Ma trận xoay của các nhĩm nhân tố

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế nợ quá hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 76 - 142)

Yếu tố chính

Component

1 2

KH10 - Tỷ lệ giá trị tài sản đảm bảo trên số

tiền vay vốn của khách hàng 0,860

KH6 - Số tiền vay của khách hàng 0,846 NH6 - Nhân viên tín dụng giám sát chặt chẽ 0,827

NH2 - Lãi suất cho vay 0,785

KH8 - Số lượng tổ chức tín dụng khách hàng

đang vay vốn 0,777

VM5 - Tỷ lệ lạm phát 0,916

VM4 - Tỷ lệ thất nghiệp 0,905

(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu của tác giả)

Sau khi thực hiện phân tích nhân tố EFA nhĩm nhân tố vĩ mơ được giá trị KMO = 0,800 ≥ 0,5 và Sig. = 0,000 ≤ 0,05 nên chấp nhận giá trị phân tích và các giá trị

Rotated của các biến đều lớn hơn 0,5 do đĩ các nhân tố ảnh hưởng đến nợ quá hạn của khách hàng được chia thành 2 nhĩm nhân tố là:

 Nhĩm nhân tố ngân hàng – khách hàng (FNK) gồm các biến KH10 – Tỷ lệ giá trị tài sản đảm bảo trên số tiền vay vốn của khách hàng, KH6 – Số tiền vay của khách hàng, NH6 – Nhân viên tín dụng giám sát chặt chẽ, NH2 – Lãi suất cho vay và KH8 – Số lượng tổ chức tín dụng khách hàng đang vay vốn.

 Nhĩm nhân tố vĩ mơ (FV) gồm các biến VM5 – Tỷ lệ lạm phát và VM4 – Tỷ lệ thất nghiệp.

2.3.3.3. Kết quả thống kê mơ tả

Theo kết quả kiểm định EFA, các yếu tố ảnh hưởng đến nợ quá hạn của khách hàng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu bao gồm 2 nhĩm nhân tố, tác giả thực hiện thống kê mơ tả được bảng sau:

Bảng 2.6. Thống kê giá trị trung bình các yếu tố ảnh hưởng đến nợ quá hạn của khách hàng Yếu tố ảnh hưởng N Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn Nhĩm nhân tố ngân hàng – khách hàng 250 1 5 4,24 0,808

KH10 – Tỷ lệ giá trị tài sản đảm bảo trên số

tiền vay vốn của khách hàng 250 1 5 4,20 0,983

KH6 – Số tiền vay của khách hàng 250 1 5 4,20 1,002

NH6 – Nhân viên tín dụng giám sát chặt chẽ 250 1 5 4,44 0,844

NH2 – Lãi suất cho vay 250 1 5 4,04 1,019

KH8 – Số lượng tổ chức tín dụng khách hàng

đang vay vốn 250 1 5 4,33 0,951

Yếu tố ảnh hưởng N Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn VM4 – Tỷ lệ thất nghiệp 250 1 5 3,35 0,933 VM5 – Tỷ lệ lạm phát 250 1 5 3,33 0,981

(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu của tác giả)

Dựa vào kết quả khảo sát ở bảng 2.5 cho thấy các nhân tố ảnh hưởng đến nợ quá hạn của khách hàng được đánh giá ở mức độ trung bình khá (từ 3,33 đến 4,44).

2.4. Nhận xét chung về các yếu tố chính ảnh hưởng đến nợ quá hạn của khách hàng tại ACB hàng tại ACB

2.4.1. Nhĩm nhân tố ngân hàng – khách hàng

2.4.1.1. Điểm mạnh

Tỷ lệ giá trị tài sản đảm bảo trên số tiền vay của khách hàng tương quan ngược chiều với nhĩm nợ của khách hàng nên tỷ lệ này càng thấp thì nhĩm nợ của khách hàng càng cao do giá trị tài sản đảm bảo khơng đủ để trả tiền nợ vay của khách hàng.

Số tiền vay tương quan ngược chiều với nhĩm nợ của khách vì số tiền vay cao thể hiện uy tín của khách hàng rất lớn và khách hàng đủ khả năng trả nợ cho ngân hàng nên nhĩm nợ của khách hàng thấp.

Khi nhân viên tín dụng giám sát chặt chẽ từng khách hàng thì đơn đốc, nhắc nhở khách hàng trả nợ đúng hạn nên số lượng khách hàng cĩ nợ quá hạn sụt giảm và ngược lại khi nhân viên tín dụng khơng giám sát chặt chẽ thì số lượng khách hàng cĩ nợ quá hạn gia tăng. Đồng thời, tại ACB cĩ rất nhiều tài liệu hướng dẫn nhân viên tín dụng cách thức giám sát cũng như quy trình phối hợp giữa nhân viên tín dụng và các bên cĩ liên quan trong việc giải quyết tình trạng nợ quá hạn của khách hàng.

Lãi suất cho vay gây ra tác động lớn đến nợ quá hạn của khách hàng, lãi suất cao thì khả năng khách hàng phát sinh nợ quá hạn gia tăng do lãi suất cho vay tương quan cùng chiều với nhĩm nợ của khách hàng.

Số lượng tổ chức tín dụng khách hàng đang vay vốn ảnh hưởng lớn đến nợ quá hạn của khách hàng tại ACB do số lượng tổ chức tín dụng khách hàng đang vay vốn tương quan cùng chiều với nhĩm nợ của khách hàng. Số lượng tổ chức tín dụng của khách hàng đang vay vốn càng cao thì khả năng trả nợ của khách hàng càng giảm do khách hàng quan hệ với nhiều tổ chức tín dụng nên cĩ thể quên lịch trả nợ ở các ngân hàng. Bên cạnh đĩ, khách hàng vay vốn ở nhiều tổ chức tín dụng thì số tiền khách hàng phải trả nợ cho các tổ chức tín dụng cũng rất lớn trong khi thu nhập khơng thay đổi nên dễ dẫn đến tình trạng nợ quá hạn.

Tất cả các yếu tố trong nhân tố ngân hàng – khách hàng được ACB cũng như nhân viên tín dụng dễ dàng kiểm sốt và thực hiện để phịng ngừa rủi ro nợ quá hạn của khách hàng xảy ra trong tương lai.

2.4.1.2. Điểm yếu

Trường hợp khách hàng cố tình lừa đảo ngân hàng bằng cách đem cùng một tài sản đảm bảo cĩ giá trị cao hơn rất nhiều so với số tiền vay vốn nhưng tài sản này được thế chấp tại nhiều ngân hàng và gây ra rủi ro về nợ quá hạn cho các ngân hàng nhận tài sản đảm bảo này. “Hiệu ứng domino” diễn ra tại nhiều ngân hàng vì vậy gây ra khĩ khăn trong việc giải quyết cũng như xử lý tài sản đảm bảo khi phát sinh nợ quá hạn.

Số tiền vay của khách hàng cao mang lại rủi ro cho ngân hàng do số tiền lãi và gốc mà khách hàng phải trả lớn nên nhân viên tín dụng cần xem xét và thẩm định cẩn thận trường hợp khách hàng cĩ số tiền vay lớn để tránh phát sinh nợ quá hạn. Bên cạnh đĩ, số tiền vay cao nhưng nhu cầu vay và khả năng trả nợ thực tế của khách hàng khơng cao dễ dẫn đến khả năng trả nợ của khách hàng giảm dần theo thời gian.

Số lượng khách hàng mà mỗi nhân viên tín dụng quản lý khơng hề nhỏ đồng thời số lượng văn bản, tài liệu hướng dẫn về việc xử lý nợ quá hạn rất lớn trong khi chỉ tiêu tăng trưởng số lượng khách hàng ngày càng nhiều gây ra áp lực nặng nề cho từng nhân viên tín dụng. Trong một số trường hợp, khách hàng do nhân viên tín dụng quàn lý ở xa Chi nhánh/Phịng giao dịch nên gây khĩ khăn cho nhân viên tín dụng quản lý

khách hàng và dẫn đến nợ quá hạn. Ngồi ra, khi xảy ra nợ quá hạn, ACB cĩ nhiều văn bản, tài liệu hướng dẫn yêu cầu phối hợp với nhiều đơn vị khác cĩ liên quan nên gây khĩ khăn cho nhân viên tín dụng trong việc xử lý nợ quá hạn của khách hàng.

Theo yêu cầu của NHNN trong việc kiểm sốt và kiềm chế lạm phát nên trong một số thời kỳ khi lạm phát tăng kéo theo lãi suất cho vay tăng và gây ảnh hưởng đến nợ quá hạn của khách hàng, đồng thời cũng gây khĩ khăn cho ngân hàng trong việc hạn chế nợ quá hạn. Khi lãi suất tăng cao thì số tiền khách hàng phải chi ra cho việc trả nợ càng lớn trong khi thu nhập khơng thay đổi dẫn đến khách hàng phát sinh nợ quá hạn.

Số lượng tổ chức của khách hàng đang vay vốn càng cao càng thể hiện rằng khách hàng cĩ uy tín tại nhiều tổ chức tín dụng, đồng thời khách hàng hồn tồn cĩ đủ khả năng trả nợ cho tất cả các tổ chức tín dụng mà khách hàng đang vay vốn.

2.4.2. Nhĩm nhân tố vĩ mơ

2.4.2.1. Điểm mạnh

Tỷ lệ thất nghiệp tương quan cùng chiều với nhĩm nợ của khách hàng. Chính vì vậy, khi tỷ lệ thất nghiệp tăng thì nhân viên tín dụng cần kiểm sốt chặt chẽ tình hình nợ vay của khách hàng nhằm tránh xảy ra tình trạng nợ quá hạn.

Tỷ lệ lạm phát được Chính phủ kiểm sốt tốt và ở mức thấp nên nhân viên tín dụng cĩ thể căn cứ vào tỷ lệ lạm phát để kiểm sốt tình hình nợ vay của khách hàng.

2.4.1.2. Điểm yếu

Tỷ lệ thất nghiệp khơng ngừng gia tăng qua các năm nên gây khĩ khăn cho nhân viên tín dụng trong việc xem xét yếu tố này để ngăn chặn tình trạng nợ quá hạn của khách hàng. Tỷ lệ sinh tại Việt Nam hàng năm ở mức cao vì vậy dân số Việt Nam ngày càng nhiều trong khi số lượng doanh nghiệp và số lượng việc làm tăng khơng tương xứng với tỷ lệ gia tăng dân số, do đĩ tỷ lệ thất nghiệp khơng ngừng gia tăng qua các năm.

Tỷ lệ lạm phát tương quan ngược chiều với nhĩm nợ của khách hàng nên nhân viên tín dụng nĩi riêng và ngân hàng nĩi chung khĩ khăn trong việc theo dõi và kiểm sốt nợ quá hạn của khách hàng.

Hiện nay nền kinh tế Việt Nam đã hội nhập với nền kinh tế thế giới nên khi nền kinh tế thế giới xảy ra biến động thì nền kinh tế Việt Nam cũng bị lung lay. Khi khủng hoảng kinh tế thế giới xảy ra thì tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ lạm phát cĩ thể vượt quá kiểm sốt của Chính phủ dẫn đến việc kiểm sốt của nhân viên tín dụng về các khoản nợ vay cũng hết sức khĩ khăn.

ACB cũng như nhân viên tín dụng khơng thể kiểm sốt và tác động vào các yếu tố trong nhân tố vĩ mơ mà chỉ cĩ thể tham khảo, theo dõi thơng qua báo cáo của Chính phủ, Tổng cục Thống kê và các nguồn thơng tin khác trong việc phịng ngừa rủi ro nợ quá hạn của khách hàng.

2.5. Tĩm tắt chương 2

Dựa vào kết quả khảo sát, tác giả đã đánh giá thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến nợ quá hạn của khách hàng tại ACB. Đồng thời kết hợp với các dữ liệu thứ cấp, tác giả phân tích thực trạng các nhĩm nhân tố ảnh hưởng đến nợ quá hạn của khách hàng tại ACB. Từ đĩ, tác giả phát hiện ra điểm mạnh và điểm yếu của mỗi yếu tố ảnh hưởng đến nợ quá hạn của khách hàng tại ACB.

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ NỢ QUÁ HẠN CỦA KHÁCH HÀNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á

CHÂU 3.1. Định hướng và mục tiêu phát triển của ACB

Triết lý kinh doanh của ACB là “An tồn, hiệu quả và bền vững”, ngân hàng chủ trương phát triển hoạt động kinh doanh và tăng trưởng bền vững, trong đĩ lấy khách hàng làm trọng tâm, liên tục cải tiến sản phẩm và kênh phân phối, nâng cao chất lượng dịch vụ với mục tiêu trở thành một trong những ngân hàng dẫn đầu về mặt thị phần hoạt động trong nước và ngang tầm với các ngân hàng trong khu vực, tiến tới trở thành Tập đồn tài chính – ngân hàng hiện đại theo chuẩn quốc tế. Trong đĩ cụ thể:

 Tăng trưởng tín dụng đi kèm với chất lượng nợ tốt, giữ vững thị phần đối với khách hàng truyền thống và tiếp tục khai thác khách hàng mới. Tận dụng lợi thế cĩ sẵn về thương hiệu, quy mơ, nguồn nhân lực, mạng lưới rộng khắp để phát triển khách hàng cá nhân, đẩy mạnh phát triển các sản phẩm, dịch vụ dành cho ngân hàng bán lẻ.

 Hoạt động huy động vốn đảm bảo cân đối, phù hợp với khả năng tăng trưởng tín dụng và đầu tư, phù hợp với định hướng phát triển của ngân hàng. Tăng cường hoạt động huy động vốn, đặc biệt là nguồn tiền gửi dân cư vì đây là nguồn tiền gửi ổn định, trong đĩ phát triển sản phẩm tiền gửi thanh tốn để huy động được nguồn vốn giá rẻ và giảm thiểu chi phí lãi.

 Đa dạng hĩa cơ cấu thu nhập trong đĩ tăng tỷ trọng thu dịch vụ bằng việc nâng cao chất lượng các sản phẩm/dịch vụ thẻ, dịch vụ ngân hàng điện tử và các hoạt động thanh tốn khác. Việc tăng tỷ trọng thu ngồi lãi sẽ tạo thuận lợi cho ngân hàng giảm bớt áp lực từ hoạt động tín dụng truyền

thống, tạo tiền đề phát triển theo các mơ hình ngân hàng trong khu vực và trên thế giới.

Để đạt được mục tiêu này ACB đẩy mạnh tái cấu trúc, hồn thiện, chuẩn hĩa mơ hình tổ chức. Tái cơ cấu tổ chức ngân hàng thơng qua việc thành lập các phịng ban và tái cơ cấu Chi nhánh và Phịng giao dịch nhằm tập trung chức năng quản lý xuyên suốt các lĩnh vực hoạt động kinh doanh và quản trị điều hành ngân hàng từ Hội sở đến Chi nhánh, Phịng giao dịch phù hợp với thơng lệ các ngân hàng thương mại hiện đại trên thế giới.

ACB cũng chú trọng phát triển nguồn nhân lực, coi đây là nền tảng cơ bản quyết định sự thành cơng của ngân hàng. Tiếp tục đổi mới cơng tác tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, đặt ra lộ trình chức danh đảm bảo thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao, tạo nguồn cho các vị trí chủ chốt trong tương lai của ngân hàng. Áp dụng cơ chế trả lương theo KPI nhằm tạo động lực tài chính phù hợp, khuyến khích người lao động tập trung cống hiến cho sự phát triển của ACB.

ACB phát triển ứng dụng cơng nghệ thơng tin phục vụ phát triển kinh doanh và quản trị điều hành, chú trọng hiện đại hĩa cơ sở vật chất, đảm bảo mơi trường làm việc, tạo hình ảnh ngân hàng hiện đại, chuyên nghiệp.

Tất cả những mục tiêu đĩ hướng tới việc đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng nhưng vẫn đảm bảo mục tiêu hạn chế nợ quá hạn của khách hàng đối với Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu.

3.2. Giải pháp hạn chế nợ quá hạn của khách hàng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu phần Á Châu

3.2.1. Nhĩm giải pháp về nhân tố ngân hàng

Theo kết quả khảo sát thì nhân tố ngân hàng ảnh hưởng đến nợ quá hạn của khách hàng là nhân viên tín dụng giám sát chặt chẽ và lãi suất cho vay, giá trị trung bình theo kết quả khảo sát của hai biến này lần lượt là 4,44 và 4,04, hệ số tương quan Pearson giữa lãi suất trung bình và nhĩm nợ là 0,400. Do đĩ, ACB cần cĩ chính sách

tuyển dụng và bố trí nhận sự phù hợp với vị trí cơng tác bằng việc tuyển dụng cơng khai, khách quan và được thực hiện qua các kỳ thi viết và phỏng vấn với đề thi được giữ kín theo chế độ mật. ACB cần thường xuyên tổ chức các lớp đào tạo về kỹ năng chuyên mơn nghiệp vụ cho nhân viên, tổ chức cập nhật thơng tin về sản phẩm tín dụng, các quy trình nghiệp vụ cho nhân viên cũ … Các lớp học cần chú trọng đến hiệu quả của cơng tác đào tạo bằng cách gắn việc đào tạo với hoạt động tín dụng trong thực tiễn, tìm hiểu nhu cầu thực tế và lên kế hoạch đào tạo khi cĩ nhu cầu. Trong quá trình đào tạo cần cĩ những yêu cầu cụ thể, yêu cầu học tập nghiêm túc qua các bài thi trắc nghiệm hoặc phỏng vấn trực tiếp.

Trong quá trình làm việc, ACB cần tổ chức thường xuyên các đợt thi kiểm tra và nâng cao nghiệp vụ cho nhân viên thơng qua phương tiện thi hiện đại như thi trực tuyến. Sau mỗi đợt kiểm tra, đánh giá lại năng lực nhân viên để sắp xếp cơng việc cho phù hợp hơn, trong trường hợp nhân viên khơng đáp ứng được yêu cầu cĩ thể bố trí xuống vị trí thấp hơn, điều chuyển người khác cĩ năng lực, trách nhiệm, cĩ tâm huyết hơn. Bên cạnh việc đào tạo nghiệp vụ cho nhân viên, ACB phải chú trọng và quan tâm đúng mức tới việc giáo dục tư cách đạo đức của nhân viên tín dụng, đặc biệt là nhân viên tân tuyển, khi nhân viên cĩ tư cách phẩm chất đạo đức kém, vi phạm quy chế cĩ thể sa thải, chấm dứt hợp đồng với nhân viên.

ACB cần cĩ chính sách lương thưởng cơng khai, minh bạch, cơng bằng nhằm tạo ra mơi trường cạnh tranh lành mạnh, cùng nhau phát triển, tạo động lực làm việc,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế nợ quá hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 76 - 142)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)