thực trạng hoạt động tín dụng và nợ quá hạn tại một số ngân hàng từ năm 2013 đến năm 2017 2013 đến năm 2017

2.1.1. Mơi trường hoạt động ngân hàng

Năm 2016, mặc dù nền kinh tế tồn cầu diễn biến theo chiều hướng tăng trưởng chậm và khơng đồng đều, thương mại giảm sút kéo dài, lạm phát thấp nhưng kinh tế Việt Nam tăng trưởng khả quan, duy trì ổn định vĩ mơ, chuyển đổi mơ hình kinh tế, chính sách tiền tệ và hoạt động tín dụng – ngân hàng được đánh giá tích cực, bảo đảm an tồn hệ thống.

Vốn đầu tư trực tiếp của nước ngồi vào Việt Nam năm 2016 tăng 36 tỷ USD cho thấy nền kinh tế Việt Nam vẫn đang được vận hành theo mơ hình tăng trưởng cũ, chủ yếu dựa vào đầu tư nước ngồi, xuất khẩu, năng suất, chất lượng, hiệu quả cịn thấp. Mặc dù thị trường chứng khốn phát triển mạnh, cơ cấu kinh tế dịch chuyển tích cực theo hướng tăng tỷ trọng đĩng gĩp của các ngành cĩ hàm lượng cơng nghệ và giá trị gia tăng cao nhưng khu vực kinh tế trong nước vẫn khá èo uột, sức cạnh tranh kém, thị trường hàng hĩa dịch vụ đang bị các đối tác bên ngồi cạnh tranh khốc liệt. Chính phủ đang tìm cách cải thiện hình ảnh của mình thơng qua việc cải cách mạnh mẽ các thủ tục hành chính, giảm thiểu các trở ngại pháp lý cũng như cải thiện ứng xử của cơng chức để tạo thuận lợi hơn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong và ngồi nước.

Chính sách tiền tệ được điều hành thận trọng, linh hoạt, lãi suất điều hành của Ngân hàng Nhà nước giữ ổn định qua các năm, lãi suất cho vay giảm nhẹ đối với các ngành và lĩnh vực được ưu tiên khuyến khích. Trong năm 2017, ngành ngân hàng Việt Nam ghi nhận một năm hoạt động cĩ kết quả tích cực. Huy động vốn và tín dụng tăng

trưởng ở mức tương đương với năm 2016 lần lượt là 15% và 18,2%. Thanh khoản hệ thống ngân hàng ổn định, lãi suất liên ngân hàng bình quân giảm mạnh so với các năm trước đĩ, tỷ lệ nợ xấu vào khoảng 2% và lợi nhuận tồn ngành tăng cao. Tỷ giá hối đối khơng cĩ biến động lớn, gần như ổn định trong suốt ba quý đầu năm và giảm nhẹ vào những tháng cuối năm phù hợp với cung cầu ngoại hối và diễn biến của thị trường quốc tế.

Theo báo cáo của Ngân hàng Nhà nước (2017) thì hệ thống ngân hàng của Việt Nam bao gồm 01 ngân hàng 100% vốn Nhà nước, 03 ngân hàng do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ, 03 ngân hàng thương mại cổ phần mua bắt buộc, 28 ngân hàng thương mại cổ phần, 02 ngân hàng chính sách, 01 Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam, 09 ngân hàng 100% vốn nước ngồi, 02 ngân hàng liên doanh, 49 chi nhánh Ngân hàng nước ngồi và 47 Văn phịng đại diện. Lợi nhuận của các ngân hàng vẫn ở mức thấp do phải trích lập dự phịng rủi ro lớn vì nợ xấu cao chưa cĩ hướng xử lý.

Các Ngân hàng 0 đồng được NHNN mua lại và chuyển đổi thành ngân hàng trách nhiệm hữu hạn như Ngân hàng Xây dựng, Ngân hàng Đại Dương, Ngân hàng Dầu Khí Tồn Cầu cĩ kết quả hoạt động kinh doanh theo hướng an tồn, hiệu quả hơn và các vụ án lớn tại các ngân hàng này đang được đưa ra xét xử. Vấn đề phá sản của các ngân hàng cũng được NHNN trình QH xem xét, nhờ đĩ hoạt động tín dụng của tồn ngành ngân hàng Việt Nam dần trở nên an tồn và ổn định hơn. Việc tái cơ cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam sao cho cĩ những bước tiến thực chất hơn, hoạt động lành mạnh, hiệu quả và an tồn hơn để đáp ứng yêu cầu tăng trưởng nhanh và bền vững của nền kinh tế trong giai đoạn mới là nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu của từng tổ chức tín dụng và của các cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền.

2.1.2. Thực trạng hoạt động tín dụng tại một số ngân hàng từ năm 2013 đến năm 2017 2017

2.1.2.1. Tổng tài sản tại một số ngân hàng từ năm 2013 đến năm 2017

Hình 2.1. Tổng tài sản tại một số ngân hàng từ năm 2013 đến năm 2017 (ĐVT: nghìn tỷ đồng)

(Nguồn: Số liệu tại một số ngân hàng)

Xét về tổng tài sản thì ACB cĩ tốc độ tăng trưởng tổng tài sản thấp hơn so với một số ngân hàng được khảo sát, nếu như năm 2013 ACB đứng ở vị trí thứ 7 (tổng tài sản khoảng 166 nghìn tỷ đồng) thì đến năm 2017 ACB xếp ở vị trí thứ 8 (tổng tài sản khoảng 284 nghìn tỷ đồng) 0 200 400 600 800 1000 1200 1400

ABB ACB BID CTG EIB HDB KLB MBB MSB SCB SHB STB TCB TPB VCB VIB VPB

NĂM 2013 NĂM 2014 NĂM 2015 NĂM 2016 NĂM 2017

2.1.2.2. Vốn điều lệ tại một số ngân hàng từ năm 2013 đến năm 2017

Hình 2.2. Vốn điều lệ tại một số ngân hàng từ năm 2013 đến năm 2017 (ĐVT: nghìn tỷ đồng)

(Nguồn: Số liệu tại một số ngân hàng)

Xét về vốn điều lệ thì ACB cĩ vốn điều lệ khơng thay đổi do đĩ thấp hơn tốc độ tăng trưởng vốn điều lệ tại một số ngân hàng được khảo sát, nếu như năm 2013 ACB đứng ở vị trí thứ 8 (khoảng 9,4 nghìn tỷ đồng) thì đến năm 2017 ACB xếp ở vị trí thứ 12 (khoảng 10,3 nghìn tỷ đồng) 0 5 10 15 20 25 30 35 40

ABB ACB BID CTG EIB HDB KLB MBB MSB SCB SHB STB TCB TPB VCB VIB VPB

NĂM 2013 NĂM 2014 NĂM 2015 NĂM 2016 NĂM 2017

2.1.2.3. Số tiền cho vay khách hàng tại một số ngân hàng từ năm 2013 đến năm 2017

Hình 2.3. Số tiền cho vay khách hàng tại một số ngân hàng từ năm 2013 đến năm 2017 (ĐVT: nghìn tỷ đồng)

(Nguồn: Số liệu tại một số ngân hàng)

Xét về số tiền cho vay khách hàng thì ACB cĩ tốc độ tăng trưởng số tiền cho vay khách hàng thấp hơn so với một số ngân hàng được khảo sát, nếu như năm 2013 ACB đứng ở vị trí thứ 5 (số tiền cho vay khách hàng khoảng 106 nghìn tỷ đồng) thì đến năm 2017 ACB xếp ở vị trí thứ 6 (số tiền cho vay khách hàng khoảng 199 nghìn tỷ đồng). 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900

ABB ACB BID CTG EIB HDB KLB MBB MSB SCB SHB STB TCB TPB VCB VIB VPB

NĂM 2013 NĂM 2014 NĂM 2015 NĂM 2016 NĂM 2017

2.1.2.4. Tỷ lệ nợ nhĩm 2 đến nợ nhĩm 5 tại một số ngân hàng từ năm 2013 đến năm 2017

Hình 2.4. Tỷ lệ nợ nhĩm 2 đến nợ nhĩm 5 tại một số ngân hàng từ năm 2013 đến năm 2017 (ĐVT: %)

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu của tác giả)

Xét về tỷ lệ nợ nhĩm 2 đến nợ nhĩm 5 thì ACB cĩ tốc độ giảm tỷ lệ nợ nhĩm 2 đến nợ nhĩm 5 tốt hơn so với một số ngân hàng được khảo sát, nếu như năm 2013 ACB đứng ở vị trí thứ 8 (tỷ lệ nợ nhĩm 2 đến nợ nhĩm 5 khoảng 5,82%) thì đến năm 2017 ACB xếp ở vị trí thứ 2 (tỷ lệ nợ nhĩm 2 đến nợ nhĩm 5 khoảng 0,93%). 0% 2% 4% 6% 8% 10% 12% 14% 16%

ABB ACB BID CTG EIB HDB KLB MBB MSB SCB SHB STB TCB TPB VCB VIB VPB

NĂM 2013 NĂM 2014 NĂM 2015 NĂM 2016 NĂM 2017

2.1.2.5. Tỷ lệ nợ xấu tại một số ngân hàng từ năm 2013 đến năm 2017

Hình 2.5. Tỷ lệ nợ xấu tại một số ngân hàng từ năm 2013 đến năm 2017 (ĐVT: %)

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu của tác giả)

Xét về tỷ lệ nợ xấu thì ACB cĩ tốc độ giảm tỷ lệ nợ xấu tốt hơn so với một số ngân hàng được khảo sát, nếu như năm 2013 ACB đứng ở vị trí thứ 14 (tỷ lệ nợ xấu khoảng 3,02%) thì đến năm 2017 ACB xếp ở vị trí thứ 2 (tỷ lệ nợ xấu khoảng 0,70%).

0% 1% 2% 3% 4% 5% 6% 7% 8%

ABB ACB BID CTG EIB HDB KLB MBB MSB SCB SHB STB TCB TPB VCB VIB VPB

NĂM 2013 NĂM 2014 NĂM 2015 NĂM 2016 NĂM 2017

2.1.2.6. Số tiền dự phịng rủi ro cho vay khách hàng tại một số ngân hàng từ năm 2013 đến năm 2017

Hình 2.6. Số tiền dự phịng rủi ro cho vay khách hàng tại một số ngân hàng từ năm 2013 đến năm 2017 (ĐVT: nghìn tỷ đồng)

(Nguồn: Số liệu tại một số ngân hàng)

Xét về số tiền dự phịng rủi ro cho vay khách hàng thì ACB cĩ tốc độ tăng trưởng số tiền dự phịng rủi ro cho vay khách hàng thấp hơn so với một số ngân hàng được khảo sát do tốc độ giảm nợ xấu của ACB tốt hơn so với một số ngân hàng được khảo sát, nếu như năm 2013 ACB đứng ở vị trí thứ 5 (số tiền dự phịng rủi ro cho vay khách hàng khoảng 1,5 nghìn tỷ đồng) thì đến năm 2017 ACB xếp ở vị trí thứ 10 (số tiền dự phịng rủi ro cho vay khách hàng khoảng 1,8 nghìn tỷ đồng).

0 2 4 6 8 10 12

ABB ACB BID CTG EIB HDB KLB MBB MSB SCB SHB STB TCB TPB VCB VIB VPB

NĂM 2013 NĂM 2014 NĂM 2015 NĂM 2016 NĂM 2017

2.1.2.7. Lợi nhuận sau thuế tại một số ngân hàng từ năm 2013 đến năm 2017

Hình 2.7. Lợi nhuận sau thuế tại một số ngân hàng từ năm 2013 đến năm 2017 (ĐVT: nghìn tỷ đồng)

(Nguồn: Số liệu tại một số ngân hàng)

Xét về lợi nhuận sau thuế thì ACB cĩ tốc độ tăng trưởng lợi nhuận sau thuế tốt hơn so với một số ngân hàng được khảo sát do số tiền dự phịng rủi ro cho vay khách hàng của ACB tăng khơng nhiều so với một số ngân hàng được khảo sát, nếu như năm 2013 ACB đứng ở vị trí thứ 8 (lợi nhuận sau thuế khoảng 0,83 nghìn tỷ đồng) thì đến năm 2017 ACB xếp ở vị trí thứ 7 (lợi nhuận sau thuế khoảng 2,12 nghìn tỷ đồng).

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

ABB ACB BID CTG EIB HDB KLB MBB MSB SCB SHB STB TCB TPB VCB VIB VPB

NĂM 2013 NĂM 2014 NĂM 2015 NĂM 2016 NĂM 2017

2.2. Lịch sử hình thành và phát triển tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu

Ngân hàng Thương mại Cổ Phần Á Châu được thành lập theo Giấy phép số 0032/NH-GP do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 24 tháng 04 năm 1993 và Giấy phép số 533/GP-UB do Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 13 tháng 05 năm 1993.

Ngày 04 tháng 06 năm 1993, ACB chính thức đi vào hoạt động. Do đĩ, ngày 04 tháng 06 hàng năm được chọn làm ngày sinh nhật của ACB cũng như là ngày để ACB gửi lời tri ân đến tồn bộ khách hàng đã giao dịch với ACB trong suốt những năm qua.

Giai đoạn 1993 – 1995 là giai đoạn hình thành ACB, nguyên tắc kinh doanh của ACB trong giai đoạn này là “quản lý sự phát triển của doanh nghiệp an tồn và hiệu quả”, ACB trong giai đoạn này hướng về khách hàng cá nhân và doanh nghiệp nhỏ và vừa trong khu vực tư nhân.

Giai đoạn 1996 – 2000: ACB là ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên của Việt Nam phát hành thẻ tín dụng quốc tế Mastercard và Visa. ACB tiếp cận nghiệp vụ ngân hàng hiện đại thơng qua chương trình đào tạo tồn diện kéo dài hai năm do các giảng viên nước ngồi trong lĩnh vực ngân hàng thực hiện. ACB hiện đại hĩa cơng nghệ thơng tin ngân hàng, ACB tái cơ cấu Hội Sở theo hướng phân biệt đơn vị kinh doanh và hỗ trợ. Trong giai đoạn này ACB cũng thành lập Cơng ty Chứng khốn ACB. Giai đoạn 2001 – 2005: ACB xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 trong các lĩnh vực huy động vốn, cho vay ngắn hạn và trung dài hạn, thanh tốn quốc tế và cung ứng nguồn lực tại Hội Sở. Ngân hàng Standard Chartered Bank ký kết thỏa thuận hỗ trợ kỹ thuật tồn diện và trở thành cổ đơng chiến lược của ACB. ACB triển khai giai đoạn hai của chương trình hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng bằng việc nâng cấp máy chủ, thay thế phần mềm xử lý giao dịch thẻ và lắp đặt hệ thống máy ATM.

Giai đoạn 2006 – 2010: đánh dấu sự cơng khai, minh bạch với cổ đơng và đối tác của ACB thơng qua việc niêm yết tại Trung tâm Giao dịch Chứng khốn Hà Nội

theo Quyết định số 21/QĐ-TTGDHN ngày 31 tháng 10 năm 2006. ACB đẩy nhanh việc mở rộng mạng lưới hoạt động thơng qua việc thành lập mới Chi nhánh và Phịng giao dịch. Trong giai đoạn này, ACB thành lập Cơng ty Cho thuê tài chính ACB, được Nhà nước Việt Nam tặng hai Huân chương Lao động và được nhiều tạp chí tài chính cĩ uy tín trong khu vực và trên thế giới bình chọn là ngân hàng tốt nhất Việt Nam.

Giai đoạn 2011 – 2015: Định hướng chiến lược phát triển của ACB giai đoạn 2011 – 2015 và tầm nhìn 2020 được ban hành, trong đĩ nhấn mạnh đến việc chuyển đổi hệ thống quản trị điều hành phù hợp với các quy định pháp luật Việt Nam và hướng đến áp dụng các thơng lệ quốc tế tốt nhất. Trung tâm Vàng ACB đạt tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005 đi vào hoạt động trong giai đoạn này.

Sự cố tháng 8 năm 2012 đã tác động đáng kể đến hoạt động của ACB, đặc biệt là huy động và kinh doanh vàng. ACB đã ứng phĩ tốt sự cố rút tiền xảy ra trong tuần cuối tháng 8, nhanh chĩng khơi phục tồn bộ số dư huy động tiết kiệm VND chỉ trong thời gian ngắn sau đĩ và thực thi quyết liệt việc cắt giảm chi phí trong 6 tháng cuối năm 2012.

Năm 2013, hiệu quả hoạt động khơng như kỳ vọng nhưng ACB vẫn cĩ mức độ tăng trưởng khả quan về huy động và cho vay, lần lượt là 10,3% và 4,3%. Nợ xấu của ACB được kiểm sốt dưới mức 3%, quy mơ nhân sự cũng được tinh giản. ACB thực hiện lộ trình tái cơ cấu 2013 – 2015 theo quy định của NHNN.

Năm 2014, ACB nâng cấp hệ thống nghiệp vụ ngân hàng lõi (core banking), hồn tất việc thay đổi logo, bảng hiệu mặt tiền trụ sở cho tồn bộ các Chi nhánh, Phịng giao dịch và ATM theo nhận diện thương hiệu mới, hồn tất việc xây dựng khung quản lý rủi ro nhằm đáp ứng đầy đủ các quy định mới về tỷ lệ đảm bảo an tồn, quy mơ và hiệu quả hoạt động kinh doanh của kênh phân phối được nâng cao.

Năm 2015, ACB hồn thành các dự án chiến lược như tái cấu trúc kênh phân phối, hình thành trung tâm thanh tốn nội địa, khởi tạo và triển khai các dự án ngân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế nợ quá hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 46 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)